SỞ GD – ĐT ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – KHỐI A
Môn: Toán; Năm học: 2012-2013
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số:
3
32yx x=−+
có đồ thị (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của đồ thị (C) tại A, B song song với nhau
và độ dài đoạn
AB 32=
.
Câu II: (2,0 điểm)
1. Giải bất phương trình:
2
4 39 3xx x+ ≤+ +
2. Giải hệ phương trình:
33 2
44
1
(, )
44
x y xy
xy R
x y xy
−=+
∈
+=−
Câu III: (1,0 điểm) Tính tích phân:
( )
( )
ln 2
2
0
2
1
xx
x
x xe e
dx
e
+−
+
∫
Câu IV: (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, AB = a, AD = 2a; M
là một điểm thuộc cạnh AB sao cho MA = 2MB, tam giác SMI cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mp(ABCD). Biết mặt bên (SBC) hợp với đáy (ABCD) một góc bằng
0
60
. Tính thể tích
khối chóp S.AMID theo a.
Câu V: (1,0 điểm) Cho hai số thực dương
,xy
thỏa mãn:
( )( )
6 22 1xy x y xy=+−
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
( )
2
22
1
4 .3 4 1
4
A x y xy
xy
=+− − +
Câu VI: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD có A(0 ; 4), đỉnh B nằm trên đường
thẳng
( ): 2 2 0
d xy− +=
. Gọi E và F lần lượt là hai điểm nằm trên BC, CD sao cho BE = CF. Biết AE
cắt BF tại
16 12
;
25 25
K
. Tìm tọa độ điểm C biết rằng điểm C có hoành độ dương.
Câu VII: (1,0 điểm) Trong không gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 2 điểm A(1 ; 1; 1);
B(1 ; 2; 0) và tiếp xúc với mặt cầu (S):
222
6 4 4 13 0xyz xyz++−− −+=
Câu VIII: (1,0 điểm) Cho hai số phức liên hợp nhau
,zz
thỏa mãn điều kiện
( )
2
z
z
là một số thực và
23
zz
−=
. Tìm số phức
z
.
Sở GD – ĐT ĐăkLăk
Trường THPT Phan Chu Trinh
Năm học: 2012 - 2013
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – KHỐI A
MÔN: TOÁN ; NĂM HỌC 2012 – 2013
(Đáp án – Thang điểm này gồm 4 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu I:
( 2,0 điểm)
i) Tập xác định: D = R.
ii) Sự biến thiên:
+) Chiều biến thiên:
2
'3 3yx
= −
;
'0y =
⇔
1
x = −
hoặc
1x =
.
• Hàm số đồng biến trên các khoảng
( )
;1−∞ −
và
( )
1; +∞
• Hàm số nghịch biến trên khoảng
( )
1;1−
+) Cực trị:
• Hàm số đạt cực đại tại x = −1 ; y
CĐ
= 4
• Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ; y
CT
= 0
+) Giới hạn:
lim
x
y
→−∞
= −∞
;
lim
x
y
→+∞
= +∞
+) Bảng biến thiên:
x
−∞ −1 1 +∞
y
+ 0 − 0 +
y’
4 +∞
−∞ 0
iii) Đồ thị:
0,25
0,25
0,25
Giả sử
(
)
3
; 32Aaa a−+
;
( )
3
; 32Bbb b
−+
với
ab>
là hai điểm nằm trên đồ thị
(C). Vì tiếp tuyến tại A và B song song với nhau nên:
'( ) '( )ya yb=
⇔
22
3 33 3ab−= −
⇔
ab= −
và
0a >
(do
ab
>
)
( )
2
2
2 33
3( )AB ba b a ba
=− + −− −
=
( )
24 2
4 6 10aa a
−+
(thay
ba= −
)
32AB
=
⇔
( )
24 2
4 6 10 32aa a−+=
⇔
64 2
6 10 8 0aa a− + −=
(*)
Đặt
2
0ta= >
, pt (*) trở thành:
32
6 10 8 0tt t
− + −=
⇔
(
)
( )
2
4 220t tt− −+=
⇔
4t =
Khi
4t =
, ta được
2
4a =
⇔
2a =
do
0
a >
Với
22ab=⇒=−
ta được
( )
2;4A
;
( )
2;0B −
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II:
( 2,0 điểm)
Điều kiện :
0x ≥
. Biến đổi bất phương trình về:
2
4 9 3 30x xx−+ − +≤
⇔
( )( )
23
2 32 3 0
33
x
xx
xx
−
− ++ ≤
++
0,25
Giao điểm của đồ thị với
trục Oy: (0;2)
Giao điểm của đồ thị với
trục Ox: (−2;0) ; (1;0)
Ngoài ra đồ thị hàm số còn
đi qua điểm (2;4)
Vẽ đồ thị đúng được 0,25 đ
x
y
Câu
Đáp án
Điểm
⇔
( )
1
2 32 3 0
33
xx
xx
− ++ ≤
++
⇔
2 30x −≤
⇔
3
2
x ≤
Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của bpt là:
3
0
2
x
≤≤
0,25 x2
0,25
Từ pt thứ nhất suy ra:
33 2
1
x y xy=−−
thế vào phương trình thứ hai:
44
44x y xy+=−
⇔
( )
44
4 4 .1x y xy+= −
⇔
( )
( )
44 33 2
44x y x y x y xy+= − −−
⇔
( )
22
43 0xy x xy y++ =
⇔
22
0
430
xy
x xy y
=
++=
⇔
( )( )
0
30
0x
x yx
y
y
==
+ +=
hoaëc
⇔
0
3
0yx
x y xy
=
= −
=
= −
hoaëc
hoaëc
Với
0x
=
, ta được
1y = −
;
Với
0y
=
, ta được
1x =
;
Với
3xy
= −
, ta được
33
31
25 25
xy= ⇒=−
;
Với
xy= −
, ta được
11xy=⇒=−
;
Vậy hệ pt đã cho có 4 nghiệm
(
)
;
xy
là:
( )
0; 1−
;
( )
1; 0
;
( )
1; 1−
;
33
31
;
25 25
−
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu III:
( 1,0 điểm)
Đặt:
( )
( )
ln 2
2
0
2
1
xx
x
x xe e
I dx
e
+−
=
+
∫
(
)
(
)
(
)
2
ln 2
2
0
1 21
1
xx
x
xe xe
dx
e
+ −+
=
+
∫
ln 2
0
xdx=
∫
( )
( )
ln 2
2
0
1
2
1
x
x
xe
dx
e
+
−
+
∫
=
12
2II−
Với
ln 2
ln 2
2
2
1
0
0
1
ln 2
22
x
I xdx= = =
∫
Với
( )
( )
ln 2
2
2
0
1
1
x
x
xe
I dx
e
+
=
+
∫
,
đặt
( )
2
1
1
x
x
ux
e dx
dv
e
= +
=
+
⇒
1
1
x
du dx
v
e
=
= −
+
Khi đó:
ln 2
ln 2
2
0
0
1
11
xx
x dx
I
ee
+
=−+
++
∫
ln 2
0
1 2ln 2
1
61
x
x
e
dx
e
−
= +−
+
∫
(
)
ln 2
ln 2
0
1 2ln 2
ln 1
6
x
o
xe
−
= +−+
(
)
ln 2
ln 2
0
1 2ln 2
ln 1
6
x
o
xe
−
= +−+
1 10ln 2 6ln3
6
+−
=
Vậy:
2
12
3ln 2 20ln 2 12ln3 2
2
6
II I
− +−
=−=
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
Đáp án
Điểm
Câu IV:
( 1,0 điểm)
1 15
()
2 2 3 2 12
aa a
EH MB IF
= + = +=
Tính
0
53
.tan 60
12
a
SH EH= =
Mặt khác:
2
1 15
3 66
AMID ABD BMI ABD ABI ABD ABD
a
S SSS SS S=−=− =− =
Vậy thể tích khối chóp S.AMID là:
23
.
1 1 5 5 3 25 3
.
3 3 6 12 216
S AMID AMID
aa a
V S SH= = =
(đvtt)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu V:
( 1,0 điểm)
Ta có:
( )( )
6 22 1xy x y xy=+−
⇔
( )
6 2 2 .2xy x y x y xy++ = +
⇔
( )
6 2 2 .2xy x y x y xy++ = +
Vì x > 0, y >0 nên x +2y > 0. Khi đó:
11 4
2 33
22
xy
xy xy
+ = + +≥ +
+
⇔
( ) ( )
2
2 3 2 40xy xy+ − + −≥
⇔
( )( )
21 240xy xy++ +−≥
⇔
24
xy+≥
Mặt khác:
13 1 3
11
222 2xy x y xy x y
+ =⇒=−
++
Vì vậy:
( )
2
22
1
4 .3 4 1
4
A x y xy
xy
=+− − +
( )
2 2 22
1
4 . 2 8 16
4
x y xy x y
xy
=+− −−
( )
2
3
21
2
xy
xy
=++ +
+
Đặt
2tx y= +
, điều kiện:
4t ≥
Xét hàm
2
3
() 1ft t
t
= ++
trên nửa khoảng
[
)
4;
+∞
3
22
32 3
'( ) 2 0
t
ft t
tt
−
=−= >
trên nửa khoảng
[
)
4;+∞
Mà
()
ft
liên tục trên nửa khoảng
[
)
4;+∞
nên hàm
()
ft
đồng biến trên nửa
khoảng
[
)
4;+∞
, suy ra
71
( ) (4)
4
ft f≥=
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng
71
4
đạt được khi và chỉ khi:
(
)( )
6 22 1
24
2
0, 0
xy x y xy
xy
xy
xy
=+−
+=
=
>>
⇔
2
1
x
y
=
=
0,25
0,25
0,25
0,25
Gọi H là trung điểm của IM, suy ra
SH⊥IM ⇒SH⊥(ABCD) (Vì
(SMI)⊥(ABCD) Kẻ HE⊥BC tại E , suy
ra
( )
0
( ),( ) 60SBC ABCD SEH= =
Kẻ IF⊥BC tại F, ta có EH là đường
trung bình của hình thang vuông BMIF,
suy ra
Câu
Đáp án
Điểm
Câu VI:
( 1,0 điểm)
Từ giả thiết ta suy ra:
∆ABE = ∆BCF (c-g-c); suy ra
BAE CBF
=
Trong tam giác KAB ta có:
0
90BAE ABF CBF ABF+=+=
⇒∆KAB vuông tại K.
Vì B∈(d) nên giả sử
(
)
2 2;Bb b
−
16 88
;
12 25
AK
= −
;
66 12
2;
25 25
BK b b
=−−
AK BK
⊥
⇔
.0AK BK =
⇔
16 66 88 12
.2 . 0
25 25 25 25
bb
−
− + −=
⇔
0b
=
Với
0b =
, ta được
( )
2;0B −
( )
2; 4AB =−−
;
25AB =
.
Gọi
( )
;Cxy
, tính
( )
2;BC x y= +
;
( )
2
2
2BC x y= ++
Tam giác ABC vuông cân tại B nên:
AB BC
AB BC
⊥
=
⇔
( )
( )
2
2
2 24 0
2 20
xy
xy
− +− =
+ +=
⇔
2
2
x
y
=
= −
hoặc
6
2
x
y
= −
=
(loại).Vậy
( )
2; 2C −
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu VII:
(1,0 điểm)
Phương trình mặt cầu (S) được viết lại:
( ) ( ) ( )
222
3 2 24xyz− +− +− =
suy ra mặt cầu (S) có tâm
( )
3;2;2
I
, bán kính
2R =
Gọi
( ): 0P ax by cz d+ + +=
với
222
0abc++>
. Vì (P) đi qua A, B nên:
0
20
abcd
a bd
+++ =
+ +=
⇒
bc=
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) khi và chỉ khi:
( )
,( )dI P R=
⇔
222
322
2
abcd
abc
+++
=
++
⇔
222
322
2
abcd
abc
+++
=
++
⇔
22
1
2
ac
ac
+
=
+
⇔
0c =
hoặc
2ca=
Với
0c =
⇒
0b =
⇒
0ad+=
chọn
1a =
⇒
1d = −
ta được
( ): 1 0Px
−=
Với
2
ca=
⇒
2ba=
⇒
50ad+=
chọn
1a =
⇒
2bc= =
⇒
5d
= −
ta được
( ): 2 2 5 0P xyz+ + −=
Vậy có hai pt mp là:
( ): 1 0
Px−=
hoặc
( ): 2 2 5 0P xyz+ + −=
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu VIII:
(1,0 điểm)
Giả sử
z a bi
= +
với
,ab R∈
, suy ra
z a bi= −
;
( )
2
22
2z a b abi
=−−
Ta có:
23zz−=
⇔
2 23bi =
⇔
3b = ±
Mặt khác:
(
)
(
)
( )
(
)
(
)
( )
3
3 2 23
22 2 2
22 22
33a ab a b b i
a bi
z a bi
a bi
ab ab
z
−+ −
+
+
= = =
−
++
( )
2
z
z
là một số thực khi và chỉ khi:
23
30ab b−=
⇒
1a = ±
(do
3b = ±
)
Vậy có bốn số phức:
13zi=±+
hoặc
13zi=±−
0,25
0,25
0,25
0,25