Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Độc tính của khói thuốc đối với con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 40 trang )

TÌM HIỂU ĐỘC TÍNH VÀ ẢNH HƯỞNG CHO MƠI TRƯỜNG,
CHO NGƯỜI HÚT VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH NGỬI
KHÓI THUỐC LÁ.


A : MỞ ĐẦU

B : NỘI DUNG BÁO
CÁO

C : KẾT LUẬN


A: Mở Đầu
Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người
chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã
diệt trừ được. Cả thế giới đang lo âu về nạn
AIDS, chưa tìm ra giải pháp thì lại xuất hiện
nạn thuốc lá. Có thể nó rằng bên cạnh các tệ
nạn khác, thuốc lá đã gây ra tác hại rất lớn đối
với đời sống con người.


I.TỔNG QUAN VỀ THUỐC LÁ
II. TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ Ở
VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

B : Nội Dung
Báo Cáo

III. ĐỘC TÍNH CỦA KHĨI THUỐC



IV. TÁC ĐỘNG
V. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LÀM
GIẢM TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ


I : tổng quan về thuốc lá
1.Lịch sử cây thuốc lá.
Cây thuốc lá hoang dại đã có cách đây khoảng 4.000
năm, trùngvới văn minh của người da đỏ vùng Trung
và Nam Mỹ.Lịch sử chính thức của việc sản xuất
thuốc lá được đánh dấu vào ngày 12/10/1492 do
chuyến thám hiểm tìm ra châu Mỹ của Christopher
Columbus, ông đã phát hiện thấy người bản xứ ở
quần đảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút một loại lá
cuộn tròn gọi là Tabaccos


2 : Thuốc lá và hút thuốc lá.
A : thuốc lá
Là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ
nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định
hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120
mm, đường kính khoảng 10 mm).

B: hút thuốc lá
• Giai đoạn hút thuốc lá chủ động
• Giai đoạn hút thuốc lá thụ động

C : Khói thuốc

• Dịng khói chính (MS)
• Dịng khói phụ (SS)
• Khói thuốc mơi trường (ETS)


3 : THÀNH PHẦN CỦA THUỐC LÁ

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Trong khói thuốc lá
chứa hơn 7.000 chất, trong đó có hàng trăm loại có hại cho
sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và
các chất gây độc, chia ra làm 4 nhóm chính:


a, Nicotine ( Ni-cơ-tin)
- Nicotine là một ancaloit tìm thấy trong các cây họ Cà (Solanaceae), chủ yếu
trong cây thuốc lá, và với số lượng nhỏ trong cà chua, khoai tây, cà tím và ớt
Bell
- Ni-cơ-tin là một chất khơng màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi
khi tiếp xúc với khơng khí
b, Monoxit carbon (khí CO):
-Khí carbon rất độc, khơng mùi, khơng màu, thường thấy trong khói xe, lửa
đang cháy hoặc khói thuốc lá.
-Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu. Khí
CO đi nhanh vào máu và chiếm chỗ của O2 (ô-xi) trên hồng cầu
c, Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất
kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến
tăng sinh các tuyến phế quản
d, Các chất gây ung thư:
Trong khói thuốc lá có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư như hắc ín.



II. TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ Ở VIỆT
NAM VÀ THẾ GIỚI
1, Trên thế giới:
WHO ước tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 6
triệu ca tử vong vì sử dụng thuốc lá.Sử dụng thuốc lá
gây tử vong cho 1/2 số người hút. Trên thế giới có
khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc lá. Dự báo đến năm
2020, con số này sẽ lên tới 1,6 tỷ người. Tỉ lệ hút
thuốc lá có xu hướng giảm tại các nước phát triển và
gia tăng ở các nước đang phát triển.


2. Việt Nam
 Việt Nam nằm trong nhóm 15 nước
có số người hút thuốc lá nhiều nhất
trên thế giới. Tỷ lệ hút thuốc ở nam
giới 47,4%; nữ giới 1,4% (GATS
2010)
 Thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu
gây ra tử vong ở nam giới Việt Nam,
với gần 11% tổng số ca tử vong ở
nam là do các bệnh liên quan đến
thuốc lá ( Theo Viện Chiến lược và
Chính sách Y tế 2011)
 Theo con số của Bộ Y tế năm 2014,
mỗi năm người Việt chi đến 22.000
tỷ đồng để mua thuốc lá và 23000 tỷ
để chữa các bệnh liên quan đến

thuốc



III. ĐỘC TÍNH CỦA KHĨI THUỐC
Trong khói thuốc lá chứa nhiều thành phần và mỗi thành
phần của nó đều mang theo những tính chất và độc tính riêng
cho mình
1, Nicotine
a, Thành phần hóa học
Nicotine là một chất lỏng
như dầu, hút ẩm và có thể
trộn lẫn với nước trong dạng
bazơ của nó


b, Phân mức độ độc
Cơ quan Kiểm soát Dược và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp
nicơtin vào nhóm các chất có tính chất dược lý gây nghiện
chủ yếu, tương tự như các chất ma tuý Heroin và Cocain
c, Cơ chế gây độc :
Tác dụng gây nghiện của nicôtin chủ yếu là trên hệ thần
kinh trung ương với sự có mặt của các thụ thể nicotine trên
các cấu trúc não
-Tác động đến hệ thần kinh giao cảm
-Tủy thượng thận


d, Con đường xâm nhập
nó được vận chuyển nhanh thơng

qua đường máu

Nicotine
được đưa
vào cơ thể
qua đường
hô hấp

Thời gian bán thải của nicotin trong cơ thể vào
khoảng 2 giờ
Lượng nicotin hít vào cùng với khói thuốc
Lượng nicotin ngấm vào cơ thể thơng qua
việc hút thuốc
Nicotin bị chuyển hóa ở gan
bởi enzym cytochrome P450


2, Monoxit carbon (khí CO)
a, Nguồn gốc
CO hình thành chủ yếu từ 3 q trình :
- Đốt cháy khơng hồn toàn nhiên liệu chứa Cacbon
2C + O2= 2CO
2CO + O2 = 2CO2
- Phản ứng giữa CO2 và vật liệu chứa C ở nhiệt độ
cao
CO2 + C = 2CO
- Sự phân ly CO2 ở nhiệt độ cao
t° cao

CO2


CO + O


b, Phân loại mức độ độc theo EU (DSD) : CO là chất khí rất độc


c, Cơ chế gây độc
- Mơnơxít cácbon là cực kỳ nguy hiểm, do việc hít thở
phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm
ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có
thể gây tử vong
- CO là chất khí khơng màu, khơng mùi và khơng gây
kích ứng nên rất nguy hiểm vì người ta không cảm nhận
được sự hiện diện của CO trong không khí
- Triệu chứng ngộ độc CO thường bắt đầu bằng cảm giác
bần thần, nhức đầu, buồn nơn, khó thở rồi từ từ đi vào
hơn mê
- Với người hút trung bình 1 bao thuốc mỗi ngày thì hàm
lượng hemoglobine khử có thể tới 7-8%
d, Con đường xâm nhập
Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá đi qua đường
hơ hấp vào trong cơ thể và sẽ được hấp thụ vào máu và gắn
với hemoglobine


3, Các phần tử nhỏ trong khói thuốc

nhiều chất kích
thích dạng khí

hoặc dạng hạt
nhỏ

Kích thước phân
tử rắn dao động
khoảng từ 0,1 –
1 micromet
trong dịng khói
chính

Hắc ín


4, Các chất ung thư



Benzene: Là một chất sinh ung thư được tìm thấy trong khói của dầu khí
hay trong thuốc trừ sâu bọ
Nitrosamines: Là một chất gây ung thư rất mạnh có nhiều trong thuốc lá
khơng khói, snuff và khói thuốc lá
– NNK: 4 – (methylnitrosamino) – 1 – (3 – pyridyl) – 1 – butanol
– NNA: 4 - ( méthylnitrosamino)-4-(3-pyridyl)-1-butanal (NNA)
– NNN: N' - nitrosonornicotine
– NAB: N'-nitrosoanabasine
– NAT: N'-nitrosoanatabine
– NNAL: : 4 - (methylnitrosamino) – 1 – (3 – pyridyl) – 1 – butanol


Trong đó, các nitrosamine đó có:

- NNK: 4 – (methylnitrosamino) – 1 – (3 – pyridyl) – 1 – butanol
- NNAL: 4 - (methylnitrosamino) –1 – (3 – pyridyl) – 1 – butanol
- NNN: N' – nitrosonornicotine


IV. TÁC ĐỘNG
A.Tác động tới người hút và người
xung quanh


1, Hút thuốc lá và các bệnh ung thư
a, ung thư phổi

• Trên thế giới tỉ lệ mắc ung thư phổi tăng khá nhanh trong
vịng 60 năm qua
• Hút thuốc là nguyên nhân chính gây ung thư phổi, khoảng
87% trong số 177,000 ca mới mắc ở Mỹ năm 1996 là do
thuốc lá
• Mức độ nguy cơ sẽ tăng lên cùng với số năm hút thuốc lá
• Những người khơng hút thuốc mà kết hơn với người hút
thuốc
• Chỉ khoảng 13% bệnh nhân ung thư phổi sống sót sau 5
năm
• Hút thuốc thụ động cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư
phổi với chỉ số nguy cơ tương đối khoảng từ 1,2 đến 1,5


Ung thư
thanh quản


Ung thư
thực quản

b, các loại ung thư
ở đầu và cổ

Ung thư
mũi

Ung thư
miệng


c, Ung thư thận và bàng quang
Trong tổng số ca tử vong do ung thư bàng quang, thì
ước tính khoảng 40 tới 70 % là vì sử dụng thuốc lá.
d, Ung thư tuyến tuỵ
Ước tính rằng thuốc lá là nguyên nhân của 30 % của
tổng số ung thư tuyến tuỵ.
e, Ung thư bộ phận sinh dục
- Ung thư âm hộ
- Ung thư tử cung
- Ung thư dương vật
f, Ung thư hậu môn và đại trực tràng
đối với nam và nữ những người hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh
ung thư tăng từ 75 tới 100 %…so với những người cùng lứa tuổi
không hút thuốc.


2,Hút thuốc và các bệnh hô hấp 

Ảnh hưởng của thuốc lá đến chức năng phổi
- Khi chúng ta hít vào, khơng khí sẽ vào đường hơ hấp trên qua mũi và miệng,
nơi khơng khí được lọc, sưởi ấm và làm ẩm.Khơng khí hít vào sẽ đi qua khí quản
để vào phổi
- Hệ thống hơ hấp có một số hàng rào bảo vệ để chống lại các bệnh
- Khi khói thuốc đi vào qua miệng thì người hút thuốc đã vơ tình bỏ qua cơ chế
bảo vệ thứ nhất đó là quá trình lọc ở mũi
-Những sự thay đổi cấu trúc phổi ở những người hút thuốc làm giảm khả năng lấy
oxi của phổi
- Hút huốc cũng gây ra hiện tượng gọi là tăng tính đáp ứng đường thở
- Khói thuốc làm giảm sự phát triển của phổi và gây viêm tổ chức phổi ở trẻ nhỏ
và thiếu niên biểu hiện bằng tốc độ tăng FEV1 chậm lại. ở lứa tuổi từ 20-30 khi
hút thuốc thì tổn thương phổi lại khác


b, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là thuật ngữ để chỉ
những tổn thương ở phổi có liên quan đến sự tắc nghẽn đường
thở
• Hút thuốc lá làm cho các yếu tố nguy cơ khác của bệnh này
trở nên mạnh hơn.Đặc biệt những người hút thuốc lá bị ảnh
hưởng xấu hơn bởi ô nhiễm môi trường


×