Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ôn tập sử 7 cuối chương trình 10 tiết có phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.3 KB, 17 trang )

Ngày soạn:5/4/2022
Tiết 63: ÔN TẬP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương IV, V,VI về các vấn đề như:
Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động: Nhà nước phong
kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thơng
qua xác định các tiêu chí
3. Thái độ: - Giáo dục ý thực học tập khoa học, ý thức tự học.
- Thơng qua cách học này GV kích thích sự tìm tịi sáng tạo của HS nhất là đối với các tư
liệu lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.B .
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp
7B4
7B5
7B7

2.Kiểm tra bài cũ: 4’



Sĩ số

HS vắng


(?) Hãy trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về người anh hùng dân tộc áo vải
Quang Trung?
3. Tiến trình bài dạy:
Để khắc sâu kiến thức chương trình lịch sử 7 học kì II và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự kiện. Để làm bài
thi học kì 2. Hơm nay cơ cùng các em cùng ơn tập.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
? Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong
kiến tập quyền?
? Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã
diễn ra?
? Cuộc xung đột Nam -Bắc triều diễn ra lúc
nào?
? Thời gian diễn ra cuộc xung đột TrịnhNguyễn?

Nội dung cần đạt
I - LUẬT PHÁP THỜI LÊ SƠ:
Vua quan ăn chơi xa xỉ
- Nội bộ trong triều mâu thuẩn
- Quan lại địa phương lộng quyền, ức
hiếp nhân dân.
Cuộc chiến tranh phong kiến:
+ Nam – Bắc triều

+ Trịnh – Nguyễn

?Biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến
tập quyền thời Trịnh – Nguyễn?

- Do sự tranh chấp giữa nhà Lê với nhà
Mạc(TK XVI)

? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong
kiến?

Sự tranh chấp giữa các phe phái phong
kiến diễn ra quyết liệt.

-

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung loại bỏ
triều Lê, lập ra triều Mạc
- Năm 1522, Nguyễn Kim chạy vào
Thanh Hoá lấy danh nghĩa “phù Lê diệt
Mạc”. Hai tập đoàn phong kiến đánh
nhau suốt 50 năm → đời sông nhân cực
khổ.
- TK XVII.


- Sự chia cắt đất nước Đàng trong- Đàng
ngoài.
- Chiến tranh liên miên (gần nửa thế kỉ)
giữa họ Trịnh và họ Nguyễn.

- Ở Đàng ngoài vua Lê chỉ là bù nhìn,
quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh
- Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân.
- Phá vỡ khối đoàn kết, thông nhất đất
nước.
4. Củng cố: 3 phút
GV: nhận xét thái độ làm bài tập của các tổ
5. Dặn dò
- Tiếp tục ơn tập
- Chuẩn bị bài : Ơn tập
**********************************
Ngày soạn:6/4/2022
Tiết 64 + 65: ÔN TẬP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương IV, V,VI về các vấn đề như:
nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thông
qua xác định các tiêu chí
3. Thái độ: - Giáo dục ý thực học tập khoa học, ý thức tự học.
- Thơng qua cách học này GV kích thích sự tìm tòi sáng tạo của HS nhất là đối với các tư
liệu lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.


- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

HS vắng

7B4
7B5
7B7
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình bài dạy:
Để khắc sâu kiến thức chương trình lịch sử 7 học kì II và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự kiện. Để làm bài
thi học kì 2. Hơm nay cơ cùng các em cùng ơn tập.

Hoạt động của thầy và trị

Nội dung cần đạt

Nhóm 1
- Sự sụp đổ của triều Lê sơ vào
thời gian nào?
- Biểu hiện?

Nhóm 2
Nhà Mạc được thành lập như thế
nào?
Nhóm 3

1) Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập.
- Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy
yếu.
- Biểu hiện:
+ Các vua Lê Uy Mục, Lê Tượng Dực chỉ lo ăn chơi,
sa đọa.
+ Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân,


Các chính sách của nhà Mạc ?
nhận xét về các chính sách đó
- Các nhóm trình bày sản phẩm
của mình
- nhóm khác nhận xét
- gv chốt kiến thức
Tiết 65
Hoạt động nhóm
Ngun nhân hình thành
Nam – Bắc triều? Và cuộc chiến
tranh diễn ra như thế nào? Hậu
quả của nó?
*Diễn biến:
-Hai tập đoàn phong kiến NamBắc triều đánh nhau liên miên, dai
dẳng hơn 50 năm
-Chiến trường: Vùng Thanh Nghệ ra Bắc.

-Kết quả: Năm 1592 Nam triều
chiếm Thăng Long, họ Mạc rút
lên Cao Bằng.
- Các nhóm trình bày sản phẩm
của mình
- Nhóm khác nhận xét

chiếm đoạt ruộng đất.

- Gv chốt kiến thức

=> Nhà Mạc bị cô lập.

+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực
- mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều
nơi.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập
triều Mạc.
2) Chính sách của nhà Mạc
- Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mơ hình cũ của
nhà Lê.
- Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.
- Xây dựng quân đội mạnh để đối phó với mọi tình
hình có thể xảy ra.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân.
- Những chính sách của nhà Mạc bước đầu đã ổn định
lại đất nước.
- Triều Mạc phải chịu sức ép từ hai phía: phía Bắc cắt
đất, thần phục nhà Minh, phía Nam cựu thần nhà Lê

chống đối, nên nhân dân phản đối.

3)Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều
*Nguyên nhân: Triều đình nhà Lê suy yếu, tranh chấp
giữa các phe phái diễn ra quyết liệt:
-Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nên
nhà Mạc (Bắc triều)
-Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hố, khơi
phục dịng họ Lê (Nam triều)
*Hậu quả:Nạn đói, mất mùa, thiên tai, dịch bệnh
-Đời
sống
nhân
dân
khốn
khổ.
-> Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
4. Củng cố: 3 phút


GV: nhận xét thái độ làm bài tập của các tổ
5. Dặn dị
- Tiếp tục ơn tập
- Chuẩn bị bài : Ôn tập.
**********************************
Ngày soạn:7/4/2022
Tiết 66: ÔN TẬP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương IV, V,VI về các vấn đề như:
Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động: Sự chia cắt Đàng

Trong – Đàng Ngoài.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thơng
qua xác định các tiêu chí
3. Thái độ: - Giáo dục ý thực học tập khoa học, ý thức tự học.
- Thơng qua cách học này GV kích thích sự tìm tịi sáng tạo của HS nhất là đối với các tư
liệu lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:


Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

HS vắng

7B4
7B5

7B7
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình bài dạy:
Để khắc sâu kiến thức chương trình lịch sử 7 học kì II và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự kiện. Để làm bài
thi học kì 2. Hơm nay cơ cùng các em cùng ôn tập.

Hoạt động của thầy và trị

Nội dung cần đạt

Nhóm 1: Ngun nhân dẫn đến
sự chia cắt Đàng Trong - Đàng
Ngồi
Nhóm 2: Diễn biến của sự chia
cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

1. Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a) Nguyên nhân:
- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi
quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.

- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế
? Chính quyền ở Đàng Trong và lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong.
Đàng Ngồi khác nhau ntn?
- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh –
- Đàng Ngoài:
Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh –
+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng Nguyễn bùng nổ.
vương phủ bên cạnh triều đình vua

b) Diễn biến:
Lê.
- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ
+ Quyền lực nằm trong tay chúa lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng
Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa => Ngoài.
“vua Lê – chúa Trịnh”.
- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn
- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối đánh nhau 7 lần.
nhau cầm quyền => chúa Nguyễn.
- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm
Nhóm 3: Hậu quả của nó?
ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của
mình
+ Đàng Ngồi từ sơng Gianh trở ra.
- Nhóm khác nhận xét
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.


- Gv chốt kiến thức

c) Hậu quả:
- Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân
tộc.
- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy
giảm tiềm lực đất nước.

4. Củng cố: 3 phút
GV: nhận xét thái độ làm bài tập của các tổ
5. Dặn dò

- Tiếp tục ơn tập
- Chuẩn bị bài : Ơn tập.
Ngày 06 tháng 4 năm 2022
Ký duyệt từ tiết 63 đến tiết 66

Dương Thị Hạnh

Ngày soạn:15/4/2022
Tiết 67+ 68 : ÔN TẬP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương V về các vấn đề như:
Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thông
qua xác định các tiêu chí
3. Thái độ: - Giáo dục ý thực học tập khoa học, ý thức tự học.
- Thông qua cách học này GV kích thích sự tìm tịi sáng tạo của HS nhất là đối với các tư
liệu lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.


B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

HS vắng

7B4
7B5
7B7
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
(?) Hãy trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về người anh hùng dân tộc áo vải
Quang Trung?
3. Tiến trình bài dạy:
Để khắc sâu kiến thức chương trình lịch sử 7 học kì II và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự kiện. Để làm bài
thi học kì 2. Hôm nay cô cùng các em cùng ôn tập.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: trò chơi: Ai nhanh hơn ai
- Điền mốc thời gian cho phù hợp với sự
kiện lịch sử trong bảng sau về những hoạt
động của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1771
đến năm 1785

Thời gian

Nội dung cần đạt
I - Những hoạt động của nghĩa quân

Tây Sơn

Những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn


Lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
Hạ phủ thành Quy Nhơn.
Kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía
nam.
Bốn lần đánh vào Gia Định.
Bắt giết được chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
Giành được thắng lợi trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan quân xâm lược
Xiêm.
Trả lời
Thời gian

Những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn

Mùa xuân

Lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn

1771
T 9-1773

Hạ phủ thành Quy Nhơn.

1774

Kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở

phía nam.

T 1- 1785

Bốn lần đánh vào Gia Định.

T 1 -1785

Bắt giết được chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền họ Nguyễn.

1785

Giành được thắng lợi trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan quân xâm


lược Xiêm.

? Những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786 đến năm 1788 đã đạt được
kết quả như thế nào?
Trả lời
Những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786 đến năm 1788 đã đạt được kết
quả :
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn
phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, nghĩa quân Tây Sơn đã tiêu
diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngồi.
Trị chơi tiếp sức: Cuối năm 1788 – đầu năm 1789, đã diễn ra cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Thanh dưới sự Lãnh đạo của Nguyễn Huệ – Quang Trung. Để nắm vững
diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến, chúng ta cần hiểu đúng thế và lực của quân
xâm lược cũng như của quân ta. Hãy làm một bảng nhận xét:
1. Thế và lực của hai bên vào cuối năm 1788

Quân Thanh

Quân Tây Sơn

Lực lượng
Tình thế
– Nhận xét chung và giải thích vì sao qn Tây Sơn tạm rút về Tam Điệp – Biện Sơn?
2. Thế và lực của hai bên vào đầu năm 1789
Quân Thanh

Quân Tây Sơn


Lực lượng
Tình thế
– Nhận xét chung:
Lời giải:
1.Thế và lực của hai bên vào cuối năm 1788:
Quân Thanh

Quân Tây Sơn

Lực lượng

29 vạn qn do Tơn Sĩ Nghị cầm đầu

Vài vạn qn

Tình thế


Có lợi thế về số lượng

Yếu thế hơn quân Thanh

-Như vậy có thể thấy quân Thanh có ưu thế hơn quân Tây Sơn cả về thế và lực.
2.Thế và lực hai bên vào đầu năm 1789:
Quân Thanh

Quân Tây Sơn

Lực lượng

29 vạn qn

10 vạn qn

Tình thế

Có lợi thế về số lượng

Chủ động tiến cơng đánh giặc

-Như vậy có thê thấy lực lượng Tây Sơn phát triển nhanh chóng và chiếm thế chủ động
trong cuộc chiến.
4. Củng cố: 3 phút
GV: nhận xét thái độ làm bài tập của các tổ
5. Dặn dò


- Tiếp tục ơn tập

- Chuẩn bị bài : Ơn tập
**********************************
Ngày soạn:16/4/2022
Tiết 69: ÔN TẬP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương VI về các vấn đề như: Chế
độ phong kiến nhà Nguyễn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thơng
qua xác định các tiêu chí
3. Thái độ: - Giáo dục ý thực học tập khoa học, ý thức tự học.
- Thơng qua cách học này GV kích thích sự tìm tịi sáng tạo của HS nhất là đối với các tư
liệu lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp
7B4

Sĩ số


HS vắng


7B5
7B7
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình bài dạy:
Để khắc sâu kiến thức chương trình lịch sử 7 học kì II và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự kiện. Để làm bài
thi học kì 2. Hơm nay cơ cùng các em cùng ơn tập.

Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động cặp đơi: Trình bày những
điểm mới về tổ chức chính quyền và
chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn:
-Triều đình trung ương và chính
quyền địa phương:
-Luật pháp:
-Quân đội:
-Chính sách ngoại giao:
Hoạt động nhóm
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, làm
chủ tồn bộ đất nước, nhà Nguyễn
phải đối mặt với một tình hình xã hội
phức tạp và đầy khó khăn. Hãy nêu
những điểm tích cực và hạn chế trong
các chính sách kinh tế của nhà
Nguyễn:
-Những điểm tích cực:


Nội dung cần đạt
1) Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
-Triều đình trung ương và chính quyền địa
phương: Nhà nước quân chủ tập quyền được củng
cố.
-Luật pháp: Ban hành bộ Hoàng triệu luật lệ (Luật
Gia Long)
-Quân đội: Gồm nhiều binh chủng.
-Chính sách ngoại giao: Thần phục nhà Thanh.
Đối với các nước phương Tây, khước từ mọi tiếp
xúc.
-Những điểm tích cực: Chú ý việc khai hoang, lập
ấp, lập đồn điền. Đặt lại chế độ quân điền. Thủ
công nghiệp có điều kiện phát triển. Bn bán
trong nước có nhiều thuận lợi.
-Những điểm hạn chế: Đê điều không được quan
tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến. Thủ cơng
nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị phân tán.
Hạn chế buôn bán với nước ngoài.

-Những điểm hạn chế:
4. Củng cố: 3 phút
GV: nhận xét thái độ làm bài tập của các tổ


5. Dặn dị
- Tiếp tục ơn tập
- Chuẩn bị bài : Ôn tập.
**********************************

Ngày soạn:17/4/2022
Tiết 70: ÔN TẬP
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX
thông qua hệ thống bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thơng
qua xác định các tiêu chí
3. Thái độ: - Giáo dục ý thực học tập khoa học, ý thức tự học.
- Thơng qua cách học này GV kích thích sự tìm tịi sáng tạo của HS nhất là đối với các tư
liệu lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu,lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp
7B4

Sĩ số

HS vắng



7B5
7B7
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình bài dạy:
Để khắc sâu kiến thức chương trình lịch sử 7 học kì II và tạo kĩ năng làm bài, nhớ các sự kiện. Để làm bài
thi học kì 2. Hơm nay cơ cùng các em cùng ơn tập.

Hoạt động của thầy và trị
Trị chơi tiếp sức để hoàn thiện bảng
thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn
thời Nguyễn:

Nội dung cần đạt
1. Các cuộc khởi nghĩa lớn thời Nguyễn:

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn thời Nguyễn:
Thời gian

Người lãnh đạo

Lực lượng tham gia

Kết quả

1821 – 1827

Phan Bá Vành


Nông dân

Thất bại

1833 – 1835

Nông Văn Vân

Mộ số tù trưởng, nông dân

Thất bại

1833 – 1835

Lê Văn Khôi

Nhân dân các tỉnh Nam Kì.

Thất bạt

1854 – 1856

Cao Bá Quát

Một số nhà nho, nơng dân, dân tộc
Thất bại
miền núi.

-Ngồi ra: khởi nghĩa Lê Duy Lương, khởi nghĩa của nhân dân An Giang,…

Bài 2: Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với những nước phương Tây được
thẻ hiện như thế nào?


Đối với các nước phương Tây, mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng nhưng nhà
Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy
định, thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng".
Bài 3 Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
– Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân.
Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương.
– Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
– Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên).
– Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
4. Củng cố: 3 phút
GV: nhận xét thái độ làm bài tập của các tổ
5. Dặn dò
- Tiếp tục ơn tập
- Chuẩn bị bài : Ơn tập.
Ngày 20 tháng 4 năm 2022
Ký duyệt từ tiết 67 đến tiết 70

Dương Thị Hạnh



×