Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIÁO ÁN CV5512 CHUẨN NGỮ VĂN 11 TÔI YÊU EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.24 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường THPT FPT
Tổ Ngữ văn
Ngày soạn 24/04/2022

Họ và tên giáo viên:
Phạm Phương Linh

TÊN BÀI DẠY: TÔI YÊU EM (tiết 1)
- A.X.Pu-skin Phân môn: Đọc văn; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: (số tiết): 01
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a) Năng lực đặc thù
- Nhận biết và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thơng qua hình thức của văn bản.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản.
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngơn từ,
cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ trong thực
tiễn.
b) Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: kĩ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học: biết đưa ý kiến cá nhân, tự thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến
vấn đề; biết đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Về phẩm chất: Học sinh rèn luyện bản thân, phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
- Nhân ái: yêu con người, yêu cái đẹp, có quan niệm đúng đắn, tốt đẹp và cách ứng xử
có văn hóa trong tình yêu.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và trong tình yêu, hướng đến một tình yêu


cao thượng, chân thành và thủy chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Sách giáo viên.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, bảng phụ.
- Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan quan đến tác giả, bài thơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TĨM TẮT TIẾN TRÌNH
Hoạt động học
Mục tiêu
Nội dung dạy
PP/KTDH
Phương án
(Thời gian)
học trọng tâm
chủ đạo
đánh giá
HĐ1:
- Huy động - Huy động, - PPDH đàm Phương
Khởi động
kiến thức nền, kích hoạt kiến thoại – gợi pháp hỏi đáp.
(5 phút)
từ đó tạo hứng thức
trải mở.
- Cơng cụ
thú, gây sự tò nghiệm
nền - Trò chơi đánh giá: câu
mị,
thích của HS có liên Tình u có ở hỏi vấn đáp
khám phá kiến quan đến bài đâu?
- GV đánh giá

1


HĐ2:
Hình thành
kiến thức mới
(30 phút)

HĐ3:
Luyện tập
(5 phút)

HĐ4:
Vận dụng
(3 phút)

thức mới cho
HS.
- Nhận biết
được
những
nét khái quát
chung về bài
thơ Tôi yêu
em.

thơ Tôi yêu
em.
I. Tìm hiểu
chung

1. Tác giả
2. Tác phẩm

- Nhận biết và
phân tích được
cách đọc thơ
trữ tình, tìm
hiểu từ khó và
bố cục bài thơ
Tôi yêu em.

II. Đọc tiếp - PPDH đàm
xúc văn bản
thoại, gợi mở.
1. Bố cục
2. So sánh
nguyên bản –
dịch thơ

- Nhận biết và
phân tích được
những
mâu
thuẫn, giằng
xé trong tâm
trạng của nhân
vật trữ tình.

II. Đọc hiểu
văn bản

1. 4 câu thơ
đầu:
Những
mâu
thuẫn
giằng xé trong
tâm trạng của
nhân vật trữ
trình.

Vận dụng kiến
thức, kĩ năng
đã học để thực
hiện một số
nhiệm vụ trong
thực tiễn.

Chia sẻ quan - PPDH đàm
điểm của cá thoại, gợi mở.
nhân học sinh
về tình yêu.

- PPDH trực
quan.
- PPDH đàm
thoại – gợi
mở.

- PPDH đàm
thoại, gợi mở.

- PPDH Hợp
tác (chia lớp
thành
3
nhóm)
kết
hợp
thuyết
trình.
- KTDH động
não.
Vận dụng kiến - Trị chơi - Trị chơi trắc
thức đã học luyện tập.
nghiệm.
thơng qua bài
tập ứng dụng.

qua câu trả lời
của HS.
Phương
pháp hỏi đáp.
- Công cụ
đánh giá: câu
hỏi vấn đáp
- GV đánh giá
qua câu trả lời
của HS.
Phương
pháp hỏi đáp.
- Công cụ

đánh giá: câu
hỏi vấn đáp
- GV đánh giá
qua câu trả lời
của HS.
- HS đánh giá
lẫn nhau. GV
đánh giá qua
sản
phẩm
hoạt
động
nhóm của HS.
- Cơng cụ
đánh giá: Sản
phẩm học tập,
Rubric 1.
Phương
pháp hỏi đáp.
- Công cụ
đánh giá: câu
hỏi
trắc
nghiệm
- GV đánh giá
qua đáp án
của HS.
Phương
pháp hỏi đáp.
- Công cụ

đánh giá: câu
hỏi.
- GV đánh giá
qua đáp án
của HS.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút)
2


a) Mục tiêu
- Huy động kiến thức nền, từ đó tạo hứng thú, gây sự tị mị, thích khám phá kiến thức
mới cho HS.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức chơi trị chơi: Tình u có từ nơi đâu?
Mỗi dãy bàn là một đội thi, các đội sẽ lần lượt viết tên các bài thơ hoặc bài hát về chủ
đề tình yêu. Lần lượt các thành viên đều phải viết. Khơng được bỏ sót bạn nào. Đội
nào liệt kê ra được nhiều tên nhất sẽ là đội thắng cuộc.
Đội thua cuộc sẽ phải chịu hình phạt của GV.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS sử dụng vốn hiểu biết của bản thân để hoàn thành nhiệm
vụ học tập.
* Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo theo đội chơi.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời, dẫn dắt vào bài mới.
* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp.
+ Công cụ: câu hỏi
- GV dẫn vào bài mới:

“Làm sao cắt nghĩa được tình u!

Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt,
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu...”
Đó là những vần thơ tuyệt đẹp của nhà thơ Xn Diệu khi ơng đi tìm
những định nghĩa về tình yêu. Tình yêu là thứ thiêng liêng, là nền tảng để xây
dựng hạnh phúc, là thứ đồng hành trong cuộc đời của mỗi người. Chỉ khi có
tình u, con người chúng ta mứi có thể bắt gặp được mn vàn sắc màu khác
nhau của cuộc đời. Tình yêu cũng có nhiều loại, tình u trong sáng và lành
mạnh, tình u cao cả, tình u ích kỷ, tình u tầm thường, tình yêu cao quý,…
Vậy tình yêu của Pus-kin trong bài thơ Tơi u em là loại tình u như thế nào?
Cơ trị chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (23 phút)
2.1. Tìm hiểu chung
a) Mục tiêu
- Nhận biết được những nét khái quát chung về bài thơ Tôi yêu em.
b) Tổ chức thực hiện

3


* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu một vài hình ảnh liên quan đến bài thơ và yêu
cầu HS dựa vào phần tiểu dẫn/ SGK, một số thông tin trên hình ảnh, tìm hiểu các vấn
đề:
- Tìm hiểu về tác giả:
+ Trình bày những nét chính về cuộc đời, văn nghiệp của tác giả Puskin?
- Tìm hiểu về bài thơ:
+ Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi, đọc phần tiểu dẫn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
Dự kiến sản phẩm:

a) Tác giả
- Tên đầy đủ: A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837)
- Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc Nga.
- Puskin là “Mặt trời của thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại đặt nền móng cho nền văn học
hiện thực Nga thế kỉ XIX. (Ông được xem là “Khởi đầu của mọi khởi đầu” (Gorki))
- Sáng tác nhiều thể loại nhưng cống hiến vĩ đại nhất là thơ trữ tình (với hơn 800 bài
thơ trữ tình).
- Nội dung tác phẩm: thể hiện niềm khao khát TỰ DO VÀ TÌNH YÊU của nhân dân
Nga.
- Ngôn ngữ thơ Pus-kin giản dị, trong sáng, chân thành.
=> Thiên tài về văn chương nghệ thuật.
b) Bài thơ “Tơi u em”
- Hồn cảnh ra đời bài thơ:
+ Ra đời năm 1829, được khơi gợi cảm xúc từ mối tình khơng thành của tác giả với Ơ
– lê – nhi – na – con gái vị Chủ tịch Viện hàn lâm Nghệ thuật Nga.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời, chốt kiến thức.
* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp.
+ Công cụ: câu hỏi
2.2. Đọc tiếp xúc văn bản
a) Mục tiêu
- Nhận biết cách đọc và chia bố cục bài thơ Tôi yêu em.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các phần chú thích dưới mỗi trang sách để hiểu nghĩa các từ
chú thích, các từ khó và phân bố cục. (GV mời 2 HS đọc bài).
- GV sử dụng phương pháp gợi mở:
+ Đoạn thơ phải đọc với nhịp điệu, giọng điệu ra sao cho phù hợp?
+ Bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần đó như thế nào?
+ So sánh nguyên bản với bản dịch thơ của Thúy Toàn?

4


* Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
Dự kiến sản phẩm:
- Cách đọc: 2 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Bố cục: 3 phần
+ 4 câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng của nhân vật trữ trình.
+ 2 câu tiếp: Nỗi khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật trữ tình.
+ 2 câu cuối: Tấm lịng cao thượng của thi sĩ trong tình yêu.
- So sánh nguyên bản – dịch thơ:
Điểm khác nhau
Câu
Nhận xét
Nguyên bản
Dịch thơ
Phần dịch chưa sát
nghĩa với nguyên bản.
Trong nguyên tác
Động từ “yêu” dùng ở
Puskin muốn đẩy tình
Động từ “yêu”
Câu 1
thì quá khứ.
dùng ở thì hiện tại. yêu lùi về trong quá
khứ, thể hiện tình yêu
đã qua, giờ chỉ cịn là
kỉ niệm.
Phần dịch thơ có phần

bóng bẩy hơn nhờ có
hình ảnh ẩn dụ của
Khơng có hình ảnh ẩn
Câu 2
Có thêm hình ảnh
“ngọn lửa tình”. Tuy
dụ “ngọn lửa tình”
“ngọn lửa tình”.
nhiên lại làm giảm bớt
đi tính giản dị, trong
sáng trong thơ Puskin.
Câu 3
Nhưng không để
Ý nghĩa khẳng định
Nhưng hãy để nó
được nhấn mạnh hơn
em bận lịng thêm
khơng làm phiền em
ở phần nguyên bản.
nữa
thêm nữa
Sự quyết tâm của lí trí
Hay hồn em phải
Tơi khơng muốn làm
Câu 4
thể hiện trên bề mặt
em buồn vì bất cứ điều gợn bóng u hồi
ngơn từ: nhưng, hãy,

để, khơng.

Câu 5
Bản dịch thơ dịch khá sát nghĩa với nguyên bản
Câu 6
Phần dịch chưa sát
nghĩa với nguyên bản.
Trong nguyên tác
Động từ “yêu” dùng ở
Động từ “yêu”
Puskin muốn đẩy tình
Câu 7
thì quá khứ.
dùng ở thì hiện tại. yêu lùi về trong quá
khứ, thể hiện tình yêu
đã qua, giờ chỉ còn là
kỉ niệm.
Câu 8
Câu dịch của Thúy Toàn mang hàm ý so sánh, Trong nguyên tác,
chưa thể hiện được hết hàm ý của tác giả.
Puskin sử dụng từ
5


“người khác” thể hiện
sự khó khăn khi nói.
Nhưng nó đã được nói
ra, thể hiện sự thú
nhận: tơi khơng thể
mang lại hạnh phúc
cho em. Đây dường
như là một câu chốt lại

vừa để khẳng định
tình u của mình ,
vừa là thơng điệp gửi
đến người tình rằng,
trên thế gian này anh
là người duy nhất yêu
em đến vậy và đang
hiện hữu.
Nhận xét chung: Tuy ý nghĩa của bản dịch thơ có vài hình ảnh, từ ngữ dịch chưa
được sát với nguyên bản nhưng đây là bản dịch được đánh giá là thành công, dịch
hay và thể hiện được tư tưởng của người sáng tác.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa
kiến thức.
* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp, đàm thoại – gợi mở.
+ Công cụ: câu hỏi
2.3. Đọc hiểu văn bản
2.3.1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng của nhân vật trữ trình.
a) Mục tiêu
- Nhận biết và phân tích được những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng của nhân vật
trữ trình.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ trò chơi Chọn con tim hay là nghe lý trí?
- Có 4 mảnh ghép, mỗi mảnh ghép mở ra là một hình ảnh (con tim hoặc bộ não). Nếu
mảnh ghép mở ra là:
+ Hình con tim => Tìm và phân tích những chi tiết, hình ảnh về cảm xúc của nhân vật
trữ tình.
+ Hình bộ não => Tìm và phân tích những chi tiết, hình ảnh về lý trí của nhân vật trữ
tình.
• GV sử dụng phương pháp đàm thoại – gợi mở để gợi ý cho HS thảo luận, tìm ra

cách giải quyết vấn đề:
+ Tâm trạng nhân vật trữ tình được biểu hiện trong hai câu đầu như thế nào?
+ Cách sử dụng từ ngữ trong các câu thơ như thế nào?
+ Giọng điệu trữ tình được chuyển biến như thế nào từ câu 1, 2 sang câu 3, 4?
+ Qua đó, em thấy được mâu thuẫn gì trong tâm trạng của nhân vật trữ tình?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm.
6


* Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm:
CẢM XÚC
LÝ TRÍ
+ Cách xưng hơ: Xưng “tơi” gọi “em”: gợi + “Nhưng”: mâu thuẫn giữa con tim
sự xa cách nhưng vẫn khiến người đọc cảm và lý trí.
nhận được sự thương yêu, gần gũi mà nhà + Sử dụng các từ phủ định nhằm
thơ dành cho người mình yêu.
nhấn mạnh sự dứt khốt của lý trí:
+ “Tơi u em”: lời thú nhận giản dị, chân cần dập tắt ngọn lửa tình u khơng
thành.
phải vì mệt mỏi, tuyệt vọng, khơng
+ “đến nay”: sự trường tồn của tình u
có hồi âm mà vì sự thảnh thơi trong
+ “ngọn lửa tình”: hình ảnh ẩn dụ thể hiện tâm hồn em.
tình u của tơi ln rực cháy trong tâm hồn, + Tiếng nói của lý trí sáng suốt giúp
như ngọn lửa.
tơi nhận thức được rằng: Tình u
+ “có thể”, “chưa hẳn”: dè dặt, ngập ngừng của tôi không mang lại cho em niềm
trong lời thổ lộ.
vui và hạnh phúc, chỉ tồn mang tới

+ Tình u của tơi dành cho em là tình u sự “bận lịng” và nỗi “u hồi”.
của sự say mê, âm thầm, dai dẳng, là dấu Chính vì vậy, tình u này không thể
hiệu của một trái tim thủy chung, chứ không tiếp diễn được nữa.
phải là rung động nhất thời.
-> Lời thơ một sự tỉnh thức về tình
=> Tình cảm của nhân vật trữ tình được cảm của mình và cũng là lời nhắn
thể hiện rõ qua hai câu thơ đầu, người đọc nhủ đầy dịu dàng, trân trọng gửi đến
dễ dàng cảm nhận được tình u của tơi người con gái ấy. Đằng sau những
thật chân thành, tha thiết. Đó là thứ tình lời nói điềm tĩnh ấy là cả một quá
yêu âm ỉ, âm thầm, bất chấp thời gian, bất trình tự đấu tranh, dằn vặt nội tâm
chấp em có đối hồi hay khơng.
của nhân vật trữ tình.
=> Tiểu kết: Vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình đang dần được hé lộ: một chàng
trai có tình yêu đẹp. Dám yêu hết mình, yêu mãnh liệt nhưng khơng quan tâm đến bản
thân mà chỉ mong người mình yêu hạnh phúc.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt kiến thức
* Đánh giá sản phẩm của HS: HS sử dụng Rubric 1 để đánh giá trực tiếp Phiếu
học tập số 1 của nhóm bạn. GV đánh giá sản phẩm học tập và q trình hoạt
động nhóm của HS.
+ Phương pháp vấn đáp.
+ Công cụ: Sản phẩm học tập, Rubric 1.
Rubric 1. Đánh giá Phiếu học tập số 1
Tiêu chí
Mức độ đạt được
Tốt
Khá
Trung Cần điều
(4)
(3)
bình (2) chỉnh (1)

Xác định đúng nội dung, phạm vi yêu cầu.
Mức độ chính xác của nội dung trình bày.
Mức độ đầy đủ của nội dung trình bày.
Mức độ rõ ràng, mạch lạc trong trình bày.
Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu
7


- Vận dụng hiểu biết bài thơ Tôi yêu em để củng cố lại kiến thức vừa học.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi trắc nghiệm để củng cố kiến thức. HS
hoạt động cá nhân.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc, quan sát, tổng hợp kiến thức và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
Dự kiến sản phẩm:
Câu hỏi
Nội dung câu hỏi
Đáp án
Câu số 1
Nhà thơ A.X.Pu-skin là người A. Đức
nước nào?
B. Nga
C. Pháp
Câu số 2

Câu số 3

Câu số 4


D. Nhật
Bài thơ “Tôi yêu em” ra đời A. Khi tác giả quyết định cầu hôn
trong hồn cảnh nào?
người con gái mình u.
B. Khi tác giả đi cơng tác xa và nhớ
về người con gái mình yêu.
C. Khi tác giả cầu hôn nhưng
không được chấp nhận.
D. Khi người yêu cũ tác giả đi lấy
chồng.
Nội dung các sáng tác của A. Hồi bão và chí tráng của người
A.X.Pu-skin thể hiện điều gì?
nam nhi khi sống trong trời đất.
B. Cuộc sống bình dị, đơn giản
mà tươi đẹp và tràn đầy hạnh
phúc của người dân Nga.
C. Niềm thương cảm đối với số
phận của những nông dân trong
chế độ nông nô ở Nga.
D. Lên án xã hội chà đạp cuộc sống
của những người dân nghèo khổ.
Nhà thơ A.X.Pu-skin được A. Mặt trời của thi ca Nga.
mệnh danh là:
B. Cây sồi già với tán lá xanh ngắt
C. Mặt trời của thi ca Nga.
D. Ơng tổ của thơ trữ tình.

Câu số 5

Mâu thuẫn trong con người A. Có khát vọng được đồng cảm.

nhân vật trữ tình thể hiện điều B. Có khát vọng được giúp đỡ mọi
gì ở nhân vật trữ tình trong người.
8


bài thơ “Tơi u em” của Pu- C. Có khát vọng được tự do.
skin?
D. Có khát vọng được yêu mãnh
liệt.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời.
* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp.
+ Công cụ: câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ trong thực tiễn.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS nêu lên ý kiến của cá nhân:

Theo em, bên cạnh những tình u đẹp như của tác giả thì tình u có những
mặt xấu nào khơng? Lấy ví dụ làm rõ nhé!
* Thực hiện nhiệm vụ: HS huy động kiến thức thực tế suy nghĩ câu trả lời.
* Báo cáo, thảo luận: HS lần lượt trả lời theo hiểu biết của bản thân.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và đưa ra một số ví dụ thực tế:

9


* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp.

+ Công cụ: câu hỏi vấn đáp.
10


Kết thúc buổi học, HS dùng Rubric Đánh giá hoạt động nhóm để đánh giá lẫn
nhau:

Mức độ
Tiêu chí
1. Sự tham gia

Rubric 1: Đánh giá hoạt động nhóm
Tốt
Khá
Trung bình
(4 điểm)
(3 điểm)
(2 điểm)
Tham gia đầy Tham gia đầy Tham gia đầy
đủ và chăm chỉ đủ và chăm chỉ đủ nhưng lãng
làm việc trong làm việc trong phí thời gian
tất cả thời gian đa phần thời và ít khi làm
yêu cầu.
gian yêu cầu.
việc.

2. Trao đổi, Chú ý trao đổi
tranh
luận lắng nghe cẩn
trong nhóm

thận các ý kiến
của
những
người
khác.
Thường xuyên
đưa ra ý kiến
riêng của bản
thân.

Thường lắng
nghe các ý kiến
của
những
người
khác.
Đôi khi đưa ra
ý kiến riêng
của bản thân.

3. Sự hợp tác

Thường
tơn
trọng ý kiến
những
thành
viên khác và có
hợp tác đưa ra
ý kiến chung.


4. Sự sắp xếp
thời gian

Luôn tôn trọng
ý kiến những
thành
viên
khác và sẵn
sàng hợp tác
đưa ra ý kiến
chung.
Ln
hồn
thành
cơng
việc được giao
đúng thời gian,
thúc đẩy tiến
triển cơng việc
của nhóm.

Thường hồn
thành
cơng
việc được giao
đúng thời gian,
khơng làm trì
trệ tiến triển
cơng việc của

nhóm.

Đơi khi khơng
lắng nghe các
ý kiến của
những người
khác. Thường
khơng có ý
kiến
riêng
trong
hoạt
động
của
nhóm.
Có tơn trọng ý
kiến
những
thành
viên
khác
nhưng
chưa hợp tác
đưa ra ý kiến
chung.
Khơng hồn
thành
cơng
việc được giao
đúng thời gian,

làm trì trệ tiến
triển cơng việc
của nhóm.

Cần điều
chỉnh (1điểm)
Tham
gia
nhưng
thực
hiện
những
cơng
việc
khơng
liên
quan.
Khơng
lắng
nghe ý kiến
của các thành
viên
khác,
không đưa ra ý
kiến riêng nào.

Không
tôn
trọng ý kiến
những

thành
viên
khác
nhưng khơng
hợp tác đưa ra
ý kiến chung.
Khơng hồn
thành
cơng
việc được giao
đúng thời gian,
khiến nhóm
khơng
hồn
thành
nội
dung
cơng
việc.

PHỤ LỤC
Rubric 3: Đánh giá kĩ năng diễn đạt bằng lời nói khi HS trình bày sản phẩm
Mức độ
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Mức 0
Tiêu chí
(Giỏi)
(Khá)

(Trung bình)
(Yếu)
11


1. Diễn
trơi chảy

đạt Diễn đạt lưu
lốt,
uyển
chuyển có sự
kết hợp hiệu
quả với các tín
hiệu ngơn ngữ
như điệu bộ, cử
chỉ, ánh mắt…

2. Tốc độ vừa
phải, ngưng
ngắt câu đúng
lúc, đúng chỗ

Biết
ngưng,
ngắt câu đúng
lúc, đúng chỗ;
giọng điệu linh
hoạt, đa dạng.


3. Âm lượng Giọng nói đủ
vừa phải
to, rõ ràng,
giàu biểu cảm
giúp người đọc
tiếp nhận được
thông tin đầu
đủ.

Diễn đạt khá
lưu lốt có sự
kết hợp hiệu
quả với các tín
hiệu ngơn ngữ
như điệu bộ, cử
chỉ, ánh mắt…

Diễn đạt cịn
va vấp vài chỗ;
chưa có sự kết
hợp hiệu quả
với các tín hiệu
ngơn ngữ như
điệu bộ, cử chỉ,
ánh mắt…

Diễn đạt cịn
va vấp nhiều
chỗ; chưa có sự
kết hợp hiệu

quả với các tín
hiệu ngơn ngữ
như điệu bộ, cử
chỉ, ánh mắt…
hoặc có kết
hợp
nhưng
khơng phù hợp.

Biết
ngưng,
ngắt câu đúng
lúc, đúng chỗ;
giọng điệu khá
linh hoạt, đa
dạng.
Giọng nói đủ
to, rõ ràng,
giàu biểu cảm
giúp người đọc
tiếp nhận được
thông tin khá
phù hợp.

Ngưng,
ngắt
câu một số chỗ
chưa đúng lúc;
giọng điệu cịn
đơn điệu.


Khơng
biết
ngưng
ngắt
câu; giọng điệu
đơn điệu.

Giọng nói chưa Giọng
nói
rõ ràng, chưa khơng rõ ràng.
giúp người đọc
tiếp nhận được
thông tin.

Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Thực hiên các nhiệm vụ được giao.
- Tiếp tục chuẩn bị bài mới: Bài thơ Tôi yêu em (tiết 2).
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

12




×