Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Báo cáo thực tập sư phạm mầm non kiến tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 13 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON


BÁO CÁO THỰC HÀNH

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Vũ Thùy Vân
Lưu Hoài Thương
LỚP : 34M07

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2022


PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC HÀNH SƯ PHẠM 1a
Họ và tên sinh viên: Thái Thị Trúc Ngọc và Ngô Như Ngọc
Nhóm/lớp TH: chồi 2

Trường: MN Hiệp Bình Chánh II

Người chấm: Nguyễn Hồng Nhung

STT
NỘI DUNG
Hình thức trình bày báo cáo: 4 điểm

1

Đầy đủ các mục theo yêu cầu, đúng
qui cách, đảm bảo đủ dung lượng qui


ĐIỂM

NHẬN XÉT



định
2

Trình bày trang, giãn dịng, đánh số



đề mục hợp lý

3

Trình bày tư liệu minh họa hợp lý, có



chú giải

4

Phân cơng nhiệm vụ giữa các thành



viên hợp lí

Nội dung báo cáo: 6 điểm
5

Nội dung cụ thể, phong phú



6

Tư liệu minh họa đa dạng, phù hợp



TỔNG CỘNG

Tổng số điểm:
(Ghi bằng số và chữ)

10 Đ

Giáo viên chấm
(Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC
1

ĐIỂM ĐẠT


PHẦN I: GIỚI THIỆU

1. Trường thực tập.......................................................................................3
2. Địa chỉ....................................................................................................... 3
3. Nhóm trẻ..................................................................................................3
4. Thời gian thực hành.................................................................................3
5. Nhóm sinh viên thực hành.......................................................................3
6. Bảng phân công nhiệm vụ thực hiện báo cáo thực hành.........................3
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Giới thiệu chung về lớp thực hành
1.1 Trẻ..........................................................................................................4
1.2 Giáo viên phụ trách nhóm lớp................................................................4
1.3 Chế độ sinh hoạt.....................................................................................4
1.4 Môi trường giáo dục..............................................................................6
2. Mô tả các hoạt động giáo dục theo chế độ sinh hoạt.
2.1 Giờ học...................................................................................................6
2.2 Hoạt động vui chơi (trong lớp, ngoài trời).............................................6
2.3 Giờ ăn.....................................................................................................6
2.4 Giờ ngủ..................................................................................................7
3. Nhận thức của bản thân về nghề giáo viên Mầm non và định hướng
phấn đấu...................................................................................................10
PHẦN III. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT..................................................12
NỘI DUNG BÁO CÁO
2


Nội dung chính báo cáo bao gồm 3 phần:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1. Trường thực tập: Trường Mầm Non Hiệp Bình Chánh III
- Trường được thành lập năm 2001.
- Trường đạt Kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ I do giám đốc sở
giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận năm 2015

lần 1, năm 2020 lần 2.
- Trường đạt thành tích Lao động xuất sắc do Thành phố Hồ Chí
Minh khen tặng nhiều năm liền.
- Trường nhận được bằng khen của Bộ giáo dục năm học 2009 2010, nhận Cờ khen của UBND TP Hồ Chí Minh năm học 2013 –
2014.
- Trường nhận được bằng khen của thủ tướng Chính phủ về thành tích
trong cơng tác giáo dục và đào tạo tử năm học 2008 – 2009 đến năm
học 2010 – 2011.
2. Địa chỉ: Số 18, Đường 10, khu phố 5, phường Hiệp Bình Chánh, quận
Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
3. Nhóm trẻ: Chồi 1
4. Thời gian thực hành: Từ 28/03/2022 đến 08/04/2022
5. Nhóm sinh viên thực hành:
- Sinh viên 1: Vũ Thùy Vân
- Sinh viên 2: Lưu Hồi Thương
6. Bảng phân cơng nhiệm vụ thực hiện báo cáo thực hành:

PHẦN 2: NỘI DUNG
3


1. Giới thiệu chung về lớp thực hành :
- Trẻ ( số lượng, đặc điểm tình hình chung, sức khỏe)
 Số lượng: 40 trẻ . Trong đó : nam là 24 trẻ, nữ là 16 trẻ.
 Trẻ bình thường: 34 ; Suy dinh dưỡng thể nhẹ: 2 ; Thừa cân: 4 ;
Béo phì: 0
- Giáo viên phụ trách nhóm lớp:
Cơ A: Bùi Thị Mơ
Cô B: Nguyễn Thị Tý
- Chế độ sinh hoạt (Thời gian đón trẻ đến khi trả trẻ):


Thời Gian
6h30 - 8h00

Cơng việc
- Đón trẻ

Cơ A
-Đến sớm thơng

Cơ B
- Chuẩn bị tổ

- Thể dục sáng

thống phịng học.

chức giờ ăn sáng,

- Trị chuyện đầu

- Đón trẻ, trị

cho trẻ ăn sáng.

giờ

chuyện với trẻ, tập

- Xử lý tình


- Vệ sinh ăn sáng

thể dục sáng.

huống và dọn dẹp

- Phụ cho trẻ ăn

phòng ăn.

sáng.
8h00 - 10h45

- Hoạt động chơi,

- Tổ chức hoạt động - Tổ chức hoạt

hoạt động nhận

chơi, hoạt động

động chơi, hoạt

thức, hoạt động

nhận thức, hoạt

động nhận thức,


vui chơi

động vui chơi.

hoạt động vui

- Cho trẻ ăn

- Quản trẻ đi vệ sinh chơi.

Yaourt/ sữa/ rau

- Dọn dẹp sau khi

- Tổ chức cho trẻ

câu

chơi.

ăn Yaourt/ sữa/
rau câu.

4


10h45 – 11h30

- Vệ sinh


- Quản trẻ rửa tay,

- Chuẩn bị giờ ăn.

- Ăn trưa

lau mặt.

- Chuẩn bị khăn,

- Phụ cho trẻ ăn

nước.

trưa, quản trẻ đánh

- Cho trẻ ăn trưa

răng.

- Dọn dẹp phòng

- Chuẩn bị phòng

ăn.

ngủ. Tổ chức giờ
11h30 – 14h00

- Ngủ


ngủ.
- Cô làm sổ sách,

- Quản trẻ ngủ,

giáo án.

xử lý tình huống.

- Quản trẻ ngủ

- Chuẩn bị khăn,
nước.

14h00 – 14h15

14h15 – 16h00

16h00 – 17h00

- Vệ sinh.

- Quản trẻ đi vệ

- Dọn dep phòng

- Dọn dẹp, vệ

sinh, rửa tay.


ngủ.

sinh phòng ngủ.

- Bao quát trẻ thay

- Bao quát trẻ

quần áo.

thay quần áo.

- Ăn xế

- Phụ quản trẻ ăn,

- Chuẩn bị tổ

- Sinh hoạt chiều

uống nước.

chức ăn xế.

- Quản trẻ học năng

- Cho trẻ ăn.

khiếu, chải tóc.


- Dọn dẹp phịng

- Tổ chức cho trẻ

ăn.

hoạt động chiều.
- Quản trẻ chơi.

- Trả trẻ.

- Trả trẻ.

- Cho trẻ uống
nước.

5


- Môi trường giáo dục ( Cơ sở vật chất):
+ Trường có cơ sở vật chất đầy đủ, đa dạng, phong phú.
+ Phịng học sạch sẽ, thống mát, ánh sáng đầy đủ,tiện nghi và phù
hợp với trẻ.
+ Khu vực ăn của trẻ thống mát, sạch sẽ, có đầy đủ dụng cụ phục
vụ giờ ăn.
+ Trường có nhiều cây xanh thống mát.
+ Sân chơi rộng rãi, có nhiều khu vui chơi và đồ chơi phù hợp dành
cho trẻ mầm non.
+ Nhà bếp sạch sẽ được xây dựng theo không gian bếp một chiều,

thực phẩm hợp vệ sinh.
+ Có đầy đủ giường lưới cá nhân cho trẻ.
2. Mô tả hoạt động giáo dục theo chế độ sinh hoạt: ( kèm hình ảnh,
bảng biểu sơ đồ,...)
- Giờ học: 8 giờ đến 8 giờ 30 tổ chức hoạt động học.
- Hoạt động vui chơi (trong lớp, ngoài trời):
+ 8 giờ 35 đến 9 giờ 20 hoạt động ngoài trời.
+ 9 giờ 45 đến 10 giờ 30 hoạt động vui chơi tự do trong lớp.
- Giờ ăn:
+ Ăn sáng : 7 giờ 15 - 8 giờ.
+ Bữa phụ: 9 giờ 20 - 9 giờ 40
+ Ăn trưa : 10 giờ 45 - 11 giờ 30.
+ Ăn xế : 14 giờ 15 - 14h45 giờ.
- Giờ ngủ: 11 giờ 40 - 14 giờ.
- Giờ hoạt động ngoại khóa: 15 giờ đến 16 giờ.
*Dưới đây là một số hình ảnh của các bé:

6


Hình 2.1 : Các bé tập thể dục buổi sáng.

Hình 2.2: Các bé học Toán và Nhận biết các phương tiện giao thơng

Hình 2.3: Các bé đang vui chơi trong lớp

7


Hình 2.4: Bé vui chơi ngồi trời


Hình 2.5: Bé vệ sinh trước khi ăn

Hình 2.6: Bé chuẩn bị giờ ăn trưa
8


Hình 2.7: Bé ngủ trưa

3: Nhận thức của bản thân về nghề giáo viên Mần non và định hướng
phấn đấu.
- Giáo viên mầm non chính là những người thầy cơ đầu tiên của trẻ. Trẻ em
như một trang giấy trắng nên việc giáo dục trẻ ngay từ những năm đầu tiên là
rất quan trọng, giáo dục đóng vai trị chủ đạo trong việc hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ. Vì vậy, người giáo viên mầm non chính là những
“tấm gương soi” để cho trẻ noi theo, giúp cho trẻ lĩnh hội những điều tốt đẹp,
những kiến thức về thế giới xung quanh, tiếp nhận những tri thức mới và cũng
là nên tảng để phát triển trẻ toàn diện.
- Nghề Giáo viên Mầm non là một nghề rất đặc biệt, là nhà giáo nhưng khơng
chỉ “dạy” mà cịn phải “dỗ”, khơng chỉ giáo dục mà cịn chăm sóc và hơn hết
9


đây là nghề làm vì “tình yêu”. Trước hết để trở thành một giáo viên mầm non,
thì người giáo viên phải có lịng u trẻ vì đặc thù của nghề giáo viên mầm
non địi hỏi ở các giáo viên tình yêu, sự kiên nhẫn và sự chu đáo, tỉ mỉ của
người mẹ đối với con. Không chỉ yêu trẻ, mà giáo viên mầm non cịn phải biết
u điều mình dạy, nghĩa là u chính cơng việc của mình.
- Là một nghành quan trọng và vơ cùng khó khăn, địi hỏi người giáo viên
phải có năng lực, kinh nghiệm vững vàng, xử lí tình huống một cách nhanh

nhẹn, thơng minh, đặc biệt là phải có lịng u nghề mến trẻ thì mới có thể trở
thành một người giáo viên mầm non hồn thiện. Một cơng việc khơng phải
đơn giản như mọi người thường hay nghĩ. Trong khi các cấp học khác đều
quy định số tiết, lên lớp của giáo viên rõ ràng thì với các cơ giáo mầm non giờ
giấc làm việc chẳng theo khung giờ cố định nào. Sự vất vả của giáo viên mầm
non ở chỗ mỗi trẻ một tính cách, có trẻ thích ngọt ngào, có trẻ thì phải nghiêm
khắc. Chỉ riêng việc cho trẻ ăn tưởng đơn giản nhưng không phải trẻ nào cũng
dễ ăn và tự lập. Lúc các bé ngủ trưa, các cô giáo phải thức để quan sát, trông
chừng các bé và tranh thủ dọn dẹp. Cuối tuần giáo viên phải làm đồ chơi để
dạy học. Buổi chiều khi mọi người đã rời khỏi cơ quan để về với gia đình thì
các giáo viên mầm non vẫn bên các trẻ cho đến khi cha mẹ trẻ xong việc tới
đón trẻ về.
- Là một giáo viên mầm non tương lai, chúng em nhận thấy nhiệm vụ giáo
dục là rất quan trọng. Vì thế, kiến tập là thời gian rất quý báu để mình chúng
em tiếp cận trực tiếp với các bé, được trải nghiệm giáo dục thực tế, tìm hiểu
tâm lí của trẻ, bổ sung những kiến thức cịn thiếu để mình hiểu biết ngày càng
tốt hơn, để có thể trao dồi những kinh nghiệm và thực hiện những kinh
nghiệm được giao một cách tốt. Trải qua 2 tuần kiến tập ở trường Mầm Non
Hiệp Bình Chánh III, thơng qua các nội dung đã được nghe và tìm hiểu, quan
sát và thực hiện, được quan sát các hoạt động của cô và trẻ như vui chơi,
chăm sóc trẻ, giáo dục, chúng em đã rút ra được một phần nào kinh nghiệm
10


và bài học sư phạm cho riêng bản thân. Giáo viên mầm non phải luôn yêu
thương trẻ, tôn trọng trẻ, yêu nghề, biết chăm sóc giáo dục trẻ và đảm bảo vệ
sinh sạch sẽ cho trẻ. Cần học hỏi, tiếp thu, trau dồi thêm nhiều kiến thức thực
tiễn hơn nữa.

11



PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.
- Sau đây em xin có một số kiến nghị và đề xuất cho trường mầm non cũng
như trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Đối với Trường Cao
Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM.
- Cảm ơn trường đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập trong một môi
trường tuyệt vời như trường mầm non Hiệp Bình Chánh III. Ở đây, chúng em
có thể học hỏi trau dồi những kiến thức bổ ích cho bản thân. Cảm ơn cô
Nguyễn Hồng Nhung đã hướng dẫn cho chúng em rất tận tình, chu đáo để
chúng em có thể hồn thành bài báo cáo. Chúng em chân thành cảm ơn
trường rất nhiều, gửi lời chúc sức khỏe đến thầy cô và chúc nhà trường đi đến
thành công và thuận lợi trên con đường giảng dạy.
- Đối với Trường Mầm non Hiệp Bình Chánh III
+ Qua q trình kiến tập tại trường, thơng qua các nội dung đã được nghe,
tìm hiểu, quan sát và làm, được dự giờ và tổ chức hoạt động, chăm sóc giáo
dục trẻ trong chế độ sinh hoạt hằng ngày. Em đã có phần nào được kinh
nghiệm và rút ra bài học sư phạm cho mình.
+ Đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn đến ban quản lí nhà trường đã tạo
điều kiện cho chúng em đến trường để thực tập ,cho chúng em được tiếp xúc,
trò chuyện gần gũi với trẻ nhiều hơn và hiểu được tâm lí của trẻ để chúng em
có thêm kinh nghiệm sau này khi ra trường không phải bỡ ngỡ. Cảm ơn các
cô ở trường mầm non đã giúp đỡ chúng em rất nhiệt tình, luôn chỉ bảo chúng
em trong công việc . Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Mơ và
cơ Nguyễn Thị Tý đã tận tình giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn chúng em, chia
sẻ cho chúng em những kinh nghiệm quý báu mà giáo viên mầm non cần phải
làm. Cuối cùng chúng em xin chúc các cô thật nhiều sức khỏe, luôn luôn trẻ
đẹp và mãi là một giáo viên mầm non đáng kính. Chúng em xin chân thành
cảm ơn!!!
12




×