Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thực tập giáo trình Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cồ phân cơ giới Gia Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.22 KB, 38 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài báo cáo thực tập giáo trình này, em xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy , cô trường Học Viện Nông Nghiệp Việt
Nam đã tạo điều kiện cho chúng em có một mơn học bổ ích và sát với thực tế
đem lại cho chúng em thêm thật nhiều kiến thức và trải nghiệm, giúp chúng em
vững vàng hơn trên con đường học tập và làm việc sau này.
Em chân thành cảm ơn q thầy, cơ trong khoa kế tốn và quản trị kinh
doanh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong thời gian chúng em học tập. Với
vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho quá
trình làm thực tập giáo trình mà cịn là hành trang q báu để em bước vào đời
một cách vững chắc và tự tin.
Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn và lời chi ân sâu sắc tới cơ giáo tận tình
và dễ mến của chúng em cơ Đào Thị Hồng Anh, cảm ơn cơ đã quan tâm chu
đáo và hướng dẫn nhiệt tình giúp chúng em giải đáp nhiều thắc mắc và hoàn
thành được bài báo cáo thực tập giáo trình này, chúng em xin gửi đến cô lời cảm
ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phịng ban của cơng ty
Công ty cổ phần Cơ Giới và Xây Dựng Gia Lâm đã tạo điều kiện thuận lợi cho
em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại cơng ty.
Trong q trình thực tập, cũng như là trong q trình làm bài báo cáo thực
tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cơ bỏ qua. Đồng thời do trình độ
lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót,chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy,
cơ để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo
sắp tới.
Cuối cùng em kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý, tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền
đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Đồng kính chúc các cơ,chú,anh,chị trong cơng
ty có thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!


i


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty Cổ Phần Cơ
giới Gia Lâm 2015-2017 ........................................................................17
Bảng 3.2: Tình hình sản xuất kinh doanh vốn của công ty Cổ Phần
Cơ giới năm Gia Lâm 2015-2017……………………………………............19
Bảng 3.3: Kết cấu tài sản lưu động của công ty Cổ Phần Cơ giới
Gia Lâm 2015-2017……………………………………………………………21
Bảng 3.4: Vốn lưu động bình qn của cơng ty Cổ Phần Cơ giới
Gia Lâm 2015-2017……………………………………………………………24
Bảng 3.5: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Cổ Phần
Cơ giới năm Gia Lâm 2015-2017 …………………………………………...25
Bảng 3.6: Khả năng thanh tốn của cơng ty Cổ Phần Cơ giới
Gia Lâm 2015-2017 …………………………………………………………..28
Bảng 3.7: Phân tích hệ số khả năng thanh tốn nợ của cơng ty Cổ Phần
Cơ giới năm Gia Lâm 2015-2017……………………………………
Bảng

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1 : Mơ hình bộ máy Quản lý tại Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm.........14
Sơ đồ 3.2 : Mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia
lâm.............................................................................................................................................14
Sơ đồ 3.3 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty................................15


iii


PHẦN I: LỜI MỜ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
Để khởi sự và tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp
nào cùng cần phải có một lượng vốn nhất định, vốn là một tiền đề cần thiết
không thể thiếu cho việc hình thành và phát triền sàn xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 BCIITNV Đàng CSVN đã chi rõ “ Các xí
nghiệp quốc doanh khơng cịn được bao cấp về giá và vốn, phải chủ động kinh
doanh với quyền tự chủ đầy đủ đảm bảo tự bù đắp chi phí, kinh doanh có lãi.
Theo tinh thần đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường,
bám sát thị trường, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chủ về vốn. Nhà nước
tạo môi trường hành lang kinh tế pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động đồng
thời tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vừng trong cạnh
tranh phải chú trọng quan tâm đến vốn đề tạo lập quản lý và sử dụng đồng vốn
sao cho có hiệu quả nhất. Nhờ đó nhiều doanh nghiệp đã kịp thích nghi với tinh
hình mới, hiệu q sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt song bên cạnh đó khơng
ít doanh nghiệp trước đây làm ăn có phần khả quan nhưng trong cơ chế mới đã
hoạt động kém hiệu quả. Thực tế này là do nhiều nguyên nhân, một trong những
nguyên nhân quan trọng là công tác tồ chức quản lý và sử dụng vốn của doanh
nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quà sử dụng đồng vốn cịn q thấp.
Chính vì vậy, vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải xác
định và phải đáp ứng được nhu cầu vốn thưởng xuyên cần thiết và hiệu quà sử
dụng đồng vốn ra sao? Đây là một vấn đề nóng bịng có tính chất thời sự không
chi được các nhà quàn lý doanh nghiệp quan tâm, mà còn thu hút được sự chủ ý
của các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính, khoa học vào doanh nghiệp.
Xuất phát từ vị trí, vai trị vô cùng quan trọng của vốn lưu động và thông qua

quá trinh thực tập tại Công ty cổ phần cơ giới Gia Lâm nhóm em quyết định

1


chọn đề tài: “ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cồ phân cơ giới Gia
Lâm ” làm đề tài nghiên cứu cho thực tập giáo trình 2 của nhóm.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.
1.2.1 Mục tiêu chung.
 Tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phần
cơ giới và xây dựng Gia Lâm từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Hệ thống hố một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn trong
Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần cơ giới và xây dựng
Gia Lâm thông qua một số chỉ tiêu cơ bản .
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của công ty.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.
 Nghiên cứu tập trung vào hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ
phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.
 Thời gian: Thong tin số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 20152017.
 Không gian: Tại công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm.

2



Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2.1.1 Tổng quan về vốn lưu động
2.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sàn
cố định (TSCĐ) cịn phải có các tài sản lưu động (TSLĐ) tuỳ theo loại hình
doanh nghiệp mà cơ cấu của TSLĐ khác nhau. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp
sản xuất TSLĐ được cấu thành bời hai bộ phận là TSLĐ sản xuất và tài sản lưu
thông.
TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trừ sản xuất như nguyên
vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu...và tài sản ở khâu sản xuất như
bán thành phẩm, sàn phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ...
Tài sàn lưu thơng của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa
được tiêu thụ ( hàng tồn kho ), vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường
xuyên, liên tục địi hịi doanh nghiệp phải có một lượng TSLĐ nhất định. Do
vậy, đề hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đầu tư vào
loại tài sản này, số vốn đó được gọi là vốn lưu động.
Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra đề hình thành
nên TSLĐ nhằm đàm bào cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực
hiện thường xuyên, liên tục. vốn lưu động chuyến toàn bộ giá trị của chúng vào
lưu thông và từ trong lưu thông toàn bộ giá trị của chúng được hoàn lại một lần
sau một chu kỳ kinh doanh.
2.1.1.2

Phân loại vốn lưu động.

3



a.

Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh

doanh:
+Vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ sản xuất: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn
nguyên vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn đóng gói bao bì,
vốn cơng cụ lao động nhỏ.
+ Vốn lưu động trong khâu sản xuất: vốn sản phẩm dở dang, vốn bán thành
phẩm tự chế, vốn về chi phí tự kết chuyển.
+ Vốn lưu động trong q trình lưu thơng: Vốn thành phẩm hàng hóa, vốn tiền
tệ, vốn thanh tốn.
b. Phân loại theo hình thái biểu hiện:
+ Vốn vật tư hàng hóa: là khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể
ngun nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thàng phẩm.
+ Vốn bằng tiền: Tiền mặt, vốn, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong đầu tư
ngắn hạn.
c. Phân loại theo quan hệ sở hưu vốn:
+ Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc chủ sở hữu, bao gồm vốn do ngân hàng
cấp, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận các quỹ của doanh nghiệp, vốn liên doanh liên
kết. Vốn chủ sở hữu được xác định là phần còn lại trong tổng tài sản của doanh
nghiệp sau khi trừ đi các khoản nợ phải trả.
d. Phân loại theo nguồn hình thành:
+ Vốn do nhà nước cấp: là nguồn vốn do nhà nước cấp cho doanh nghiệp được
xác nhận trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có trách
nhiệm bảo toàn và phát triển.
+ Vốn tự bổ sung: là vốn tự nội bộ doanh nghiệp, vốn khấu hao cơ bản, lợi
nhuận để lại, vốn cổ phần.

+Vốn liên doanh liên kết: là nguồn vốn do doanh nghiệp liên kết với các doanh
nghiệp trong và ngoài nước để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh.

4


+ Vốn đi vay: nguồn vốn đi vay từ các tổ chức chính phủ và phi chính phủ được
hồn lại.
+ Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát sinh cổ phiếu, tín dụng
thương mại, tín dụng ngân hàng, vốn huy động qua thị trường chứng khốn, tí
dụng thuê mua.
2.1.1.3 Vai trò của vốn lưu động.
Để tiến hành sản xuất, ngồi TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng...
doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên
vật liệu... phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu
tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều
kiện tiên quyết của q trình sản xuất kinh doanh.
Ngồi ra vốn lưu động cịn đàm bảo cho q trình tái sản xuất của doanh
nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục.Vốn lưu động cịn là cơng cụ phàn
ánh đánh giá q trình mua sắm, dự trừ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.
Vốn lưu động cịn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc
sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động
một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa. vốn
lưu động cịn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm
do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng
hóa bán ra được tính tốn trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm
một phần lợi nhuận. Do đó, vốn lưu động đóng vai trị quyết định trong việc tính

giá cả hàng hóa bán ra.
2.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2.1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn

5


Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa
nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của vốn
chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thơng qua hệ thống các chỉ
tiêu, nó phản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh
doanh thơng qua thước đo tiền tệ hay cụ thể là mối tương quan giữa kết quả thu
được với chi phí bỏ ra để thực hiên nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Kết quả thu
được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
2.1.2.2

Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là điều kiện cơ bản để có nguồn vốn
lưu động mạnh đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh diễn ra, mở rộng kinh
doanh sản xuất, cải tiến công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường.
Hiệu quả sử dụng vốn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá
chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung. Thơng qua
chỉ tiêu này giúp nhà quản lý tài chính quanh nghiệp có một cái nhìn chính xác,
tồn diện về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp từ đó
đề ra những giải pháp nhằm sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất.
Việc đẩy cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng lợi nhuận, đẩy mạnh quá trình tái
sản xuất, phát triển doanh nghiệp triên thị trường trong thời kỳ nền kinh tế thị

trường đang phát triển mạnh.
2.1.3 Nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
2.1.3.1 Các chỉ tiêu phân tích chung.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện ở các chỉ số tài chính như tốc
độ luân chuyển vốn lưu động, sức sinh lợi của đồng vốn.
 Tốc độ luân chuyển vốn lưu dộng

6


Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là chi tiêu tài chính phản ánh năng lực sử
dụng vốn hiệu quà cùa đồng vốn trong lưu thông. Chi tiêu này gắn liền với hai
nhân tố: số vòng quay vốn luu động và số ngày chu chuyền vốn lưu động.
 Số vòng quay vốn lưu động
Chi tiêu nảy phàn ánh vốn được thực hiện trong một kỳ nhất định, thường
tính trong một năm. số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay
được mấy vòng trong kỳ.
Doanh thu thuần
Số vòng quay VLD

=
VLĐ Bình quân

Cho biết trong một kì vốn lưu động quay được mấy vòng nếu vòng quay lớn
hơn (so với tốc độ quay trung bình của ngành) chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
lưu động cao
 Số ngày chu chuyển vốn lưu động
Chi tiêu này thè hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một
vòng. Thời gian cùa một vòng cáng nhò thẻ hiện tốc độ ln chuyển càng lóa
360

Số ngày chu chuyển VLĐ =
Số vịng quay VLĐ
 Hệ số đảm nhiệm của VLĐ
Đây là mức đàm nhận vốn lưu động, phàn ánh số vốn luu động cần cỏ thể đạt
được một đồng doanh thu trong kỳ. Chi tiêu này cáng nhị thì hiệu q sừ dụng
vốn lưu động cảng cao và ngược lại.Để có một đồng vốn luân chuyển cần bao
nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng
cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.
VLĐ Bình quân
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ =
Doanh thu thuần
7


 Sức sinh lời của VLĐ
Một đồng vốn làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận trước thuế
Sức sinh lời của VLĐ =
VLĐ bình quân
2.1.3.2 Hiêu quà sử dung các thành phần cùa vốn lưu dông
 Tỉ số hoạt động tồn kho
Để đánh giá hiệu quả hàng tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử
dụng tỷ số hoạt động tồn kho. Tỷ số này cỏ thể đo lường bằng chi tiêu số vòng
quay hàng tồn kho một năm và số ngày tồn kho.
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho
(HTK). =
Giá trị hàng tồn kho
Chi tiêu hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao
nhiêu vòng trong kỳ đề tạo ra doanh thu.

- Số ngày một vòng quay của hàng tồn kho.
Chi tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho cùa doanh
nghiệp mất hét bao nhiêu ngày.Đây là số ngày cần thiết để vốn lưu động quay
được một vòng.Thời gian quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
360
Số ngày một vòng quay của HTK =
Số vòng quay hàng tồn kho
 Kì thu tiền bình quân.

8


Tỷ số này dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải
thu. Nó cho biết bình qn mất bao nhiều ngày để cơng ty có thể thu hồi khoản
phải thu.
-

Vòng quay khoản phải thu

Chi tiêu vòng quay khoản phải thu cho bict bình quân khoản phải thu
quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thư Vịng quay khoản phải
thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngược lại.
Doanh thu thuần
Vòng quay khoản phải thu =
Giá trị khoản phải thu ngắn hạn
- Số ngày của một vòng quay khoản phải thu
Chi tiêu số ngày một vòng quay của khoản phải thu cho biết bình quân
doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu.
360
Số ngày một vòng quay của KPT =

Vòng quay khoản phải thu

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng
các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là những
khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn trong vịng một năm hay một chu kỳ
kinh doanh về mặt lý thuyết, nếu chi tiêu này 1 doanh nghiệp cỏ đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả
quan. Ngược lại, nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1 doanh nghiệp
không đảm bảo đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn. Trị số của chi tiêu này
càng nhỏ hơn 1 khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp càng thấp.
Tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn

9


hạn =
Tổng số nợ ngắn hạn
 Hệ sổ khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời.
Chi tiêu này cho biết với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (sau khi bại trừ
giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển đổi tiền chậm nhất trong
tồn bộ tài sản ngẳn hạn), doanh nghiệp có khả năng trang trải tồn bộ nợ ngắn
hạn hay khơng. Chi tiêu này được tính như sau:
Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp chỉ cho biết mức độ thanh tốn
nhanh hơn mức độ bình thường mà chưa đủ cơ sở để khẳng định doanh nghiệp
có khả năng thanh tốn các khoản nợ đáo hạn hay khơng. Vì thế chúng ta tiếp

tục xét chi tiêu “ Hệ số khả năng thanh toán tức thời” hệ số này cho biết, với
lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp có khả năng trang trãi các
khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là nợ ngẳn hạn đến hạn hay khơng.
Chi tiêu “Hệ số khả năng thanh tốn tức thời ” được xác định theo công thức:
Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn

2.2 Phương pháp nghiên cứu.
 Phương pháp thu thập số liệu.
- Các số liệu về tình hình sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của
Cơng ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm
 Phương pháp sử lý số liệu.

10


- Phương pháp so sánh: Đối với dữ liệu thứ cấp thu thập tại Công ty cổ
phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm nhóm sử dụng phương pháp so sánh số
tuyệt đối và tương đối đề thấy rõ sự biến động về tình hình sử dụng vốn
tại cơng ty qua 3 năm.
- Phương pháp thống kê và phân tích thống kê.
+ Phương pháp thống kê là việc sử dụng các số liệu thống kê trong mội
thời gian dài nhằm đảm bảo tính ổn định, lâu dài, tin cậy của số liệu thong
tin.
+ Phương pháp phân tích thống kê là phương pháp quan trọng, ln ln
sử dụng nhằm phân tích tổng hợp số liệu, thong tin có lien quan nhằm
khái qt hóa, mơ hình hóa các yếu tố nghiên cứu.

11



PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
3.1 Giới thiệu công ty cổ phần cơ giới Gia Lâm.
 Khái quát chung về công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm.
-

Một số thông tin về công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm.
Công Ty cổ Phần Cơ Giới Và Xây Dựng Gia Lâm là một đơn vị hạch tốn

độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, có
con dấu riêng theo quy định Nhà nước. Trụ sở Công Ty tại Phố Sài Đồng,
Phường Sài Đồng, Quận Long Biên,Thành Phố Hà Nội.
● Q trình hình thành
Cơng ty Cổ Phần Cơ Giới Và Xây Dựng Gia Lâm tiền thân là đội máy kéo số 9
của sở Nông nghiệp và được thành lập năm 1959 Trụ sở đóng ở Vân Hồ . Do
nhu cầu cơ giới hoá một phần khâu làm đất và cơng cụ cơ khí sau chuyển trụ sở
về Đặng Xá Gia Lâm.
Đến năm 1966 trước yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp Thành Phố
chọn thành lập trạm máy kéo Hà Nội. Đến năm 1970 được tách làm 4 trạm máy
kéo. Trạm máy kéo Gia Lâm đóng tại Đặng Xá đến năm 1973 chuyển về xã Cổ
Bi.
Ngành cơ giới nông nghiệp được nhà nước quan tâm đầu tư cho xí nghiệp
cơ sở mới tại Sài Đồng xây dựng từ năm 1975 đến năm 1977 hoàn thành và
chuyển trạm về Sài Đồng. 3 đội sản xuất đóng tại Phù Đổng , Đa Tốn , Đặng Xá
để phục vụ làm nền san ủi các xã ven đê Sông Hồng, Sơng Đuống.
● Q trình phát triển
Từ những năm đầu thành lập với năng lực cạnh tranh còn non yếu, thiết bị
lao động cịn nhỏ và thơ sơ chỉ có vài máy kéo KD35 và T28 của Rumani và
Triều Tiên sau đó đến những năm 1970 trang bị máy MTZ và ĐT 54 của Liên

Xô. Đến năm 1972 bổ sung thêm 5 máy kéo và máy ủi để đáp ứng san lấp. Năm
1976 đầu tư thêm 10 máy kéo tại Sài Đồng .

12


Những năm bao cấp ln ln là đơn vị hồn thành kế hoạch và được Nhà
nước tặng thưởng huân chương lao động hạng III , năm 1979 tặng huân chương
lao động hạng II, năm 1984 là đơn vị suất sắc và là lá cờ đầu của ngành nông
nghiệp thành phố.
Thực hiện quyết định số 2674/ QĐUB ngày 04/7/1998 của UBND Thành
Phố Hà Nội chấp thuận cho xí nghiệp cơ giới nơng nghiệp Gia Lâm thực hiện cổ
phần hố.Trong hai ngày 05 và 06 /03/1999 Xí Nghiệp Cơ Giới Nơng nghiệp
Gia Lâm đã tiến hành đại hội cổ đông lần thứ nhất thành lập Công ty với tên gọi
“Công Ty Cổ Phần Cơ Giới Và Xây Dựng Gia Lâm”.
Địa chỉ: Số 170 Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội
Số tài khoản: 3120211000011
Mã số thuế: 0100597206
Đăng ký kinh doanh số: 055917 ngày 26/3/1999 do sở kế hoạch đầu tư Hà
Nội cấp
Điện thoại: 0438753723
Fax: 0438276239
Vốn điều lệ của công ty được các cổ đơng đóng góp là nguồn vốn hợp
pháp của mình bằng ĐVN,và được hạch toán theo một đơn vị thống nhất là
VNĐ. Mỗi cổ đông cá nhân sở hữu không quá 20% Vốn điều lệ. Mỗi cổ đông
pháp nhân sở hữu không quá 75% vốn điều lệ. Vốn điều lệ tại thời điểm thành
lập Công ty là 13.000.000.000VNĐ được chia thành 13.000.000 cổ phần, mệnh
giá mỗi cổ phần là 100.000VNĐ. Gồm có 54 cổ đơng, các cổ đơng này chịu
trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn
đã góp vào công ty.


13


 Đặc điểm chung về bộ máy quản lý
GIÁM ĐỐC CƠNG TY

PHĨ GIÁM ĐỐC
Kỹ Thuật

PHĨ GIÁM
ĐỐC Kinh Tế

PHỊNG KỸ THUẬT
THI CƠNG

PHỊNG HÀNH CHÍNH
&KINH DOANH

Các xí nghiệp

PHỊNG TÀI CHÍNH
KẾ TỐN

Các đội xây dựng

Sơ đồ 3.1 : Mơ hình bộ máy Quản lý tại Công ty cổ phần cơ giới và xây
dựng Gia Lâm.
 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Cơ giới và xây dựng Gia Lâm

Đội thi
cơng
cơ giới

Đội
xây
dựng

Xưởng
sửa
chữa

Sơ đồ 3.2 : Mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ
giới và xây dựng Gia lâm

14


 Đặc điểm về quy trình cơng nghệ tại Cơng ty cổ phần cơ giới và xây dựng
Gia Lâm

Đấu thầu, thương thảo và ký
kết hợp đồng
Phân giao nhiệm vụ cho từng
bộ phận
Bóc
Bóc tách
tách bản
bản vẽ,
vẽ, lập

lập dự
dự tốn
tốn biện
biện pháp
pháp
thi
thi cơng
cơng an
an tồn
tồn

Mua vật tư, điều động thiết bị, vật

Giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lượng
sản phẩm

Thi công, chế tạo và lắp đặt

Nghiệm thu, bàn giao

Quyết toán, thanh lý hợp đồng
Sơ đồ 3.3 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty
 Đặc điểm về lao động, cơ cấu lao động.
Công ty ký kết hợp đồng lao động với người lao động làm ở các phân
xưởng có trình độ văn hóa 12/12, những người tốt nghiệp trung cấp học các
nghành nghề như tiện, phay, hàn...ở các trường kỹ thuật, công nhân kỹ thuật.
Với độ tuổi từ 18 tuổi đến 35 có năng lực hành vi.

15



Các đối tượng lao động thường xuyên bao gồm bộ phận hành chính thuộc
các phịng kỹ thuật, tài chính, kế tốn với trình độ cao đẳng đại học. Các lao
động phổ thơng theo mùa vụ được th theo cơng trình trực thuộc các đội thi
công cơ giới, đội sửa chữa, đội xây dựng.
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
+ Giám đốc cơng ty là người chịu trách nhiệm chính tồn bộ hoạt động sản xuất
của cơng ty và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, đại diện công ty quan hệ với
các cơ quan chức năng của nhà nước.
+ Phó giám đốc kỹ thuật giúp đỡ giám đốc trong việc điều hành quá trình sản
xuất và kiểm tra kỹ thuật sản phẩm.
+Phó giám đốc kinh tế phụ trách giúp đỡ giám đốc trong việc quản lý tài chính.
+ Phịng tài chính kế tốn chịu trách nhiệm về tài chính kế tốn, thơng tin kinh
tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm sốt kế tốn tại cơng ty, kiểm sốt các chi
phí hoạt động của cơng ty quản lý sử dụng nguồn vốn, tài sản cơng ty.
+ Phịng hành chính kinh doanh có chức năng tham mưu trong cơng tác xây
dựng kế hoạch, chiến lược, thống kê tổng hợp sản xuất, kiều độ hoạt động sản
xuất kinh doanh. Lập dự toán, quản lý hợp đồng kinh tế, thanh quyết tốn các
hợp đồng kinh tế.
+ Phịng kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm thi công giám sát kỹ thuật, chịu trách
nhiệm về tiến độ sản xuất.
Đối với các nhân viên các phịng ban thì trình độ tối thiểu là cao đẳng tương ứng
với các vị trí làm việc mà cơng ty tuyển ở các ngành họ được đào tạo và làm ở
các bộ phận trong văn phịng hành chính của cơng ty
Các lao động thường xuyên là bộ phận quản lý và hành chính, cịn lao động
phổ thơng sẽ được th theo cơng trình.

16



3.2 Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ
phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm.
Dưới đây là bảng tình hình tài sản nguồn vốn của công ty cổ phần cơ giới Gia Lâm
qua các năm 2015,2016 và 2017.
BẢNG 3.1 TÌNH HÌNH TÀI SẢN NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2015
Chỉ tiêu

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
I. Tiền và các
khoản
tương đương
II. Các khoản phải
thu
ngắn hạn
III. Hàng tồn kho
B.TÀI SẢN DÀI
HẠN
I.Tài sản cố định
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Lợi nhuận sau
thuế


Giá
trị
34.40
0
32.70
1
6.363
23.40
3
2.935
1.699
1.699
34.40
0
17.83
2
17.83
2
16.56
8
16.56
8

Tỷ
lệ
%

Năm 2016

95


Giá
trị
36.34
0
34.88
1

18

9.018

100

68
9
5
5
100
52
52
48

23.33
8
2.525
1.459
1.459
36.34
0

19.51
5
19.51
5
16.82
5
16.82
5

Tỷ
lệ
%
100
96
25

64
7
4
4
100
54
54

Giá
trị
37.13
0
35.91
1

10.01
2
23.76
2
2.138
1.219
1.219
37.13
0
20.12
8
20.12
8
17.00
2
17.00
2

Tỷ
lệ
%
100
97
27

Chênh lệch
2016/2015

Chênh lệch
2017/2016


+/-

%

+/-

%

5,6

2,2

6,7

790
1.03
0

41,7

994

11,0

1.94
1
2.18
1
2.65

5

3,0

64
6

-65 -0,3
-410 -14,0

423 1,8
-387 -15,3

3
3

-240 -14,1
-240 -14,1
1.94
1 5,6
1.68
3 9,4
1.68
3 9,4

-240 -16,
-240 -16,4

100
54

54

790

2,2

613

3,1

613

3,1

46

257

1,6

177

1,1

46

257

1,6


177

1,1

627
626
627
-1 -0,1
1
(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty cổ phần cơ giới gia lâm)

0,2

48

46

Năm 2017

46

17


Thơng qua số liệu ta có thể thấy tổng tài sản của cơng ty có sự tăng trưởng đều
đặn, sự tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2015-2016 tăng trưởng 5,6%,
trong năm 2016-2017 con số tăng trưởng là 2,2%.
Trong cơ cấu tài sản của cơng ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn, sự tăng
trưởng không đều đặn qua 3 năm từ 2015-2016 tăng trưởng 6,7% và giảm xuống
3% trong giai đoạn 2016-2017. Trong cơ cấu cơ cấu tài sản ngắn hạn của công

ty gồm 3 phần: tiền và các khoản tương đương, các khoản phải thu ngăn hạn,
hàng tồn kho. Tỷ trong cao nhất trong phần tài sản ngắn hạn là các khoản phải
thu ngắn hạn, do đặc điểm lĩnh vực hoạt động của công ty khi nhận thầu thời
gian thi công kéo dài, các khoản thu được quyết tốn khi hồn thành từng hạng
mục cơng trình và tiến độ sản xuất. Tuy nhiên các khoản phải thu khơng có sự
biến động mạnh qua các năm do công ty đã quản lý tốt nguồn vốn, hạn chế việc
nguồn vốn bị chiếm dụng vào các khoản phải thu từ đó đảm bảo khả năng quay
vịng vốn. Về phần tài sản dài hạn có sự giảm nhẹ qua các năm từ 2015-2016
giảm 14,1% và 16% vào năm 2017. Việc giảm nhẹ này là do cơng tuy khơng có
các hoạt động mua xắm trang thiết bị lớn, vì các khoản này đã được đầu tư vào
năm 2015.
Về nguồn vốn thì vốn chủ sở hữu của cơng ty có tỷ trọng nhỏ hơn vốn nợ phải
trả, và có sự tăng nhẹ từ 1,6% vào giai đoạn 2015-2016, còn giai đoạn 20162017 chỉ là 1,1%. Phần nợ phải trả có tỷ trong cao hơn và chủ yếu từ các khoản
nợ ngắn hạn tăng qua các năm. Từ đó có thể thấy các chính sách của cơng ty
đang tăng trưởng đều đặn đạt kết quả cơng ty đề ra.
 Tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây.

18


BẢNG 3.2: Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty Cổ Phần cơ giới Gia
Lâm năm 2015-2017.
Nguồn: Phòng kế toán

Chi tiêu

Năm
2015

Năm

2016

Năm
2017

Chênh lệch
2016/2015
+/-

1. Doanh thu bán
hàng và dịch vụ cung
cấp
2. Các khoản giảm
trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu hoạt
động
tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
9. Lợi nhuận thuần
từ
HĐ kinh doanh
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12.Lợi nhuận khác
13. Lợi nhuận kế

tốn
trước thuế
14. Chi phí thuế
TNDN
15. Lợi nhuận sau
thuế TNDN

%

Chênh lệch
2017/2016
+/-

119,9% 2.219

%

25.012

54.999

57.218

29.987

3

253

278


250

25.009
22.888
2.122

54.747
51.462
3.284

56.940
53.593
3.348

29.737
28.575
1.162

309

219

295

-90

-29,1%

76


34,6%

3

4

4

1

32,4%

0

-7,4%

1.455

1.743

1.413

288

19,8%

-330

-18,9%


973

1.756

2.226

784

80,5%

469

26,7%

63
0
63

66
0
66

67
0
67

3
0
3


4,6%

1,7%

4,6%

1
0
1

1.036

1.822

2.293

786

75,9%

470

25,8%

207

364

413


157

75,9%

49

13,3%

829

1.458

1.880

629

75,9%

422

28,9%

9030,2
25
%
118,9% 2.194
124,8% 2.130
54,8%
63


4,0%
10,1%
4,0%
4,1%
1,9%

1,7%

19


a. Phân tích doanh thu
Qua bảng tình hình sản xuất kinh doanh cho thấy doanh thu cả năm 2015
là 25.012 triệu đồng, năm 2016 đạt 54.999 triệu đồng tăng 119,9% so với năm
2015 tương đương với 29.987 triệu đồng, năm 2017 doanh thu đạt 57.218 triệu
đồng tăng 4% so với năm 2016. Doanh thu tăng là do công ty đã nhận được
nhiều cơng trình.
Trong năm 2016 doanh thu thuần tăng mạnh 29.737 triệu so với năm 2015
tương đương với 118,9%. Sự tăng mạnh mẽ đó là do trong năm 2016 công ty ký
kết được nhiều hợp đồng cung cấp sản phẩm và dịch vụ với các dự án lớn, bên
cạnh đó cơng ty áp dụng nới lỏng chính sách tí dụng cho phét việc thanh toán
của khách hàng thời hạn dài hơn, những khách hàng thanh toán trước hạn sẽ
được chiết khấu đó là biện pháp để cơng ty kích thích khách hàng sử dụng sản
phẩm và dịch vụ của công ty. Năm 2017 doanh thu từ việc bán hàng của công ty
vẫn giữ giá trị cao, ty nhiên năm 2017 doanh thu tăng 2.194 triệu đồng so với
2016 tương đương 104%. Sự tăng trưởng của doanh thu đã chậm lại nguyên
nhân là do sự chủ quan của công ty trong việc chuẩn bị trong dự thầu các cơng
trình lớn, bên cạnh đó do trên thị trường xuất hiện các đối thủ cạnh tranh với
tiềm lực kinh tế lớn. Nền kinh tế ngày càng mở của là sự là điều kiện thuận lợ

cho các nhà thầu có tiềm lực tài chính và kỹ thuật cạnh tranh, trong khí đó cơng
ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia Lâm vẫn chưa đáp ứng được.
Thu nhập khác của công ty cổ phần Cơ Giới và Xây Dựng Gia Lâm chủ
yếu từ hoạt động thanh lý các tài sản cố định đã hết hạn.
b. Phân tích chi phí.
Trong 3 năm thì chi phí tài chính và chi phí quản lý daonh nghiệp cũng có sự
biến nhẹ. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh trong năm 2016 cụ thể tăng
19,8% và giảm 18,9% vào năm 2017, nguyên nhân là do vào năm 2016 cơng ty
đầu tư chi phí vào nghiên cứu thị trường, cải tiến phương pháp xây dựng, các chi

20


phí mời chào, mơi giới vận chuyển tăng lên. Chính vì quản lý chặt chẽ được chi
phí lên doanh thu của công ty vẫn được đảm bảo qua các năm.
3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
3.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty.
a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động chung.
Nhìn vào bảng số liệu dưới đây “Bảng 3.4 Kết cấu TSLĐ của công ty cổ
phần cơ giới và xây dựng Gia lâm qua các năm 2015,2016,2017 “ cho ta thấy:
trong cơ cấu tổng TSLD của các năm 2015,2016,2017, các khoản phải thu ngắn
hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất là 71,56%; 66,91% và 77,25%.
Bên cạnh đó thì tiền và các khoản tương đương tiền cũng chiếm tỷ trọng khá cao
trong cơ cấu TSLĐ lần lượt theo các năm 2015,2016,2017 là 19,46%; 25,85%;
4,99%. Còn lại là các TSLĐ khác của công ty chiếm tỷ trọng không nhiều,cụ thể
là hàng tồn kho qua các năm 2015,2016,2017 là 8,89% ;7,24% và 17,76%
Bảng 3.3 Kết cấu TSLĐ của công ty cổ phần cơ giới và xây dựng Gia lâm
qua các năm( 2015-2017)
- Đơn vị : Đồng
Năm


2015

Giá trị
%
1 .Tiền và các 6.363.034.311 19,46
khoản

2016
Giá trị
9.018.063.725

2017
%
25,85

tương

%
4,99

5

đương tiền
2 .Các khoản phải 23.402.861.06 71,56

23.338.356.71

thu ngắn hạn
3 .Hàng tồn kho


6
2.524.814.000

4 .Tổng TSLĐ

Giá trị
1.974.388.76

1
2.934.831.000 8,98
32.700.726.37 100

34.881.234.44

2

1

66,91

30.559.428.3

77,2

7,24

15
7.024.693.31


5
17,7

100

2
39.558.510.3

6
100

92

21


Xem chi tiết từng khoản mục cho ta thấy:
Tiền và các tài sản tương đương tiền: Đây là khoản chiếm tỷ trọng không
lớn trong tổng TSLĐ.Trong năm 2015 và 2016 nó vẫn giữ ở mức ổn định là
19,46% và 25,85% so với tổng TSLĐ với các giá trị lần lượt là 6.363.034.311 và
9.018.063.725 đồng.
Nó chỉ có sự biến đổi một chút trong năm 2017 khi Tiền và các tài sản
tương đương tiền của cơng ty năm 2017 có sự giảm về số tuyệt đối là
1.974.388.765 đồng so với năm 2016 là 9.018.063.725 .Sở dĩ có sự giảm sâu
như này là cơng ty đã nhập về kho một số hàng hóa phục vụ cho cơng việc,đó là
các vật liệu và dụng cụ cơng trình để thực hiện một dự án cơng trình được thi
cơng trong năm 2017
Với lượng tiền và các tài sản tương đương tiền chiếm tỷ trọng khá thấp
chứng tỏ công ty chưa thể chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và
khả năng thanh toán nợ đến hạn,năm 2017 tiền và các tài sản tương đương tiền

chỉ có giá trị là 1.974.388.765 với 4,99% so với tổng TSLĐ điều này cũng cho
thấy sự lo lắng cho mặt tài chính của cơng ty nếu phát sinh những khoản nợ khó
địi và những vấn đề lien quan đến tài chính khác
Các khoản phải thu: các khoản phải thu của công ty chiếm tỳ trọng rất lớn
trong tổng số TSLĐ.
Trong năm 2015 giá trị nợ phải thu ngắn hạn của công ty là
23.402.861.061 với tỷ trọng 71,56% so với tổng TSLĐ nhưng lại có sự giảm nhẹ
về cả giá trị với tỷ trọng trong năm 2016 là 23.338.356.716 với 66.91%.Điều
này chứng tỏ công tác thu hồi nợ ở năm 2016 của công ty thực hiện khá tốt, từ
năm 2016 đã thu hồi được nhiều hơn các khoản khách hàng nợ cơng ty. Song
đầu năm 2017, tình trạng nợ chưa thu hồi được lại gia tăng.đều tăng về cả giá trị
với tỷ trọng trong tổng số TSLĐ lần lượt là 30.559.428.315 và 77,25%. Công ty
cần phải cải thiện công tác quản lý các khoản phải thu. góp phần thu hồi nhanh
chóng đồng vốn và đưa nhanh lượng vốn vào quá trình tái sảnxuất. Có như vậy

22


×