Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa – liên hệ thực tiễn việt nam trong tình hình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

TIỂU LUẬN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH
NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA – LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM
TRONG TÌNH HÌNH MỚI
HỌC PHẦN: 2021MILI270118 – ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02, tháng 10, năm 2021


0

PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
1.

Lý do chọn đề tài ....................................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................................ 2

3.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................ 2

4.



Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................... 2

5.

Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................... 2

6.

Kết cấu của đề tài ...................................................................................................................... 2

NỘI DUNG ............................................................................................................................................ 3
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC ... 3
1.1.

Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ....................................... 3

1.1.1.

Mục đích của chiến tranh nhân dân ............................................................................ 3

1.1.2.

Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ................................ 5

1.2.

Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc. ..................... 9

1.2.1.


Tính chất. ....................................................................................................................... 9

1.2.2.

Đặc điểm....................................................................................................................... 10

TIỂU KẾT PHẦN 1 ........................................................................................................................ 13
PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM TRONG TÌNH MỚI. .......................................... 13
TIỂU KẾT PHẦN II ....................................................................................................................... 15
KẾT LUẬN .......................................................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 17


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền thống “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy ít địch nhiều” đã giúp dân tộc Việt Nam
có được chỗ đứng vững chắc trong lịch sử hàng nghìn năm của mình. Sau Chiến tranh
thế giới thứ hai, chúng ta nhận thức rõ hơn về sức mạnh quân sự của nhân dân, vì vậy,
trang bị sức mạnh toàn dân trong chiến tranh nhân dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa là một trong những quan điểm, tư tưởng cơ bản trong đường lối quân sự
của Đảng ta và của Quốc gia. Với cơ cấu sức mạnh quân sự như vậy, chúng ta xác
định rõ: Chiến tranh nhân dân là quá trình “kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự xã hội, bảo đảm văn hóa,
phát huy hết tiềm năng của đất nước. " Bảo vệ Đảng, Tổ quốc, Nhân dân và chế độ xã
hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp trẻ hóa, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo
vệ lợi ích của đất nước, của dân tộc, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội,
văn hóa; giữ vững ổn định chính trị, hịa bình. môi trường và phát triển theo định

hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước”.
Vì chiến tranh nhân dân là bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đối tượng của chiến
tranh là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động chống phá, xâm lược, lật đổ cách
mạng. Hiện nay chúng đang thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” bạo loạn, lật đổ
ở nước ta, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng dùng vũ trang can thiệp quân sự bất cứ
lúc nào. Chúng chỉ chực chờ thời cơ để tìm kiếm âm mưu, thủ đoạn phản cách mạng,
dùng cách đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp đánh quân sự bên ngoài với bạo loạn, lật
đổ bên trong, phi vũ trang để đánh lừa dư luận. Tuy nhiên, chúng ta cũng có những
thuận lợi nhất định, bởi đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, không tránh khỏi sự phản
đối của nhân loại. Ngoài ra, dân tộc ta là dân tộc có tinh thần yêu nước, chống Nhật,
chắc chắn sẽ gây tổn thất nặng nề cho chúng và đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược
của kẻ thù.
Để góp phần giải quyết vấn đề cấp bách nêu trên, tôi chọn và thực hiện đề tài:
“Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ
nghĩa – liên hệ thực tiễn việt nam trong tình hình mới” làm tiểu luận kết thúc học
phần với mong muốn góp phần nhằm đạt được mục tiêu của chiến tranh nhân dân và
nhiệm vụ quốc phòng, chúng ta phải linh động, hiểu biết tình hình và có chuẩn bị về
mọi mặt. Hình thái đất nước phải được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân phải được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp
chủ động đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài. Để đạt được mục tiêu của chiến tranh
nhân dân và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta phải linh hoạt, nắm chắc tình hình,
chuẩn bị mọi mặt. Phải chuẩn bị sẵn sàng nhà nước, củng cố vững chắc tình hình quốc
phịng, an ninh nhân dân, tạo điều kiện phát huy lực lượng chung, ngay từ ngày đầu
phải chủ động kháng chiến lâu dài. Chúng ta đã phát động Chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc góp phần thực hiện các mục tiêu to lớn của kỷ ngun hịa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.


2


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ
tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa – liên hệ thực tiễn việt nam trong tình hình mới.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc việt nam xã
hội chủ nghĩa – liên hệ thực tiễn việt nam trong tình hình mới.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc việt nam
xã hội chủ nghĩa.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ trương, đường lối, quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sử dụng các phương pháp về quan điểm hệ thống
– cấu trúc, quan điểm lịch sử, phân tích – tổng hợp, thống kê, quan điểm thực tiễn để
xem xét nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu và định hướng cho quá trình nghiên
cứu.
6. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm: Mở đầu; 2 phần ; kết luận và tài liệu tham khảo.


3

NỘI DUNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC
1.1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
1.1.1. Mục đích của chiến tranh nhân dân
Khái niệm chiến tranh nhân dân “là chiến tranh chính nghĩa do quần chúng
nhân dân tiến hành, có lực lượng vũ trang làm nịng cốt, dưới sự lãnh đạo của giai cấp
cách mạng hoặc lực lượng xã hội tiến bộ bằng mọi loại vũ khí (thơ sơ, hiện đại), tiến
hành dưới nhiều hình thức để chống xâm lược hoặc ách áp bức thống trị trong nước”.

Chiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất
là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với
cách mạng nước ta.
Chiến tranh: Là sự kế tục của chính trị bằng những thủ đoạn khác, cụ thể là
bằng bạo lực.
Chiến tranh: Hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử là sự kế tục của chính
trị bằng thủ đoạn bạo lực giữa các tập đồn xã hội trong nước.
Theo đó, chiến tranh nhân dân Việt Nam gồm có chiến tranh giải phóng và
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành, đó là cuộc chiến tranh
“của dân, do dân, vì dân”, mang tính nhân dân sâu sắc.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự kế thừa
những tinh hoa quân sự trong lịch sử nhân loại và phát triển sáng tạo truyền thống,
nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc ta, mà nổi bật là truyền thống toàn dân đánh
giặc “cả nước chung sức, trăm họ là binh”.
Lực lượng của chiến tranh nhân dân là lực lượng toàn dân, bao gồm lực lượng
chính trị (phi vũ trang) và lực lượng quân sự, trong đó lực lượng vũ trang ba thứ làm
nòng cốt.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, phải động viên toàn dân và vũ
trang tồn dân. Vì thế, “bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia
tôn giáo, đảng phái, dân tộc hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân
Pháp để cứu Tổ quốc”; thực hiện đánh địch bằng mọi thứ vũ khí, phương tiện với tinh
thần ý chí và quyết tâm sắc đá để bảo vệ nền độc lập.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi “Tồn quốc kháng chiến”, Người
nói: “Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng
nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần
nữa!


4


Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ.
…Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai
có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc, thuổng,
gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”…
Quyết định của Đảng và Bác Hồ ra lời kêu gọi đồng bào cả nước đứng lên
chống giặc, cứu nước đáp ứng đòi hỏi khách quan của lịch sử và nguyện vọng của
nhân dân lúc bấy giờ. Một lựa chọn hồn tồn đúng đắn, khơng có con đường nào
khác. Bởi, nếu không dám chấp nhận cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp thì sẽ mất
độc lập tự do mới giành được, “độc lập, tự do không thể cầu xin mà có được”. Đồng
thời, lời kêu gọi ấy đã phát huy tối đa chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta
trong thời đại mới. Theo người, chủ nghĩa anh hùng cách mạng phải thấm nhuần trong
toàn thể dân chúng, mọi giai cấp, mọi tầng lớp nhân dân, ai cũng phải tham gia kháng
chiến. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta được chuyển biến từ lịng u
nước, chí căm thù giặc thành quyết tâm quyết chiến và quyết thắng được Người hiệu
triệu “Giờ cứu nước đã đến, ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất
nước”. Tư tưởng và tinh thần ấy tiếp tục được Người khơi dậy và phát huy trong
kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược: “31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bất kỳ
già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành
thắng lợi cuối cùng”.
Theo Khoản 4 Điều 2 Luật Quốc phịng 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2019 ), chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực
lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và bảo vệ nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ
nghĩa.
Nhằm mục đích: “ Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội và nền văn hóa; bảo vệ Đảng,
Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh

chính trị, trật tự an tồn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn định chính trị và mơi
trường hịa bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”
Bảo vệ vững chắc Tổ quốc cả mặt tự nhiên và chính trị xã hội.
Những yếu tố tự nhiên, địa bàn cư trú và hoạt động của một cộng đồng dân cư,
gắn bó với quá trình sinh sống, trưởng thành của nhiều thế hệ người; Những yếu tố xã
hội như: ngôn ngữ, văn hóa, truyền thống lịch sử nhất là ln gắn với một chế độ kinh
tế, chính trị, xã hội nhất định.
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là Tổ quốc mà chế độ xã hội được thiết lập nên bởi
chế độ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vì thế bao gồm bảo vệ tất cả
những yếu tố tự nhiên và xã hội hợp thành, bảo vệ tất cả những gì Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa đã và đang xây dựng nên, bảo vệ chính q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.


5

Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, vừa là cái
hiện hữu vừa là cái tiềm ẩn, cả yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần. Vì vậy, để bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phải biết khơi dậy và phát huy cao nhất
mọi tiềm năng của đất nước.
Trong đó, xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho mọi người dân
Việt Nam hiện nay là vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng nhằm phát huy cao nhất yếu
tố con người đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Vì ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một bộ phận của ý thức chính trị
bao gồm những quan điểm, tư tưởng lý luận và tình cảm, tâm trạng, truyền thống, tập
quán, trách nhiệm, ý chí quyết tâm được hình thành, phát triển trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Yêu nước gắn liền với yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, không mơ hồ, yêu nước
chung chung.
Ý thức bảo vệ Tổ quốc biểu hiện tập trung ở tinh thần yêu nước nồng nàn, lịng
tự tơn dân tộc, bản lĩnh kiên cường, bất khuất khơng chịu khuất phục trước mọi kẻ thù.

Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “lịng u nước và sự đồn kết của nhân dân
ta là một lực lượng vô cùng to lớn khơng ai thắng nổi”. Vì vậy, phải biết khơi dậy
niềm tự hào và phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ, kiên cường
bất khuất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Chúng ta không chỉ khai thác tài sản sẵn có dù là vơ tận mà cần phải xây dựng
và phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc lên tầm cao mới, có sự chuyển biến về chất
nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
1.1.2. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
❖ Đối tượng tác chiến: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành
động phá hoại, xâm lược, lật đổ cách mạng; hiện nay chúng thực hiện chiến
lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để xóa bỏ Chủ nghĩa xã hội ở nước
ta và sẵn sang sử dụng lực lượng vũ trang hành động quân sự can thiệp khi có
thời cơ.
Đối tượng trực tiếp của cách mạng nước ta là các thế lực cản trở, xâm hại đến sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đối tượng tác chiến của quân và dân ta là những lực lượng gây bạo loạn lật đổ, gây
xung đột vũ trang, gây chiến tranh xâm lược.
Xác định đúng kẻ thù xâm lược của cách mạng Việt Nam và đối tượng tác chiến
chiến lược của quân và dân ta mới có cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu bản chất chính trị, âm
mưu chiến lược và các thủ đoạn nham hiểm của chúng.
Phân biệt đúng đối tượng và đối tác, bạn và thù theo quan điểm nghị quyết trung
ương VIII khóa IX về “chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”.


6

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay đang tồn tại, đan xen những thuận lợi, khó
khăn, thời cơ và thách thức, vừa hợp tác vừa đấu tranh trong môi trường cạnh tranh
quyết liệt. Việc nhận diện đối tượng và đối tác càng trở nên phức tạp.
Đối tượng và đối tác khơng những đan xen mà cịn có thể thâm nhập, chuyển hóa

lẫn nhau trong những điều kiện hồn cảnh nhất định. Ngay trong từng lĩnh vực, có
những mặt, yếu tố là đối tác nhưng lại có những mặt, yếu tố là đối tượng.
Đồng thời Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khảng định rõ trong Nghị quyết Trung
ương 8 khóa XII: “Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu
của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng
ta”
❖ Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược Việt Nam.
• Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên
ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong; đồng thời kết hợp với
các biện pháp phi vũ trang.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một trọng điểm
chống phá quyết liệt.
Chúng muốn rửa nỗi nhục thất bại trong chiến tranh trƣớc đây bằng cách “thắng
trong hịa bình”, “triệt tiêu kẻ thù cũ” bằng các biện pháp phi vũ trang.
Muốn hạ bệ Việt Nam - biểu tƣợng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lƣơng tri,
phẩm giá của nhân loại.
- Hiện nay chúng triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền
để tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của nƣớc ta.
Áp đặt giá trị dân chủ, nhân quyền phƣơng tây, coi nhân quyền cao hơn chủ
quyền, xuyên tạc tình hình, can thiệp vào công việc nội bộ của nƣớc ta.
Sử dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền làm con bài chính trị buộc
ta phải tuân theo quĩ đạo của chúng, dần dần chi phối ta, biến nƣớc ta thành một nƣớc
lệ thuộc, độc lập một cách giả hiệu.
Hiện nay cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc đang diễn ra gay gắt thì kinh tế càng gắn
chặt với chính trị.
Vì vậy, khơng có quan hệ kinh tế nào mà đằng sau nó lại khơng có sự đan xen, ẩn
chứa lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc.
Tồn cầu hóa trong điều kiện chủ nghĩa tƣ bản chi phối, khống chế thì đi liền với
kinh tế bao giờ cũng gắn với những vấn đề chính trị. Nó thƣờng núp dƣới chiêu bài
“dân chủ’, “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” liên quan trực tiếp đến quốc phòng, an

ninh, đến sự ổn định chính trị.
• Lực lượng tham gia với qn đơng, vũ khí trang bị hiện đại.
• Khi tiến cơng thường trong giai đoạn đầu sẽ bao vây, phong toả, sau sử dụng
hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thơn tính lãnh thổ có thể


7

đồng thời hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và
sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
Quan điểm của phương Tây:
✓ Can dự xã hội hiệu quả hơn can dự lãnh thổ
✓ Dân chủ đi tới đâu, đơ la đi tới đó
✓ Mọi quan hệ đều gắn với vấn đề dân chủ, nhân quyền
Áp dụng tiêu chuẩn kép (hai mặt) về dân chủ, nhân quyền trong quan hệ quốc
tế, xuất khẩu giá trị dân chủ, nhân quyền sang các nƣớc hịng gây mất ổn định chính
trị, tạo cớ can thiệp, lật đổ.
Một số trào lưu “dân chủ” hiện nay dưới sự đạo diễn của phương Tây:
✓ Cách mạng nhung
✓ Cách mạng da cam (màu).
Thực chất là thay đổi giới lãnh đạo có tư tưởng thân phương Tây, tuân theo quĩ đạo
của Mỹ. Trong tuyên bố bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ngày
11/7/1995, tổng thống Mỹ B-Clintơn nói: “việc bình thường hóa quan hệ của chúng ta
với Việt Nam không phải là kết thúc nỗ lực của chúng ta. Chúng ta sẽ tiếp tục phấn
đấu cho đến khi nào chúng ta có được những câu trả lời mà chúng ta có thể có… Tơi
tin tưởng rằng, việc bình thường hóa và tăng cường các cuộc tiếp xúc giữa người Mỹ
và người Việt Nam sẽ thúc đẩy sự nghiệp tự do ở Việt Nam như đã từng diễn ra ở Liên
Xô và Đông Âu trước đây”.
Thực chất của việc thúc đẩy dân chủ tự do, dân chủ của Mỹ là xóa bỏ chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mọi quan hệ kinh tế, văn hóa, ngoại giao… đều nhằm mục

tiêu trên.
Chúng đang lợi dụng vấn đề khủng bố và chống khủng bố để tạo cớ đưa quân xâm
lược, bất chấp liên hợp quốc.
✓ Chính sách cường quyền, bá chủ của Mỹ đã sinh ra chủ nghĩa khủng bố và hoạt
động khủng bố.
✓ Mỹ là nơi nuôi dưỡng, ủng hộ khủng bố kể cả trùm khủng bố Binlađen.
✓ Còn chủ nghĩa đế quốc sẽ còn chủ nghĩa khủng bố, cuộc đấu tranh chống khủng
bố chỉ kết thúc khi khơng cịn ngun nhân sinh ra nó.
✓ Sau khi Liên Xơ và Đơng Âu tan rã, lợi dụng ngọn cờ chống khủng bố, Mỹ
vươn lên làm bá chủ thế giới, biến thế giới đa cực thành một cực hòng lãnh đạo
thế giới đi theo trật tự của Mỹ.
✓ Thực chất của cái gọi là “cuộc chiến chống khủng bố” của Mỹ là mở rộng ảnh
hưởng, xác lập vị trị thống trị thế giới của một siêu cường quốc.
✓ Mục đích các cuộc chiến tranh mang danh chống khủng bố là nguồn lợi kinh tế,
được che đậy và hợp pháp hóa bằng lực lượng gìn giữ hịa bình của liên hợp
quốc (chiến tranh dầu lửa ở vùng vịnh).


8

Khi các biện pháp phi vũ trang không thực hiện được mục đích chính trị lật đổ chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Kẻ thù sẽ lợi dụng những điều kiện, thời cơ thuận lợi
để có thể tiến hành xâm lược nước ta. (khi ta có sai lầm về chiến lược, có chính biến
bất ổn về chính trị…).
✓ Căn cứ vào bản chất xâm lược, hiếu chiến của kẻ thù.
✓ Căn cứ vào âm mưu, thủ đoạn chống phá của địch.
• Khi tiến hành chiến tranh xâm lược, địch có điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh : Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học
cơng nghệ. Có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa, thực hiện trong đánh
ra, ngoài đánh vào.

Điểm yếu : Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối. Dân
tộc ta có truyền thống yêu nước, chống xâm lược, chắc chắn sẽ làm cho chúng bị tổn
thất nặng nề, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của địch. Địa hình thời tiết nước ta
phức tạp khó khăn cho địch sử dụng phương tiện, lực lượng.
Là cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa, nhất định sẽ bị nhân dân ta và nhân
dân thế giới phản đối, lên án. Mâu thuẫn nội bộ của chúng nhất định sẽ bùng nổ, nhất
là khi cuộc chiến tranh bị sa lầy, kéo dài, có tổn thất.
✓ Dù được che đậy, ngụy trang đến đâu nhưng cuối cùng chúng vẫn bộc lộ bản
chất xâm lược, sẽ bị nhân dân ta, nhân dân thế giới và ngay cả trong nước phản
đối, lên án.
✓ Tinh thần binh lính giảm sút khi họ nhận ra cuộc chiến tranh phi nghĩa, xâm
lược, hy sinh vì cuộc chiến vơ nghĩa.
✓ Mâu thuẫn nội bộ tăng, nhất là cuộc chiến kéo dài, gây tổn thất.
Tiến hành chiến tranh xâm lược, kẻ địch phải đương đầu với dân tộc Việt Nam có
truyền thống kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống giặc ngoại xâm, truyền thống yêu nước, căm thù
giặc là dòng chủ lưu trong lịch sử tư tưởng dân tộc, tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống
quí báu cuả ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi
nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Dân tộc ta khẳng định chủ quyền, bản sắc dân tộc rất sớm, với bản lĩnh kiên
cường, bất khuất, ý chí tự lực tự cường khơng chịu lệ thuộc. Hơn 4 ngàn năm dựng
nước và giữ nước, dân tộc ta đã có 3 bản tun ngơn độc lập khẳng định đanh thép chủ
quyền, bản sắc văn hóa riêng.
➢ Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất: bài “Sông núi nước Nam” của Lý
Thường Kiệt.
➢Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai: bài “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi.



9

hịa.

➢ Bản tun ngơn độc lập lần thứ ba: khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng

Đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập và thực sự đã trở thành
một nước tự do và độc lập, toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem hết tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do độc lập ấy”.
Người căn dặn: “các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng
nhau giữ nước”.
Địa hình, thời tiết nước ta phức tạp gây khó khăn cho quân địch khi triển khai,
sử dụng lực lượng, phương tiện và công tác bảo đảm hậu cần kĩ thuật, nhất là khi chiến
tranh kéo dài, bị sa lầy.
Địch cách xa, vũ khí hiện đại đã được lập trình, chỉ phát huy cao nhất trong mơi
trường thuận lợi.
Binh lính khơng quen với điều kiện khắc nghiệt, gian khổ, nhất là khó khăn kéo
dài, tinh thần sẽ sa sút, giảm ý chí chiến đấu.
Địa hình, thời tiết nước ta phức tạp gây khó khăn cho quân địch khi triển khai,
sử dụng lực lượng, phương tiện và công tác bảo đảm hậu cần kĩ thuật, nhất là khi chiến
tranh kéo dài, bị sa lầy.
Địch cách xa, vũ khí hiện đại đã được lập trình, chỉ phát huy cao nhất trong mơi
trường thuận lợi.
Binh lính khơng quen với điều kiện khắc nghiệt, gian khổ, nhất là khó khăn kéo
dài, tinh thần sẽ sa sút, giảm ý chí chiến đấu.
Hiện nay, Việt Nam cần nhận thức rõ đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân
dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa trong điều kiện khu vực và thế giới có
nhiều chuyển biến phức tạp, khó lường. Đặc biệt, trên cơ sở nhận thức tốt sự chuyển
hóa đan xen giữa đối tác và đối tượng Việt Nam sẽ thực hiện tốt các biện pháp nhằm “

giữ nước từ khi nước chưa nguy có kế sách ngăn ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu các
nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra các đột biến… như Nghị
quyết Trung ương 8 khóa XI và Văn kiện Đại Hội XII của Đảng đã nhấn mạnh.”
1.2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ
quốc.
1.2.1. Tính chất.
❖ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ
làm nóng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đó là cuộc chiến tranh “của dân, do dân, vì dân” nên sẽ huy động được sự tham gia
của toàn thể nhân dân nhằm bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Là cuộc chiến tranh tổng lực, trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa,
ngoại giao…


10

Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính chất
nhân dân sâu sắc. Mục đích của chiến tranh là vì lợi ích của nhân dân lao động và
chính quần chúng nhân dân tham gia một cách tự giác, tích cực vào sự nghiệp củng cố
quốc phòng và tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Đây là một trong những nguyên
nhân quyết định thắng lợi của chiến tranh.
❖ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do
của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi
thành quả của cách mạng.
Nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân
dân và mọi thành quả của cách mạng.
Đây là nguồn sức mạnh vơ tận có ý nghĩa quyết định việc xây dựng tiền lực chính
trị -tinh thần của nhân dân và quân đội trong chiến tranh, là cơ sở để huy động lực

lượng tạo thành thức mạnh tổng hợp của cả nước đánh giặc; đồng thời giành được sự
đồng tình, ủng hộ của nhân dân u chuộng hịa bình và các lực lượng tiến bộ trên thế
giới.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính chất
cách mạng triệt để. Vì đây là một cuộc chiến tranh tự vệ, chống lại sự xâm lược của
các lực lượng phản động, hiếu chiến để bảo vệ nhân dân, bảo vệ sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.
❖ Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
Vũ khí, phương tiện hiện đại
Cách đánh hiện đại
Con người có trình độ kỹ, chiến thuật cao.
Qn dân ta sẽ sử dụng các loại vũ khí, trang bị, kỹ thuật có trình độ hiện đại
ngày càng cao, kết hợp với vũ khí tương đối hiện đại và thơ sơ, chống lại qn địch
xâm lược sử dụng vũ khí cơng nghệ cao là chủ yếu.
Đây là sự đóng góp tích cực của cách mạng nước ta đối với cách mạng thế giới
trong điều hiện hiện nay, là cơ sở để xây dựng khối liên minh, đoàn kếtquốc tế, là điều
kiện để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các lực lượng cách mạng, tiến bộ trên thế
giới. Đây cũng là cơ sở để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong chiến
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.2.2. Đặc điểm
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới có những
đặc điểm cơ bản như sau:


11

❖ Việt Nam có thể tập hợp, động viên và phát huy cao độ, đơng đảo sức mạnh
tồn dân, chung sức đánh giặc trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều
chuyển biến ngày càng phức tạp.

Chúng ta tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, nhằm góp phần thực hiện
những mục tiêu lớn của thời đại là hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Do vậy, chúng ta có thể tập hợp, động viên và phát huy cao độ, đông đảo được sức
mạnh của toàn dân cả nước, chung sức đánh giặc.
Vấn đề biển Đơng, quần đảo Hồng sa, Trường sa: Gần đây, Quốc hội Trung Quốc
quyết định thành lập thành phố Tam Sa trong đó có cả quần đảo Hồng Sa và Trường
Sa của Việt Nam, đi ngược lại những cam kết giữa hai nước, làm phức tạp thêm tình
hình, gây bất ổn định trong khu vực và trên thế giới.
❖ Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh mang tính
độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức mình là chính, nhưng đồng thời
cũng được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả lồi người tiến bộ trên thế giới,
tạo sức mạnh tổng hợp của quốc gia và quốc tế, dân tộc và thời đại để đánh
thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
Đây được xem như là cuộc chiến tranh được tiến hành với tinh thần độc lập, tự chủ,
tự lực, tự cường: Trong điều kiện mới của đất nước, chúng ta tiến hành cuộc chiến
tranh có nhiều thuận lợi do cơng cuộc đổi mới đem lại. Nhưng chúng ta đang phải đối
phó với kẻ thù xâm lược, có tiềm lực về kinh tế, qn sự, có vũ khí cơng nghệ cao,
trong lúc nguồn viện trợ của các nước đối với ta như trong chiến tranh giải phóng
trước đây khơng cịn nữa. Bởi vậy, chúng ta phải dựa vào sức mình là chính, phải phát
huy tính độc lập tự chủ, tự lực tự cường của toàn dân tộc, phát huy sức mạnh của các
cấp, các ngành, các địa phương để tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng địch.
❖ Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt, phức tạp ngay từ đầu và trong suốt
quá trình chiến tranh. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch sẽ thực hiện
phương châm chiến lược đánh nhanh, giải quyết nhanh. Quy mô lớn, ác liệt
ngay từ đầu và kết hợp tiến công trên mọi hướng.
Kết hợp tiến công hoả lực với tiến công trên bộ, tiến cơng từ bên ngồi kết hợp với
bạo loạn lật đổ ở bên trong và bao vây phong toả đường không, đường biển và đường
bộ để nhằm tới mục tiêu chiến lược trong thời gian ngắn.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tận dụng các ưu thế để thực hiện âm

mưu bá chủ thế giới.
Chúng thực hiện chính sách đối ngoại cứng rắn, thơ bạo, áp đặt giá trị, đe doạ và
sẵn sàng dùng vũ lực can thiệp vào nội bộ các nước có chủ quyền, bất chấp dư luận
quốc tế.
Ta kiên quyết ngăn chặn, đánh trả địch ngay từ đầu, bảo vệ được Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.


12

Phải chủ động, đối phó với mọi tình huống, khơng bị động, bất ngờ.
Thường xuyên cảnh giác, luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.
Nắm chắc âm mưu, thủ đoạn của địch, dự kiến tình huống, lập kế hoạch, luyện tập
các phương án chiến đấu.
Tình huống chiến tranh sẽ diễn ra khẩn trương, ác liệt, phức tạp không phân tuyến.
Ta vừa đánh quân xâm lược, vừa diệt bọn bạo loạn, thương vong, tổn thất sẽ lớn, công
tác hậu cần phải liên tục, yêu cầu cao, kịp thời.
 Chính vì vậy, điều cơ bản là phải phát huy truyền thống nghệ thuật quân sự của dân
tộc ta: lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao, sức sức mạnh tổng hợp
của toàn dân để đánh lại kẻ thù có qn số đơng, vũ khí, trang bị hiện đại, có tiềm lực
lớn về kinh tế và quân sự.
❖ Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sang, thế trận quốc phòng, an ninh nhân
dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh
tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ đầu và lâu dài.
Qua hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, là điều kiện thuận lợi để tạo ra sức mạnh vật chất và tinh thần tiến hành
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Thế lực của nước ta đã ngày càng phát triển, với việc gia nhập WTO, được bầu là
thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an LHQ, đã nâng cao vị thế của nước
ta trên trường quốc tế.

Bởi vậy, chúng ta phải tiến hành đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: quân
sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao … Thơng qua các mặt đấu tranh đó mà tồn dân tham
gia trực tiếp, gián tiếp vào cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Các mặt đấu
tranh này đều diễn ra hết sức phức tạp, quyết liệt, đan xen nhau ngay từ đầu cũng như
suốt q trình chiến tranh, trong đó đấu tranh quân sự với địch trên chiến trường giữ
vai trò chủ yếu, mang ý nghĩa quyết định.
 Về đấu tranh vũ trang: Đây là một hình thức đấu tranh cơ bản, giữ vai trò quyết
định trực tiếp trong việc tiêu hao, tiêu diệt lực lượng quân sự của địch. Đấu tranh vũ
trang được tiến hành bởi lực lượng của toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang giữ vai
trị nịng cốt.
 Về đấu tranh chính trị: Đây là một hình thức đấu tranh cơ bản, thơng qua đó mà
nêu cao được chính nghĩa của ta, vạch trần bản chất xâm lược, phi nghĩa và tội ác dã
man của địch. Trong đó, phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục làm cho toàn thể nhân
dân hiểu rõ bản chất phi nghĩa của chiến tranh xâm lược do địch tiến hành, vạch trần
bộ mặt “tự do”, “dân chủ”, “nhân quyền” giả hiệu và những luận điệu tuyên truyền
xuyên tạc của chúng.
 Về đấu tranh tư tưởng, văn hoá: Đây là cuộc đấu tranh nhằm “nâng cao cảnh giác
cách mạng, vạch trần các thủ đoạn phá hoại về tư tưởng, góp phần làm thất bại một
bước “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch”, bảo vệ sự trong sáng của chủ


13

nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ đường lối quan điểm của Đảng;
kiên định mục tiêu, bảo vệ đường lối quan điểm của Đảng; kiên định mục tiêu, lý
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
 Về đấu tranh kinh tế: Phải làm thất bại âm mưu và hành động phá hoại về kinh tế
của địch, bảo vệ bằng được tiềm lực kinh tế của ta, bảo vệ các trung tâm kinh tế, các
khu công nghiệp, khu chế xuất trước mọi thủ đoạn đánh phá của địch, bảo vệ sản xuất
và ổn định đời sống cho nhân dân, bảo vệ định hướng xã hội chủ nghĩa trong pháttriển

kinh tế. Phát huy tinh thần tự lực, tự cường, phát triển sản xuất ở các địa phương, góp
phần xây dựng tiềm lực kinh tế cho đất nước; đồng thời phải sử dụng tốt mọi nguồn
viện trợ của các nước, các lực lượng tiến bộ trên thế giới.

TIỂU KẾT PHẦN 1

Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc phải lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn,
thô sơ thắng hiện đại, để đánh bại quân thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta
gấp bội. Vì vậy, con đường đến thắng lợi của nhân dân ta là tiến hành chiến tranh nhân
dân, toàn dân, tồn diện đánh địch cả về kinh tế, chính trị, ngoại giao, lực lượng chính
trị. lực lượng vũ trang phải kết hợp vừa đánh lớn và kết hợp với chiến tranh nhân dân
địa phương với chiến tranh bằng bộ đội chủ lực đây là điều kiện quyết định để chiến
tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi.

PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM TRONG TÌNH MỚI.
Đồn kết dân tộc là truyền thống quý báu, làm nên sức mạnh vô địch của dân
tộc Việt Nam, được hun đúc trong chiều dài lịch sử, trong suốt quá trình dựng nước và
giữ nước. Nếu chúng ta đã vận dụng văn hóa chống ngoại xâm của Việt Nam và cuộc
chiến đấu chống dịch bệnh hiện nay thì rất cần phải hiểu rõ hơn, vận dụng tốt hơn bài
học tinh hoa của truyền thống chống ngoại xâm đó là bài học về huy động chiến tranh
nhân dân – một bí quyết khiến cho Việt nam trong lịch sử luôn đánh thắng được những
kẻ thù ngoại xâm to lớn và hùng mạnh hơn, bảo vệ toàn vẹn được độc lập dân tộc.
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 của nước ta hiện nay đã và
đang tác động sâu rộng tới đời sống nhân dân cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, địi hỏi cả hệ thống chính trị và nhân dân cần tập trung mọi nguồn lực,
chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Xác định dịch bệnh là giặc, nghĩa là nước ta đặt ưu tiên
cao nhất cho "cuộc chiến” này. Trong khi một số quốc gia trên thế giới còn chưa nhận
định đúng sự nguy hiểm của dịch bệnh, cân nhắc giữa lợi ích kinh tế với phịng chống
dịch thì ở một đất nước đang phát triển, kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn như Việt
Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tuyên bố rất dứt khoát: "Việt Nam



14

chấp nhận hy sinh lợi ích kinh tế trước mắt để bảo vệ tốt nhất sức khỏe, tính mạng của
người dân”.
Những ngày qua, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái “mình vì mọi
người và mọi người vì mình”, “thương người như thể thương thân” đã được thắp sáng
và lan tỏa trong cộng đồng. Sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Chính phủ để khơng ai bị
bỏ lại phía sau đã thể hiện quyết tâm, sự đồn kết trong phịng, chống dịch bệnh của cả
dân tộc. Nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước,
đồng bào ta ở nước ngồi đã tích cực tham gia ủng hộ Quỹ vaccine phòng COVID-19
bằng nhiều phướng thức rất hiệu quả. Trước diễn biến phức tạp của covid-19, nhiều
mạnh thường quân, nhà từ thiện chung tay giúp sức, tặng nhu yếu phẩm cho người dân
ở vùng dịch, ủng hộ thiết bị y tế khi thiếu hụt, …
Sự tình nguyện của đội ngũ y, bác sĩ đã nghỉ hưu, của sinh viên các trường y,
các trường Công an, Quân đội xung phong ra tuyến đầu chống dịch. Sự phối hợp chặt
chẽ giữa các cơ quan, đơn vị chức năng trên tuyến đầu và cả ở hậu phương trong chiến
dịch phịng, chống COVID-19. Sự đồn kết của những chiến binh áo trắng, các bạn
tình nguyện viên, …đến các tỉnh thành không quản ngại hiểm nguy, dịch bệnh, vừng
dịch nghiêm trọng, nơi khơng có dịch tăng cường lực lượng hỗ trợ nơi có dịch để tổ
chức xét nghiệm, cách ly, chăm sóc, cứu chữa cho các bệnh nhân… Tất cả đều đáng
trân trọng và góp phần lan tỏa tinh thần đồn kết, góp sức cho cuộc chiến đẩy lùi dịch
COVID-19.
Mỗi người dân lúc này là một chiến sĩ trên mọi mặt trận: thể lực, sức khỏe, tinh
thần và công việc, trách nhiệm xã hội, ý thức xã hội... Chúng ta có những chiến sĩ áo
xanh ngời sáng phẩm chất “bộ đội cụ Hồ”, chúng ta cũng có những y bác sỹ - chiến sĩ
áo trắng đang căng mình ở tuyến đầu của trận chiến chống virus SARS-CoV-2...
Chúng ta có những người dân bình dị mà cao quý với những nghĩa cử đẹp, hành vi
đẹp, lời nói đẹp. Chúng ta chia sẻ cho nhau niềm yêu thương, sự cảm thông, nỗi lo

lắng và tri thức, hiểu biết về dịch bệnh. Chúng ta ủng hộ, lan tỏa điều tốt và đấu tranh
với những hành vi thiếu trung thực trong khai báo, thiếu trách nhiệm trong giao tế, tiếp
xúc xã hội. Chúng ta lên án những kẻ tung tin giả, tin đồn, gây hoang mang và những
kẻ đang ra sức lợi dụng tình hình dịch bệnh để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ.
Chúng đang ngồi nhặt nhạnh, lắp ghép, tô vẽ những kịch bản tin tức giả mạo để hịng
chia rẽ khối đồn kết mà ta đang vun đắp. Chúng muốn Đảng ta suy yếu, Nhà nước ta
suy yếu, đồng nghĩa với việc nhân dân ta mất đi niềm tin.
Niềm tin lúc này là một thứ tài sản vô cùng quý báu, bởi nó là nguồn lực và sức
mạnh. Niềm tin cũng là minh chứng cho kết quả của sự đồng thuận xã hội, đồn kết
dân tộc, đồng lịng, chung sức trong cuộc chiến chống đại dịch, chung tay đẩy lùi dịch
bệnh.
Việt Nam không phải là một quốc gia mạnh trên thế giới nhưng trong cuộc
chiến với đại dịch covid-19, Việt Nam có được sự tin cậy, niềm tin của toàn thể dân
tộc. Đặt sức khỏe của người dân lên hang đầu, sẵn sang hy sinh lợi ích kinh tế để đổi
lấy sức khỏe, an tồn cho mọi cơng dân Việt Nam. Chính vì vậy, trong tình hình mới
dịch bệnh có những chuyển biến lây lan nhanh và biến chủng rất phức tạp, chúng ta


15

cần quyết liệt, mạnh mẽ, ứng phó linh hoạt trong mọi tình huống “Chung tay đẩy lùi
dịch bệnh”.

TIỂU KẾT PHẦN II

Để giành lại thế chủ động chống dịch, cần thiết lập lại thế trận chiến tranh nhân
dân từ nhân dân đến cơ sở quản lý. Cung cấp cho họ vũ khí tinh thần và tích cực trở
thành chiến binh chống lại dịch bệnh. Tôi tin rằng người dân Việt Nam (dù thuộc dân
tộc nào) trao cho họ sứ mệnh phục vụ như những người lính, họ sẽ ngay lập tức trở
nên mạnh mẽ hơn, sáng tạo hơn và kiên cường hơn.

Cuộc chiến chống lại dịch bệnh này có thể cịn kéo dài. Chúng ta khơng thể
chặn nó mãi mãi, chúng ta không thể kiểm tra các tờ báo trên đường phố mãi mãi, và
chúng ta không thể trừng phạt tất cả những người dân vì hành vi sai trái của họ. Chúng
ta phải đánh bại nạn dịch theo cách của người Việt, giống như tổ tiên chúng ta đã đánh
bại những kẻ xâm lược hung bạo trong lịch sử.


16

KẾT LUẬN
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ta vẫn phải
"lấy ít đánh nhiều", "lấy nhỏ đánh lớn", chống lại kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế,
quân sự lớn hơn ta nhiều lần.
Phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tiến cơng địch tồn diện, trên
tất cả các mặt trận bằng mọi phương tiện vũ khí kĩ thuật cả thô sơ và hiện đại, đánh bại
âm mưu chiến lược từng thủ đoạn tác chiến, tiến tới đánh bại ý trí xâm lược của kẻ thù,
bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và chế độ XHCN Việt Nam.
Từ tính chất và đặc điểm của chiến tranh hiện nay, chúng ta phải nắm vững và
vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của Đảng trong chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc, để xây dựng phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Là sinh viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM, cần tích cực học tập nghiên
cứu củng cố lòng tin vào niềm tự hào của dân tộc. Cần thực hiện đầy đủ nghĩa vụ,
trách nhiệm, tích cực tự giác tham gia đầy đủ, nghiêm túc các chương trình, mơn học
của bộ mơn Giáo dục Quốc phịng trong nhà trường. Nhằm chuẩn bị cho bản thân
những kiến thức cơ bản để chiến đấu và phục vụ chiến đấu khi có chiến tranh sảy ra.
Tích cực đóng góp tài năng, trí tuệ, cơng sức của mình vào nhiệm vụ xây tiềm lực
quốc phòng, an ninh của Trường, địa phương vững mạnh góp phần xây dựng nền
Quốc phịng tồn dân, An ninh nhân dân. Sẵn sàng tham gia đánh giặc khi đất nước có
chiến tranh xảy ra.



17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến – Hồ Chí Minh
Nhận từ: />2. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG – Sự thật -Hà Nội, 2011
Nhận từ: />3. Trang Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Trang Báo Nhân dân
Nhận từ: />5. Trang Báo Quân đội Nhân dân
Nhận từ: />6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Giáo trình Hướng dẫn tự học mơn Giáo
dục quốc phòng và an ninh. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Tp.HCM.



×