Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã hữu sản, huyện bắc quang, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

NÔNG MAI DIỄM
Tên đề tài:
“ TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP XÃ HỮU SẢN,

HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học


: 2014 – 2018

Thái nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

NÔNG MAI DIỄM
Tên đề tài:
“ TÌM HIỂU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP XÃ HỮU SẢN,
HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa


: Kinh tế và PTNT

Lớp

: K46 – KTNN - N02

Khóa học

: 2014 – 2018

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Vũ Thị Hải Anh

Thái nguyên, năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là
trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng.
Em xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã đƣợc
cảm ơn và các thơng tin đƣợc trích dẫn trong chuyên đề này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, năm 2018
Sinh viên

Nông Mai Diễm



ii

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
và Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, em tiến hành thực hiện đề
tài: “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã
Hữu Sản - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang”.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành báo cáo thực
tập tốt nghiệp theo kế hoạch của trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặt ra. Có
đƣợc kết quả này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào
tạo, khoa Kinh tế & PTNT, cùng với tồn thể thầy cơ trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại
trƣờng và tạo điều kiện về mọi mặt để em thực hiên đề tài.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Vũ Thị Hải Anh giáo viên hƣớng dẫn em trong q trình thực tập. Cơ đã chỉ bảo và hƣớng dẫn tận
tình cho em những kiến thức lý thuyết và thực tế cũng nhƣ các kỹ năng trong khi
viết bài, chỉ cho em những thiếu sót và sai lầm của mình giúp em chỉnh sửa kịp thời
để hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết quả tốt nhất.
Trong thời gian thực tập tại địa phƣơng cho phép em gửi lời cảm ơn chân
thành tới Chủ tịch UBND xã Hữu Sản, cô Nguyễn Thị Huyền - Cán bộ nông
nghiệp xã và các Ban ngành đoàn thể, các cán bộ nhân viên của UNND xã Hữu Sản
đã tận tình giúp đỡ em, cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phục vụ cho
bài báo cáo.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức cịn hạn hẹp nên bài khóa luận
này của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp
ý kiến của q thầy cơ và các bạn để khóa luận tốt nghiệp của em hồn thiện hơn.
Thái Ngun, năm 2018
Sinh viên
Nơng Mai Diễm



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nội dung và thời gian thực tập.................................................................. 6
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Hữu Sản năm 2016................................. 23
Bảng 3.2: Tình hình dân số, dân tộc xã Hữu Sản năm 2016....................................26
Bảng 3.3: Tình hình sử dụng nhân khẩu và lao động xã Hữu Sản năm 2016.........26
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh tế của địa phƣơng năm 2016...............................27
Bảng 3.5: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính
của xã qua 3 năm (2015 - 2017).............................................................................. 28
Bảng 3.6: Tình hình chăn ni của xã qua 3 năm (2015 - 2017)............................. 29


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức xã Hữu Sản.......................................................... 37
Hình 3.2. Mơ tả cơng việc của CBPTNN xã Hữu Sản......................................................... 43
Hình 3.3: Kiểm tra đồng ruộng trồng giống lúa “Nếp cái hoa vàng”
của gia đình ơng Nơng Hồng Thuật tại thơn Kiên Quyết....................................... 49
Hình 3.4: Thụ tinh nhân tạo cho trâu của hộ ông Đặng Hà Sản
tại thơn Quyết Tiến.................................................................................................. 50
Hình 3.5: Điều tra, rà sốt hộ nghèo năm 2017 tại thơn Đồn Kết..........................51
Hình 3.6: Kiểm tra tiến độ sản xuất Ngô vụ Đông năm 2017
tại thơn Đồn Kết, An Tồn............................................................................................................ 49
Hình 3.7: Khảo sát đồng ruộng bị sâu bệnh hại tại
thôn Thành Công, Quyết Thắng.............................................................................. 53
Hình 3.8: Mơ hình ni lợn đen của hai hộ gia đình tại
thơn Trung Sơn và thơn Chiến Thắng...................................................................... 54



v

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

1

CBNN

2

CBNNX

3

CBPTNN

4

CĐML

5

CNH – HĐH

6


CP

7

CT-XH

8

DTNN

9

ĐBSCL

10

HĐND

11

HTX

12

KH

13

KHKT


14

KT-XH

15

KTNN

16

MTQG

17

MTTQ

18



19

NN

20

NN&PTNT

21


NTM

22

SXNN

23

TT

24

UBND


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.......................................................... v
MỤC LỤC............................................................................................................... vi
Phần 1 MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập............................................................ 1
1.2. Mục tiêu............................................................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................ 3

1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện.................................................................. 4
1.3.1. nội dung thực tập............................................................................................. 4
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện................................................................................... 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập........................................................................... 5
1.4.1. Thời gian thực tập............................................................................................ 5
1.4.2. Địa điểm: UBND xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang...................5
1.4.3. Kế hoạch thực tập:........................................................................................... 5
1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập.......................................................... 7
Phần 2 TỔNG QUAN.............................................................................................. 8
2.1. Về cơ sở lý luận.................................................................................................. 8
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập.......................................... 8
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập...................................11
2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................. 13
2.2.1. Kinh nghiệm của các địa phƣơng khác......................................................... 13
2.2.2. Bài học kinh nghiệm cho xã Hữu Sản........................................................... 19
Phần 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP........................................................................... 22
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập.............................................................................. 22


vii

3.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................................... 22
3.1.2. Điều kiện kinh- xã hội................................................................................... 25
3.1.3. Điều kiện văn hóa- xã hội, y tế, giáo dục...................................................... 31
3.1.4. Cơ sở hạ tầng................................................................................................. 32
3.1.5. Những thành tựu đã đạt đƣợc của xã............................................................ 33
3.1.6. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập.....................35
3.2. Kết quả thực tập............................................................................................... 36
3.2.1. Tóm tắt kết quả thực tập................................................................................ 36
3.2.2. Mô tả nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập..........44

3.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế............................................................ 55
3.2.4. Đề xuất giải pháp........................................................................................... 57
Phần 4 KẾT LUẬN............................................................................................... 59
4.1. Kết luận............................................................................................................ 59
4.2. Kiến nghị.......................................................................................................... 60
4.2.1. Đối với tỉnh Hà Giang................................................................................... 60
4.2.2. Đối với huyện Bắc Quang............................................................................. 60
4.2.3. Đối với UBND xã Hữu Sản........................................................................... 61
4.2.4. Đối với ngƣời nông dân................................................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 62


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập
Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất
nƣớc, đội ngũ cán bộ cơng chức cấp xã có một vai trị rất quan trọng, bởi đội ngũ
cán bộ cơng chức xã là lực lƣợng nịng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ
chức chính quyền cấp xã. Vì vậy, đội ngũ cán bộ, cơng chức của hệ thống chính trị
cấp xã là một trong những nhân tố có ý nghĩa chiến lƣợc, quyết định sự thành bại
của công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Nghị quyết T.Ƣ 7 (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có khẳng
định vai trị quan trọng của Ban cán sự Đảng Chính Phủ (CP), các bộ, ngành Trung
ƣơng, các tỉnh ủy, thành ủy căn cứ vào Nghị quyết triển khai các nhiệm vụ cụ thể về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam phối hợp
với các cấp ủy, các tổ chức đồn thể quần chúng tham gia tích cực thực hiện Nghị
quyết. Xây dựng và triển khai các chƣơng trình “xây dựng nông thôn mới”, “bảo
tồn và phát triển làng nghề” “đào tạo nguồn nhân lực”; “phát triển kinh tế hợp tác”

trong nông thôn.
Thực tế cho thấy khu vực nông thôn còn nhiều vấn đề còn tồn đọng trên các
lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Vì vậy, để nền nơng nghiệp nơng thơn ngày
một phát triển, có khả năng cạnh tranh với hàng hóa các nƣớc thì u cầu đặt ra là
ngƣời dân phải có kiến thức về sản xuất, chăm sóc cây trồng, vật ni, nắm đƣợc
u cầu và quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, thơng tin thị trƣờng… Một trong
những kênh thông tin giúp ngƣời dân có đƣợc những điều đó là hệ thống các cán bộ
nông nghiệp (CBNN). Không chỉ là bạn của riêng nhà nơng mà CBNN cịn góp
phần là ngƣời tƣ vấn, giúp đỡ cho nhu cầu cơ bản mà vô cùng quan trọng trong
cuộc sống của tất cả mọi ngƣời là lƣơng thực, thực phẩm. Trực tiếp đƣa những
thành tựu của khoa học vào cuộc sống, vào từng vụ mùa, vào từng bữa ăn hàng


2

ngày của mọi ngƣời đó là niềm kiêu hãnh của cán bộ kỹ thuật nơng nghiệp có thể
đem đến tƣơng lai khởi sắc cho ngƣời nông dân, nâng cao năng lực và phát huy vai
trị của các CBNN chính là góp phần cho sự phát triển thêm bền vững của nền nông
nghiệp nƣớc nhà.
Cán bộ phụ trách nông nghiệp (CBPTNN) nơng thơn đóng góp vai trị quan
trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phƣơng. Đóng vai trị
quan trọng vào q trình đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, tƣ vấn giúp nông
dân nắm bắt đƣợc các chủ trƣơng, chính sách về nơng, lâm nghiệp của Đảng và
Nhà nƣớc (NN) mang lại nhiều kiến thức và kỹ thuật, thông tin về thị trƣờng. Góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp (KTNN) theo hƣớng phát triển sản
xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng
nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu; Thúc đẩy tiến trình CNH–HĐH nơng nghiệp,
nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới (NTM), bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia,
ổn định KT-XH, bảo vệ mơi trƣờng..
Nhận thức vai trị quan trọng của CBNN, CP đã ban hành một số nghị định

nhƣ: Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của CP quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NN&PTNT) và Bộ Nội Vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) cấp
tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý NN của UBND xã về NN&PTNT. Để các tổ
chức chuyên ngành thuộc Sở NN&PTNT có cơ sở tuyển chọn, hợp đồng hoặc điều
động, hƣớng dẫn hoạt động đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật
về công tác trên địa bàn xã.
Hữu Sản là một xã thuần nông với sản xuất nông nghiệp (SXNN) là chủ yếu bao
gồm: Trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp..., tuy nhiên trong những năm gần đây giá trị
sản xuất trong ngành nông nghiệp còn rất thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng sẵn có
của xã. Một phần do bà con nơng dân cịn chƣa thay đổi đƣợc tƣ duy mà vẫn làm nông
nghiệp theo kinh nghiệm là chính, chƣa làm theo hƣớng dẫn về


3

quy trình, kỹ thuật ni trồng, chăm sóc của CBNN. Mặt khác cho thấy CBNN của xã
trình độ cịn hạn chế, chƣa phát huy hết vai trị của mình. Em mong muốn tìm ra những
tiềm năng phát triển và những mặt cịn hạn chế về phát triển KT-XH, tìm hiểu những
cơng việc mà CBNN phải thực hiện từ đó tìm ra những thế mạnh để phát triển hơn nữa
và những mặt cịn hạn chế của cán bộ nơng nghiệp xã (CBNNX) để tìm ra hƣớng khắc
phục, hƣớng đi đúng để phát triển KT-XH cho địa phƣơng. Do đó, Em đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách
nông nghiệp xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang”.

1.2. Mục tiêu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu vai trị, chức năng, nhiệm vụ của CBPTNN tại địa bàn xã Hữu Sản,
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao

năng lực và hiệu quả hoạt động của CBNNX trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.2.1. Về chun mơn, nghiệp vụ
- Tìm hiểu khái qt vai trò, chức năng, nhiệm vụ của CBNNX
- Nắm vững kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành về KTNN.
- Nắm đƣợc vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và từng cán bộ

trong cơ quan.
- Phát hiện những ƣu, nhƣợc điểm về năng lực cán bộ cấp xã trong việc phát

triển KT-XH tại địa phƣơng.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của CBNN đang gặp phải hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của

1.2.2.2. Về thái độ, kỹ năng làm việc
- Có tinh thần và thái độ làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch đã

đƣợc quy định trong thời gian thực tập.
- Có tinh thần trách nhiệm cao khi nhận công việc đƣợc giao, làm đến nơi

đến chốn, chính xác, kịp thời do đơn vị thực tập phân công.


4

- Năng động, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cao trong cơng việc.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập.
- Không ngừng học tập trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ về chun mơn.

1.2.2.3. Về kỹ năng sống

- Giữ mối quan hệ tốt và nghiêm túc với tất cả cán bộ công chức, viên chức

tại đơn vị thực tập.
- Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, luôn giữ thái độ khiêm

nhƣờng và cầu thị.
- Nhiệt tình, chủ động, trách nhiệm với những cơng việc.

1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hóa, an ninh tại xã Hữu Sản.
- Tìm hiểu về bộ máy tổ chức, quản lý và môi trƣờng làm việc thuộc lĩnh

vực địa chính, nơng nghiệp, xây dựng và mơi trƣờng .
- Tìm hiểu hoạt động của CBPTNN của xã.
- Tham gia trực tiếp các hoạt động chỉ đạo SXNN và một số nội dung khác

khi UBND yêu cầu.
- Tham gia các hoạt động xã hội do UBND xã tổ chức trong thời gian thực

tập.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp: Các thông tin thứ cấp đƣợc
lấy từ các thông tin thứ cấp đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách, Internet,
báo cáo tổng kết của xã, các nghị định, thông tƣ, quyết định của Nhà nƣớc.
 Phương pháp kế thừa

Trên cơ sở các tài liệu của xã, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các báo
cáo tổng kết của cơ quan quản lý Nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa phƣơng có liên quan

đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài đƣợc chọn lọc và xử lý theo yêu cầu đề tài.


5

 Phương pháp thống kê

Tổng hợp các tài liệu, số liệu đã thu thập, chọn lọc các tài liệu cần thiết.
 Phương pháp khảo sát thực địa
Trực tiếp xuống từng hộ gia đình, tham quan các mơ hình kinh tế của các hộ tiêu biểu.
 Phương pháp quan sát

Quan sát tác phong làm việc, cách làm việc và xử lí công việc của các cán bộ
công nhân viên chức nhằm học hỏi kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm.
 Phương pháp phỏng vấn sâu

Thu thập thông tin từ việc phỏng vấn các cán bộ có kinh nghiệm trong các
lĩnh vực, ngƣời có nhiều thành tích, đạt thành cơng trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Phƣơng pháp này nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của ngƣời
cung cấp thông tin thơng qua chính ngơn ngữ của ngƣời ấy.
 Phương pháp chuyên gia

Thu thập thông tin qua các cán bộ địa phƣơng, ngƣời lãnh đạo trong cộng
đồng và những ngƣời dân có uy tín trong cộng đồng. Phƣơng pháp này rất quan
trọng và đặc biệt hữu ích trong việc nắm bắt các thông tin tổng quát cũng nhƣ cụ
thể của địa bàn nghiên cứu.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
1.4.1. Thời gian thực tập
Từ ngày 14/8/2017 đến 21/12/2017
1.4.2. Địa điểm thực tập

UBND xã Hữu Sản, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
1.4.3. Kế hoạch thực tập


6

Bảng 1.1. Nội dung và thời gian thực tập
T
T

1

Thời gian

20/825/8/2017

26/82

3

4

31/8/2017

1/910/12/2017

11/12/2017


12/125


21/12/2017


7

1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập
- Thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế của cơ sở thực tập, tích cực,

nhiệt tình, có trách nhiệm trong cơng việc.
- Giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của cơ sở thực tập.
- Tham gia lao động cơng ích, hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội vì

cộng đồng phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của cơ sở thực tập.
- Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ ngƣời hƣớng dẫn thực tập

để có thể hồn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của bản thân.
- Quan sát, học tập và học hỏi kinh nghiệm làm việc của CBPTNN để hồn

thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.


8

Phần 2
TỔNG QUAN
2.1. Về cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để

trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên liệu
lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công
nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành:
Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, công nghệ sau thu hoạch; Theo nghĩa
rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều
nƣớc, đặc biệt là trong các thế kỷ trƣớc đây khi công nghiệp chƣa phát triển và
nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế[6],[10].
Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định SXNN thuộc dạng
nào cũng rất quan trọng:
- Nông nghiệp thuần nông hay nơng nghiệp sinh nhai: là lĩnh vực SXNN có

đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi
ngƣời nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nơng nghiệp sinh nhai[6],[10].
- Nơng nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực SXNN đƣợc chuyên môn hóa trong

tất cả các khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng
trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp
chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt
sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ
cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng
hóa bán ra trên thị trƣờng hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong SXNN chuyên
sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc,
các sản phẩm đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi... [6],[10].


9

2.1.1.2. Khái niệm về đội ngũ cán bộ
- Cán bộ, công chức là 2 phạm trù khác nhau. Theo điều 4 luật cán bộ công


chức 2008:
Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
+

NN, tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách NN[9].
+

Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN, tổ
chức CT-XH ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; Trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phịng; Trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ
sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công
lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN, tổ chức CT-XH (sau đây gọi chung là đơn vị
sự nghiệp công lập), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách NN; Đối với công
chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lƣơng đƣợc
bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật[9].
- Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt

Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội đồng nhân dân,

UBND, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng đầu tổ chức CT-XH; Công chức
cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách NN.

- CBNN là ngƣời làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong một cơ quan

hoặc một tổ chức quan hệ trực tiếp đến sản xuất và các ngành khoa học kỹ thuật
(KHKT) trong nông nghiệp.
- CBNNX là những ngƣời trực tiếp chỉ đạo hoặc trực tiếp làm công tác trong lĩnh

vực nông nghiệp trên địa bàn cấp xã. Đây là những ngƣời trực tiếp tiếp cận với ngƣời


10

nông dân và tổ chức chỉ đạo hoặc triển khai các hoạt động nông nghiệp cho nông dân.
Ở đây CBNNX xã đƣợc chia làm 2 loại: Lãnh đạo, quản lý; Cán bộ chuyên môn

nông nghiệp cấp xã (cán bộ khuyến nông cấp xã, thú y cấp xã, kiểm lâm cấp xã)[9].
 Vai trị của đội ngũ cán bộ nơng nghiệp cấp xã

CBNNX chịu trách nhiệm cung cấp thông tin giúp nông dân hiểu đƣợc và ra
quyết định về một vấn đề cụ thể (ví dụ áp dụng một cách làm ăn mới, gieo trồng
một loại giống mới). Khi nông dân đã quyết định làm theo, CBNNX chuyển giao
kiến thức, kỹ năng cần thiết để họ áp dụng thành công cách làm mới đó. Nhƣ vậy,
vai trị của CBNNX là đem kiến thức đến cho nông dân và giúp họ sử dụng kiến
thức đó một cách có hiệu quả[8].
CBNNX phải biết giúp ngƣời dân phát triển sản xuất trên những điều kiện,
nguồn lực sẵn có của họ. Muốn vậy CBNNX phải thƣờng xuyên hỗ trợ, động viên
nông dân phát huy những tiềm năng và sáng kiến của họ để chủ động giải quyết
những vấn đề trong cuộc sống.
Một CBNNX thực sự sẽ thực hiện những vai trò quan trọng đối với nông dân
ở các mặt sau: CBNNX là ngƣời Tổ chức, lãnh đạo, quản lý, cố vấn, làm bạn với


ngƣời dân, là chất xúc tác giúp ngƣời dân bày tỏ quan điểm, đƣa ra lý do cá nhân
của họ, ngƣời lắng nghe ý kiến nhân dân, ngƣời thông tin cho ngƣời dân và đƣơng
nhiên là nhà đào tạo về các kĩ thuật, phƣơng pháp mới tới ngƣời sản xuất. CBNNX
còn là trọng tài của dân trong các lần tranh luận[8].
* Chức năng của đội ngũ CBNN cấp xã
- Cung cấp kiến thức KHKT và huấn luyện nông dân, biến những kiến thức,

kỹ năng đó thành những kết quả cụ thể trong sản xuất đời sống.
- Đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn nông dân thông qua các lớp tập huấn, xây

dựng mô hình, tham quan, hội thảo đầu bờ.
- Thúc đẩy, tạo điều kiện, cho ngƣời nông dân phát triển sản xuất, giải quyết

các vấn đề khó khăn tại địa phƣơng, cung cấp thông tin về giá cả, thị trƣờng tiêu
thụ sản phẩm...


11

- Trao đổi thông tin tuyên truyền, vận động, phổ biến chủ trƣơng chính sách

của Đảng, NN, chon lọc ra các thông tin cần thiết, phù hợp từ các nguồn khác nhau
phổ biến cho nông dân cùng giúp nhau chia sẻ, học tập.
- Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới; Tƣ

vấn kỹ thuật và tổ chức các hoạt động nông nghiệp, hoặc thử nghiệm trên hiện
trƣờng từ đó làm cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng.
- Hỗ trợ nơng dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát triển sản

xuất quy mô trang trại[7].

 Nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ nông nghiệp cấp xã
- Giúp UBND xã tổ chức và thực hiện quy hoạch, chƣơng trình, kế hoạch đề án

khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn.
- Hƣớng dẫn các biện pháp kỹ thuật trong SXNN, chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi theo quy hoạch, kế hoạch (KH) đƣợc phê duyệt, tham mƣu xây
dựng các mơ hình sản xuất thuộc chƣơng trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) về
NTM, đào tạo nghề nghiệp cho lao động nông thôn.
- Hƣớng dẫn việc triển khai và phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền

thống nông thôn; Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất, phát
triển ngành nghề mới nhằm giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân địa
phƣơng.
- Giúp UBND xã tổ chức thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ công về

- Tuyên truyền, phổ biến luật, chính sách của Đảng và NN về công tác

khuyến nông[7].
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực
tập * Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương
Quyết định số 34/2007/QĐ-TT ngày 12 tháng 3 năm 2007 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức
phối hợp liên ngành.


12

Quyết định số 08/2001/QD-TTG, ngày 11/1/2011 của Thủ tƣớng CP về ban
hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên

cũng có những quy định khuyến khích làm nơng lâm kết hợp. Ví dụ: đƣợc tận dụng
tối đa 20% diện tích đất chƣa có rừng đƣợc giao để sản xuất nơng nghiệp và ngƣ
nghiệp (Điều 30).
Quyết đi nḥ số491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng chính phủ
vềban hành bơ t ̣ iêu chíquốc gia nông thôn mới .
Thông tƣ 04/2009/TT- BNN: Hƣớng dẫn nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên
chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn công tác trên địa
bàn cấp xã.
Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hƣớng dẫn quy hoạch
phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới
Thơng tƣ số 06/2012/TT- BVN của Bộ nội vụ: Hƣớng dẫn về chức trách,
tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phƣờng, thị trấn.
Thông tƣ liên tịch số 42/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày
16/10/2013 về hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày
9/01/2012 của thủ tƣớng chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy
trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn xây dựng
đề án và phƣơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới công ty nông, lâm nghiệp theo
Nghị định số118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ...
Số: 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNN Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2015
thông tƣ liên tịch: “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện”.
Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 về quy định công tác Khuyến nơng. Theo đó
ngày 2/8/1993 đã ban hành thơng tƣ liên bộ số 02/LBTT về hƣớng dẫn thi hành
nghị định số 13/CP. Sau khi có nghị định 13/CP, cơng tác Khuyến nơng lâm ở Việt
Nam đã có những bƣớc phát triển rất nhanh chóng.


13


Căn cứ Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về
khuyến nông.
Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ƣơng
đảng khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.
* Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của tỉnh Hà Giang
Quyết định số 1148/QĐ-UBND ngày 22/6/2017 của UBND tỉnh Hà Giang
V/v ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 619/QĐ-TTg ngày
8/5/2017 của Thủ tƣớng chính phủ ban hành quy định về xây dựng xã phƣờng, thị
trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật gắn với thực hiện CTMTQG XDNTM giai đoạn
2016-2020 trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Quyết định số 592/QĐ-UBND V/v ban hành tiêu chí xã NTM tỉnh Hà Giang
năm 2016-2020.
Nghị Quyết số 209/NQ-HĐND ngày 10/12/2015 về việc ban hành chính sách
khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Và các văn bản hƣớng dẫn của các Sở, ban, ngành có liên quan.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nghiệm của các địa phương khác
2.2.1.1. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp từ hiệu quả mơ hình “Cánh đồng mẫu
lớn” (CĐML) tại Đồng bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL)
Từ vụ sản xuất vụ lúa hè thu năm 2007 thành công, bƣớc sang vụ đông xuân
2007-2008, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện liên kết với nông dân tại các tỉnh sản
xuất lúa theo hƣớng hiện đại, nông dân gọi là CĐML, theo cách gọi của chƣơng
trình đầu tiên. Từ đó, mơ hình lan rộng ra các tỉnh Tây Ninh (12 xã thuộc 6 huyện
trong tỉnh), tỉnh Trà Vinh (xã Phong Phú, huyện Cầu Kè), Đồng Tháp (huyện Tam
Nông), An Giang (huyện Thoại Sơn, Châu Thành, Châu Phú …).



14

Qua 3 năm thực hiện, từ 2008 - 2011, tỉnh đã xây dựng CĐML ở các Hợp tác
xã (HTX) Tân Cƣờng (Tam Nơng) với diện tích 430ha, 273 hộ tham gia, HTX
Thắng Lợi (huyện Tháp Mƣời) với diện tích 260ha, 120 hộ tham gia, cánh đồng 959
kinh tế quốc phòng 118ha. Cánh đồng này thực hiện với tiêu chí nhằm chuyển giao
tiến bộ KHKT ứng dụng trong sản xuất để nâng cao chất lƣợng lúa. Từ khi tham gia
CĐML, nông dân ứng dụng kỹ thuật tốt hơn, họ sử dụng chủ yếu giống xác nhận do
các công ty hỗ trợ cấp, trong đó nhiều nhất là các giống Jasmine85, OM4900,
OM6162, OM6218.
Để tạo q trình sản xuất hiện đại, ngồi ứng dụng cánh đồng 1 giống, nơng
dân cịn ứng dụng sạ hàng. So với sạ tay nhƣ trƣớc đây, nông dân tiết kiệm khoảng
80kg-100kg giống/ha, đồng thời họ cũng áp dụng kỹ thuật để bón phân cân đối hơn,
giúp lƣợng phân giảm đáng kể. Mặt khác, hàng tuần nông dân cùng các cán bộ kỹ
thuật đi thăm đồng định kỳ, tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng, không lạm dụng phân,
thuốc, vả lại mật độ cây lúa thƣa nên sâu bệnh ít phát triển, từ đó mang lại hiệu quả
kinh tế cao, đảm bảo an tồn cho mơi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân.
Trạm Khuyến nông huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp cho biết, từ khi nơng
dân áp dụng quy trình sản xuất lúa theo hƣớng hiện đại, họ an tâm hơn trong sản
xuất, dù họ vẫn tự đầu tƣ vốn cho sản xuất, từ vật tƣ nông nghiệp cho đến mua
giống, ngồi vốn nhà, họ cịn vay vốn ngân hàng nhƣng vì áp dụng đúng kỹ thuật,
cây lúa phát triển cứng cáp, hạt lúa chắc, mẩy hơn, chất lƣợng cao hơn nên đầu ra
khả quan, giúp họ thấy khả quan và khơng cịn lo sợ bị thƣơng lái ép giá mỗi khi
đến mùa thu hoạch. Chính thành cơng này giúp cho các nông dân của HTX Tân
Cƣờng, huyện Tam Nông ngăn dịng nƣớc lũ làm vụ lúa thu đơng 2011 với diện
430ha[12].
* Từ mơ hình CĐML tại ĐBSCL nhiều mơ hình áp dụng đạt hiệu quả cao


Với Cơng ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang, trong vụ Hè Thu 2011, cơng
ty đã thực hiện xây dựng mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm ở xã Vĩnh Bình, huyện
Châu Thành với quy mơ 1.600ha. Trong đó, cơng ty thực hiện cung ứng giống, phân
bón, thuốc trừ sâu cho nông dân với lãi suất 0% và trừ lại khi nông dân bán lúa


15

cho cơng ty. Trong q trình canh tác, nơng dân đƣợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật của
công ty, gọi tắt là FF (Farmer Friend) thực hiện tƣ vấn canh tác. Mỗi FF của công
ty sẽ phụ trách hƣớng dẫn kỹ thuật cho nơng dân trên diện tích 50ha.
Sau khi thu hoạch, nơng dân đƣợc hỗ trợ chi phí vận chuyển, chi phí sấy và
lƣu kho trong vịng 30 ngày và mua theo giá trị trƣờng. Qua kết quả, nông dân
tham gia mơ hình có chi phí sản xuất thấp hơn nơng dân khơng tham gia mơ hình
này, giá thành sản xuất lúa của nơng dân tham gia mơ hình là 2.581 đồng/kg, trong
khi đó giá thành sản xuất lúa của nơng dân ngồi mơ hình là 3.302 đồng/kg. Lợi
nhuận trong mơ hình khoảng 27 triệu đồng/ha, lợi nhuận ngồi mơ hình chỉ 15 triệu
đồng/ha. Trong vụ Thu Đơng 2011, cơng ty mở rộng diện tích lên đến 2.000ha tại
các huyện Châu Thành, Châu Phú và Thoại Sơn.
Tại ấp Cầu Tre, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh chủ yếu là đồng
bào dân tộc Khmer. Trƣớc đây, ấp này là vùng đất khó sản xuất, có sản xuất cũng
chỉ dựa vào nƣớc mƣa nên mỗi năm chỉ sản xuất đƣợc 1 vụ lúa trong mùa mƣa.
Vào đầu năm 2007, các nhà khoa học, doanh nghiệp, quản lý đã chọn khu vực này
xây dựng mơ hình “cùng nơng dân ra đồng” để sản xuất lúa chất lƣợng cao . Chỉ
sau hơn 4 năm với 11 vụ sản xuất, năng suất lúa liên tuc ̣ tăng từ 4 tấn/ha (2007) lên
7-8 tấn/ha, có hộ đạt 9,5 tấn/ha trong vụ hè thu 2011.
Năng suất lúa tăng , kéo theo đời sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải
thiện và nâng lên đáng kể; Một số hộ liên tiếp trúng mùa trở nên khá, giàu, sắm sửa
đƣợc nhiều phƣơng tiện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt gia đình,…Bộ mặt nơng
thơn của ấp gần nhƣ “lột xác”, nhiều nhàkhang trang đƣơc ̣ xây mới ; Năm 2006,

tồn ấp có 136 hộ nghèo, nay chỉ cịn 30 hộ; Đặc biệt có 3 hộ nghèo trƣớc đây nay
trởnên khágiả. Xã Phong Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh cũng đã thành lập 10 tổ
sản xuất lúa theo mơ hình CĐML, tăng năng suất và tăng thu nhập, giúp xóa đói
giảm nghèo trong tồn xã.
Các công ty, doanh nghiệp tham gia CĐML nhƣ: Công ty Xuất Nhập khẩu
An Giang (ANGIMEX) cung ứng giống và phân bón, thu mua lúa với giá cao hơn
thị trƣờng từ 200 - 300 đồng/kg, Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang liên kết


×