Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TỪ VIỆC TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ DÂN TỘC LÀM RÕ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.89 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Tiểu luận cuối kỳ
***

TỪ VIỆC TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ DÂN TỘC
LÀM RÕ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC
VIỆT NAM

MÃ SỐ LỚP HP: LLCT130105_22CLC
GVHD: TS. TRẦN THỊ THẢO
THỰC HIỆN: NHÓM 02
HỌC KỲ: 1 – NĂM HỌC: 2021 – 2022
Tp. Thủ Đức, tháng 01, năm 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022
Nhóm: 02 ( Lớp: LLCT130105_22CLC)
Tên đề tài: Từ việc tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
làm rõ sự hình thành dân tộc Việt Nam.
STT

HỌ VÀ TÊN
SINH VIÊN

MSSV



% HOÀN
THÀNH

1

Trần Phương Vy

21116139

100%

2

Đặng Thị Minh Anh

21125208

100%

3

Nguyễn Thị Lan Chinh

21125215

100%

4


Nguyễn Thị Thùy Dương 21125221

100%

5

Nguyễn Thị Ngọc Hà

21125224

100%

6

Đoàn Huỳnh Thu Hoài

21125229

100%

7

Trần Ngọc Kim Khanh

21116354

100%

8


Phan Mai Thanh Ngọc

21125051

100%

9

Vũ Phúc Thịnh

21116374

100%

KÝ TÊN

Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Trần Phương Vy
SĐT: 0846659428
Điểm số: ………………………………………………………………………….
Nhận xét của giáo viên:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TP. Thủ Đức, ngày 17 tháng 01 năm 2022
Ký xác nhận của giảng viên


MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Nội dung và đối tượng nghiên cứu ............................................................. 2
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
B. NỘI DUNG .................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC ........... 3
1.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc.................. 3
1.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay ...................... 5
1.2.1. Khái niệm dân tộc ............................................................................... 5
1.2.2. Các đặc trưng của dân tộc: ................................................................ 6
1.3. Quá trình hình thành dân tộc ở châu Âu: .............................................. 9
1.4. Tính đặc thù của quá trình hình thành dân tộc ở châu Á................... 10
1.5. Mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại .................................. 11
1.5.1. Quan hệ giữa giai cấp với dân tộc trong lịch sử............................. 11
1.5.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ giữa giai cấp với dân tộc trong thời đại
ngày nay ....................................................................................................... 11
1.5.3. Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại................................... 12
1.5.4. Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam
hiện nay ........................................................................................................ 13
CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM ........................... 14
2.1. Lịch sử và tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam ............ 14
2.1.1. Qúa trình hình thành dân tộc Việt Nam......................................... 14
2.1.2. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam........................ 14
2.2. Một số vấn đề của dân tộc Việt Nam hiện nay ..................................... 16
2.2.1. Các vấn đề và giải quyết vấn đề dân tộc Việt Nam hiện nay: ..... 16
2.2.2. Những biện pháp để khắc phục những yếu kém, hạn chế trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc: ................................................................... 18
C. KẾT LUẬN .................................................................................................. 21
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 22



A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Vấn đề dân tộc ln có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội
của mỗi quốc gia có một hay nhiều tộc người cả trong lịch sử và trong thế giới
hiện đại. Nó ảnh hưởng đến sự ổn định, tồn tại và phát triển của nhà nước, thể chế
chính trị ở quốc gia đó nếu khơng được giải quyết đúng đắn. Vì vậy, trong quá
trình nghiên cứu quan điểm Mác - Lênin, nghiên cứu vấn đề dân tộc là điều hết
sức cần thiết.
Ngay cả Việt Nam cũng vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng về vấn đề
dân tộc. Ngài cho rằng tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng; tức độc lập
tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Bởi ngài
sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự chà đạp của ngoại
bang lên tự do độc lập của đất nước. Từ đó Hồ Chí Minh cũng ý thức rằng: một
dân tộc mà bị mất đi sự tự do, mất đi khả năng lãnh đạo thì khơng cịn gì tồn tệ
hơn nữa. Chính vì thế Hồ Chí Minh đã tiếp cận đến chân lý cứu nước, cứu quê
hương máu thịt của mình.
Ngồi ra người rất tâm đắc với câu nói dân gian: “Dễ mười lần khơng dân
cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”1. Với Hồ Chí Minh, đồn kết là một
truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta. Đó là cái bảo đảm chắc chắn nhất
cho cách mạng thắng lợi. Người cho rằng: “Trong bầu trời không có gì q bằng
nhân dân. Trong thế giới khơng có gì mạnh bằng lục lượng đồn kết của nhân
dân”2. Vậy ta có thể thấy, vấn đề dân tộc là một nội dung quan trọng của tư tưởng
Hồ Chí Minh, là cốt lõi để thúc đẩy xây dựng một nước Việt Nam XHCN hồ
bình, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội, cơng bằng, dân chủ, văn minh.

GS.TS Hồng Chí Bảo, (Thứ Ba, 23/01/2018), Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân
liệu cũng xong, Truy xuất từ: />2
Chủ tịch Hồ Chí Minh (8/12/1956), Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị, Truy xuất từ:
/>1


1


Vì vậy, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này và đề tài
của nhóm chúng em là : “Từ việc tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về dân tộc làm rõ sự hình thành dân tộc Việt Nam”.
Dù đã rất cố gắng hồn thành bài tiểu luận nhưng trong q trình làm bài
khơng thể tránh khỏi những sai sót nên nhóm chúng em kính mong nhận được sự
góp ý, chỉnh sửa của cơ để bài thêm phần hồn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
2. Nội dung và đối tượng nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề dân tộc mà chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập đến.
- Hiểu rõ hơn quá trình hình thành của dân tộc Việt Nam và những vấn đề hiện
nay của dân tộc Việt Nam.
- Nắm được sự ảnh hưởng của vấn đề dân tộc trong nền chính trị, kinh tế, văn
hóa của một đất nước.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu tài liệu, sách, giáo trình và nội dung đã được giảng dạy trên lớp tác
giả làm việc nhóm cùng nhau tìm hiểu và làm rõ vấn đề đặt ra cơ đọng lại và trình
bày thành bài tiểu luận.
- Tham khảo các bài tiểu luận khác về những khía cạnh có liên quan đến đề
tài của nhóm tác giả từ đó làm sáng tỏ nội dung cần tìm hiểu.

2


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc

1.1.1. Thị tộc
Kể từ khi mới thoát khỏi giới động vật,con người đã sống thành từng nhóm,cụ
thể là “bầy người ngun thủy”.Khi tiến đến một trình độ cao hơn,những “bầy người”
đó phát triển thành thị tộc.Ph.Ăngghen chỉ rõ : “ thị tộc (trong khoảng những tài liệu
hiện có cho phép chúng ta đưa ra quan điểm) là một thiết chế chung cho tất cả các dân
dã man ,cho tận đến khi họ bước vào thời đại văn minh và thậm chí cịn sau nữa ”3.Thị
tộc khơng chỉ là hệ thống xã hội đầu tiên, mà còn là hình thức cộng đồng người sớm
nhất.
Đặc điểm cơ bản của thị tộc là mọi người cùng làm việc và vai trò của các
thành viên phụ thuộc vào địa vị của họ trong sản xuất sơ cấp. Các thành viên cùng
chung huyết thống và ngơn ngữ; có thói quen và tín ngưỡng chung; văn hóa ngun
thủy có một số yếu tố chung và mỗi thị tộc có tên riêng. Về tổ chức xã hội, thị tộc bầu
ra các tù trưởng, trưởng bản và các cố vấn để quản lý các công việc của thị tộc. Người
đứng đầu thị tộc được các thành viên kính trọng, phục tùng một cách tự nhiên và tự
nguyện. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên trong lịch sử loài người, các tù trưởng và
quân trưởng do các thành viên trong thị tộc bầu ra và có thể bị bãi nhiệm nếu họ khơng
thực hiện nhiệm vụ của mình. Quyền, lợi ích và nghĩa vụ của mọi thành viên đều bình
đẳng.
1.1.2. Bộ lạc
Bộ lạc là một xã hội bao gồm các thị tộc có quan hệ huyết thống hoặc hôn
nhân. Bộ lạc được phát triển từ thị tộc, và thị tộc là tập thể được hình thành bởi sự hợp
nhất của nhiều người và các thị tộc có cùng tổ tiên. Ph.Ăngghen viết: “một thị tộc đã
được coi là một đơn vị cơ sở của xã hội, thì tồn bộ chế độ thị tộc, bào tộc và bộ lạc
đều phát triển từ cái đơn vị ấy với một sự tất yếu hầu như không thể ngăn cản nổi - bởi
vì đó là điều hồn tồn tự nhiên”4.

3
4

C.Mác và Ph.Ăngghen,Toàn tập,t.21,Nxb.CTQG,H.1995,tr.130

C.Mác và Ph.Ăngghen,Toàn tập,t.21,Nxb.CTQG,H.1995,tr.146-147

3


Bộ lạc có những đặc điểm sau: Kinh tế bộ lạc là sở hữu công cộng về ruộng đất
và công cụ sản xuất, các thành viên trong bộ lạc cùng làm, quan hệ giữa các thành viên
trong lĩnh vực sản xuất vật chất là bình đẳng. Ví dụ: mỗi thị tộc có tên riêng; các thành
viên nói cùng một ngơn ngữ, có phong tục tập qn và tín ngưỡng chung. Nhưng lãnh
thổ bộ lạc ổn định hơn lãnh thổ thị tộc, về mặt tổ chức xã hội, bộ lạc do các tộc trưởng
quản lí và có một thủ lĩnh tối cao. Tất cả các vấn đề quan trọng của bộ lạc đã được
thảo luận và thông qua tại cuộc họp này. Trong q trình phát triển, một bộ lạc có thể
tách thành nhiều bộ lạc khác nhau, hoặc nhiều bộ lạc có thể hợp nhất lại để tạo thành
một liên minh bộ lạc.
1.1.3. Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành bằng cách phân chia xã hội
thành giai cấp. Các bộ tộc được hình thành từ sự hợp tác của nhiều bộ lạc sống trên
một lãnh thổ nhất định. Nếu như thị tộc và bộ lạc chủ yếu bao gồm hầu hết là những
người cùng huyết thống thì bộ tộc là sự liên kết của nhiều bộ lạc không cùng huyết
thống. Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Do việc mua bán ruộng đất, do sự phát triển hơn nữa của
phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thương nghiệp và hàng
hải, và những thành viên của các thị tộc, bào tộc và bộ lạc, chẳng bao lâu đã phải sống
lẫn lộn với nhau.Và lãnh thổ của bào tộc và bộ lạc đã phải thu nhận những người tuy
cũng là đồng bào nhưng lại không thuộc các tập đoàn ấy, tức là những người lạ xét về
nơi ở”5
Bộ tộc hình thành cùng chế độ chiếm hữu nơ lệ hoặc trong những cộng đồng
bỏ qua chế độ chiếm hữu nơ lệ, thì bộ tộc hình thành cùng với chế độ phong kiến. Sự
hình thành và phát triển của bộ lạc do chế độ phong kiến hình thành rắc rối hơn thị tộc,
bộ lạc ở các quốc gia và thời đại khác nhau, bộ lạc có sự đặc biệt riêng. Là một cộng
đồng chính thức trong lịch sử, bộ tộc có các yếu tố đặc trưng sau: mỗi bộ tộc có tên

riêng, có lãnh thổ riêng, ngơn ngữ thống nhất. Nhưng do các kết nối cộng đồng chưa
phát triển nên tiếng nói chung này khơng đáng tin cậy lắm. Ngồi ngơn ngữ chung,
phương ngữ bộ lạc vẫn được sử dụng rộng rãi. Trong bộ lạc có những yếu tố tâm lý
và văn hoá phổ biến, về mặt tổ chức xã hội, việc quản lý công tác xã hội thuộc về nhà
5

C.Mác và Ph.Ăngghen,Toàn tập,t.21,Nxb.CTQG,H.1995,tr.166

4


nước. Nhà nước là công cụ do giai cấp thống trị tổ chức để phục vụ lợi ích của giai cấp
đó. Với sự ra đời của các bộ tộc, một dạng cộng đồng người khơng tồn tại đã được
hình thành lần đầu tiên trong lịch sử loài người. Mối quan hệ giữa lãnh thổ và văn hóa,
mặc dù những mối quan hệ này vẫn chưa được phát triển đầy đủ.
1.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
1.2.1. Khái niệm dân tộc
Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển nhất trong lịch sử. Khái
niệm dân tộc có hai nghĩa. Nghĩa đầu tiên chỉ các nước (Việt Nam, Campuchia,
Anh, Pháp...). Nghĩa thứ hai dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong cùng
một quốc gia (dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Vân Kiều, Êđê, Khme...).
Mặc dù C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin chưa đưa ra một định nghĩa đầy
đủ về dân tộc, nhưng họ đã vạch ra những đặc điểm cơ bản của dân tộc, phân tích
một cách khoa học sự hình thành và phát triển của dân tộc và đồng thời chỉ rõ
thực trạng của giai cấp vô sản về vấn đề dân tộc. Trong “Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: giai cấp tư sản đã từng bước xóa bỏ
sự phân tán đối với tư liệu sản xuất, tài sản và dân cư và đã tạo ra những “dân tộc
thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một pháp luật thống nhất, một lợi ích
dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất”6.
J.Xta - lin đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý luận về vấn

đề dân tộc: “ Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định được thành lập trong
lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế và tâm
lý, biểu hiện trong cộng đồng văn hoá ”7. Vì thế, những nhà theo chủ nghĩa cổ
điển nói về dân tộc theo nghĩa là quốc gia dân tộc và đồng thời nhấn mạnh đến sự
thống nhất và ổn định của các cộng đồng dân tộc. Từ góc nhìn của những người
theo chủ nghĩa Cổ điển, có thể tóm tắt như sau:
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được phát triển hình thành dựa trên cơ
sở lãnh thổ thống nhất, ngôn ngữ thống nhất, kinh tế thống nhất, cùng chung một

6
7

C.Mác và Ph.Angghen, Toàn tập, T.4, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.603
J Xta-lin, Tồn tập, NXB sự thật, Hà Nội, 1976, T.2, tr.357

5


nền văn hóa, tâm lý và tính cách với quy luật thống nhất, với đó là cùng một nhà
nước và pháp luật thống nhất.
1.2.2. Các đặc trưng của dân tộc:
* Dân tộc là một cộng đồng người hay còn gọi là một nhóm người ổn định
cùng sống trên một lãnh thổ thống nhất.
Lãnh thổ là khu vực của dân tộc để tồn tại và phát triển, đồng thời đó cũng
là khu vực mà các cộng đồng loài người đã được hình thành một cách ổn định từ
trước đến nay. Dân tộc nào cũng có lãnh thổ của họ, do được hình thành lâu đời
và vượt qua nhiều thử thách trong lịch sử nên vùng lãnh thổ này là một thể thống
nhất và khơng thể chia cắt. Theo đó, sự thống nhất của lãnh thổ còn được củng cố
bởi sự thống nhất của các nhân tố kinh tế, chính trị khác. Lãnh thổ thuộc chủ
quyền của mỗi quốc gia dân tộc. Khơng có lãnh thổ thì cũng sẽ khơng có khái

niệm Tổ quốc hay quốc gia. Nếu như trong bộ tộc, lãnh thổ vẫn bị các lãnh chúa
phân phân chia thì lãnh thổ của dân tộc đã khơng cịn sự chia cắt và đã ổn định
hơn rất nhiều. Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng không thể thiếu và được xem là
rất quan trọng của mỗi dân tộc. Mọi quốc gia dân tộc đều có một lãnh thổ rõ ràng,
được coi là vùng đất thiêng liêng mà các thành viên của dân tộc phải có trách
nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ bằng mọi giá. Lãnh thổ ngày nay không chỉ được hiểu
là mãnh đất mà còn bao quát cả vùng biển, vùng trời, hải đảo và thềm lục địa...
được thể chế hoá bằng luật pháp quốc gia và quốc tế. Chủ quyền lãnh thổ quốc
gia lúc nào cũng là vấn đề thiêng liêng và cấp bách đối với mỗi dân tộc.
* Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
Ngôn ngữ là đặc trưng cơ bản của một dân tộc. Ngôn ngữ không chỉ là công
cụ giao tiếp liên kết các thành viên trong cộng đồng các dân tộc, mà cịn là phương
tiện giao lưu văn hóa giữa các dân tộc. Mọi thành viên của một dân tộc có thể giáo
tiếp bằng nhiều ngôn ngữ. Tuy nhiên dân tộc nào cũng có ngơn ngữ chung thống
nhất. Tính thống nhất của các ngôn ngữ dân tộc thể hiện ở sự thống nhất về cấu
trúc ngữ pháp và vốn từ vựng cơ bản. Quốc ngữ là ngôn ngữ phát triển. Sự thống
nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc điểm chính của dân tộc. Ngày nay, với
sự mở rộng giao tiếp và hội nhập quốc tế, ngôn ngữ của một quốc gia có thể được
6


nhiều nước sử dụng nhưng ngơn ngữ đó vẫn được cơng nhận (tiếng mẹ đẻ) là ngơn
ngữ chính mà dân tộc đã sản sinh ra nó.
* Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
Với dân tộc, kinh tế là nhân tố vô cùng quan trọng. Kinh tế đó là cách thức
để dân cư sinh sống gắn kết các tộc người thành cộng đồng dân tộc. Tuy vậy, khi
dân tộc quốc gia được tạo ra thì kinh tế được hiểu là một nền kinh tế thống nhất
của một quốc gia có tính độc lập và tự chủ.
Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, nhân tố cơ bản dẫn đến quá trình chuyển
đổi từ hình thức cộng đồng người trong lịch sử sang hình thức dân tộc là kinh tế.

Các mối liên hệ kinh tế thường xuyên và bền chặt, đặc biệt là quan hệ thị trường,
làm tăng tính thống nhất, ổn định và bền vững của các cộng đồng người đông đúc
sống trên một lãnh thổ to lớn. Dân tộc có tính điển hình là dân tộc tư sản, dân tộc
này bao gồm các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Các giai cấp và tầng lớp xã
hội này có quan hệ kinh tế chặt chẽ trong một hệ thống kinh tế thống nhất hình
thành trên địa bàn dân tộc, đó là hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Trong xã hội ngày càng phát triển, sự hội nhập kinh tế quốc tế được nâng
cao, song mỗi quốc gia dân tộc vẫn có một nền kinh tế độc lập, không dựa dẫm
vào quốc gia khác. Vấn đề chủ quyền kinh tế quốc gia là thực trạng mà các nước
hiện nay rất quan tâm.
* Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hóa và tâm lý, tính cách.
Văn hoá là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự kết nối cộng đồng, nó được
coi là “bộ gen”, là “căn cước” của mỗi cộng đồng dân tộc. Văn hoá dân tộc tuy
mang nhiều màu sắc của các địa phương, các sắc tộc v.v... nhưng nó vẫn là nền
văn hố thống nhất. Sự thống nhất về mọi mặt là đặc điểm của văn hố dân tộc.
Mỗi dân tộc đều có một nền văn hố mang sắc thái của riêng mình, tạo nên bản
sắc văn hố của dân tộc. Ngồi các yếu tố văn hoá khác nhau của các giai cấp, các
tầng lớp xã hội trong cộng đồng dân tộc v.v... các thành viên của cộng đồng cịn
có sự tham gia vào sinh hoạt văn hoá chung của dân tộc. Đặc điểm chủ yếu văn
hóa của dân tộc thể hiện ở phong tục tập quán, tín ngưỡng và các sinh hoạt văn

7


hoá khác của những người trong cộng đồng dân tộc ấy. Vì có q trình hình thành
và phát triển dài lâu, do đó văn hố dân tộc khơng dễ dàng bị đồng hoá.
Thế giới càng phát triển, giao lưu văn hóa càng lớn mạnh, nhu cầu văn hố
càng cao, văn hóa hài hịa nhưng hầu hết các dân tộc đều giữ được sắc thái văn
hóa riêng. Hơn nữa, văn hố còn là bước đệm tinh thần, là động lực để phát triển,
là một cơng cụ giữ gìn và bảo vệ độc lập và chủ quyền của mỗi quốc gia. Lịch sử

các cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc ln gắn liền với cuộc đấu tranh
giữ gìn bản sắc văn hóa, ngăn chặn nguy cơ bị đồng hố về văn hố. Trong mơi
trường hội nhập quốc tế hiện nay, các quốc gia hiện đại đều nhận thức rằng muốn
bảo vệ, giữ gìn và phát triển văn hố dân tộc thì cần phải hội nhập chứ khơng được
“hịa tan”.
Mỗi dân tộc cũng có tâm lý, tính cách riêng và được thể hiện qua sinh hoạt
vật chất và tinh thần của dân tộc ấy, nhất là các phong tục, tập qn, tín ngưỡng,
đời sống văn hố. Đây là một đặc điểm quan trọng của mỗi dân tộc. Yếu tố này
được hình thành bởi những đặc điểm của một cộng đồng. Là nơi hội tụ các yếu tố
sinh học và xã hội của các dân tộc. Nó trở thành ý thức của mỗi thành viên trong
cộng đồng dân tộc, để dù phải rời xa lãnh thổ của dân tộc để để đến nơi khác sinh
sống nhưng đặc trưng văn hóa, tính cách vẫn được lưu giữ lâu dài.
* Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống
nhất.
Đây là một đặc điểm của dân tộc - quốc gia, nó phân biệt với dân tộc với
nghĩa là một nhóm dân tộc (đa số hay thiểu số). Chính Mác và Ăngghen đã chú ý
đến yếu tố này ngay từ đầu và phân tích nó trong tác phẩm “Tun ngơn của Đảng
cộng sản”. Dưới góc độ động lực của sự phát triển kinh tế, với vai trị tích cực của
giai cấp tư sản trong quá trình hình thành ở hầu hết các nước châu Âu, nên các
quốc gia dân tộc đã hình thành ở khắp châu Âu. Vì nhu cầu của thị trường và sự
phát triển của lưu thông hàng hoá, giai cấp tư sản đã xoá bỏ sự phân chia, sự “cát
cứ” về kinh tế và chính trị, tạo nên các mối quan hệ “liên minh” về lợi ích, do đó
đã hình thành “một chính phủ thống nhất”, “một luật pháp thống nhất”, “một thuế
quan thống nhất”. Vì vậy, nhà nước và pháp luật thống nhất là một đặc điểm của
8


dân tộc và cũng là nhân tố quan trọng trong thế giới hiện nay. Dân tộc - quốc gia
- nhà nước là thống nhất không thể ngăn chia. Bất cứ dân tộc nào cũng có một nhà
nước nhất định và nhà nước nào cũng có một dẫn tộc nhất định. Các đặc điểm của

dân tộc đã chỉ ra rằng dân tộc hồn tồn khác biệt với các hình thức cộng đồng
người đã hình thành từ đời trước như thị tộc, bộ lạc. Đồng thời các tộc người cũng
khác với bộ tộc. Dân tộc có thể do một bộ tộc phát triển lên và cũng có thể do
nhiều bộ tộc hợp lại. Tuy nhiên, các mối liên hệ giữa các thành viên trong bộ tộc
còn non yếu, mối quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng ngày càng ổn định và
bền vững. Cộng đồng bền vững này tạo nên sức mạnh của mỗi dân tộc và cam kết
cho một dân tộc có thể tồn tại, phát triển trong những điều kiện lịch sử khác nhau
kể cả trong điều kiện có giặc ngoại xâm hoặc có sự giao lưu, mở rộng quốc tế. Sự
kết hợp những đặc trưng cơ bản về lãnh thổ, ngơn ngữ, kinh tế, văn hóa, tâm lý,
tính cách, nhà nước và pháp luật thống nhất làm cho cộng đồng dân tộc trở thành
hình thức phát triển và bền vững nhất trong lịch sử. Trong tương lai, dù giai cấp
khơng cịn thì dân tộc vẫn trường tồn.
1.3. Q trình hình thành dân tộc ở châu Âu:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc được xem như là hình
thức cộng đồng liên kết với xã hội có tầng lớp giai cấp, có hệ thống nhà nước và
các chế độ chính trị. Xuyên suốt lịch sử thể hiện rằng, dân tộc được định hình từ
một bộ tộc có thể phát triển lên thành một dân tộc rồi từ đó hình thành nên một
quốc gia, nhưng thực tế đã cho thấy nó hình thành từ việc thống nhất các dân tộc
từ những bộ lạc với các quốc gia khác nhau.
Cũng như C.Mác và Ph.Ăngghen chứng minh, ở châu Âu đường lối dẫn
đến sự ra đời của bộ máy nhà nước chủ yếu là mối liên kết với sự hình thành và
tư bản chủ nghĩa phát triển. Trước hết là về phương pháp thứ nhất, dân tộc ra đời
từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc gia. Quá trình ra đời dân tộc ở đây
khơng chỉ là q trình thống nhất lãnh thổ mà cịn là q trình thống nhất thị
trường. Đây, cũng là một quá trình chuyển hóa để có sự nhất qn giữa các dân
tộc khơng giống nhau thành một dân tộc duy nhất, một quốc gia, dân tộc độc lập,
như là ở các nước Đức, Italia, Pháp, v.v. Tiếp đến là phương pháp thứ hai, vì
9



những điều này mà chế độ phong kiến vẫn chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư bản phát
triển không mạnh, dân tộc được định hình thành từ một bộ tộc. Ở đây khơng có
q trình về sự đồng hóa các bộ tộc mà chỉ có những q trình thống nhất các lãnh
thổ phong kiến và thành lập một quốc gia bao gồm nhiều dân tộc, trong đó mỗi
dân tộc hình thành từ một bộ lạc riêng, như trường hợp ở các nước Nga, Áo,
Hunggari, v.v.
Quá hình thành xây dựng và tổ chức, phát triển các dân tộc diễn ra hết sức
lâu dài, đa dạng và phức tạp. Ở nước châu Âu, sự hình thành và phát triển dân tộc
trải dài trong thời kỳ chính gắn liền với các cuộc cách mạng tư sản làm giai cấp
tư sản; gắn liền với những cuộc chiến tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc giải phóng
dân tộc; xã hội chủ nghĩa ra đời. Sự xuất hiện các dân tộc trong suốt bề dài lịch
sử của khắp các nước trên thế giới tùy vào các điều kiện và hoàn cảnh sử dụng cụ
thể của mỗi quốc gia, khu vực. Sự hình thành ra đời của các quốc gia, dân tộc đến
từ mảnh đất ở phương Đơng có những phẩm chất đặc thù riêng. Thực tiễn lịch sử
đã cho thấy, ở các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… dân tộc đã được
định hình thành rất sớm, không gắn kết với văn bản chủ nghĩa ra đời.
1.4. Tính đặc thù của q trình hình thành dân tộc ở châu Á
Lịch sử cho thấy: một quốc gia có thể được hình thành từ một bộ tộc đang
phát triển.
Quá trình hình thành và phát triển lâu dài, đa dạng và phức tạp.
Được hình thành từ giai đoạn đầu của lịch sử, có liên quan đến nhu cầu xây
dựng và bảo vệ đất nước.
Các chủng tộc của Châu Á rất đa dạng và phong phú: Châu Á là lục địa lớn
nhất, đông dân nhất, đa sắc tộc, tơn giáo và tơn giáo trên thế giới. Nó được coi là
cái nôi của nền văn minh độc đáo của nhân loại, và một số lượng lớn các kiệt tác
văn hóa cịn được lưu giữ.
Sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, khơng gian địa lý và khí hậu ở châu
Á đã tạo nên sự hòa nhập chặt chẽ giữa văn hóa và lối sống của các quốc gia này.
Tuy nhiên, mỗi quốc gia, dân tộc nơi đây đã tạo cho mình một bản sắc văn hóa
riêng, tạo nên một cảnh quan văn hóa Á Đơng phong phú và đa sắc màu. Chính

10


sự kết hợp giữa đa dạng sắc tộc và đời sống tơn giáo, tín ngưỡng bản địa của các
quốc gia đã hình thành nên những nét văn hóa đặc sắc riêng nhưng vẫn mang nét
chung văn hóa rất dễ nhận biết của khu vực phía Đơng.
Sự đa dạng, phong phú, mn màu của văn hóa Á Đơng được thể hiện trên
nhiều khía cạnh khác nhau, như: phong tục, tập quán, lễ hội, tơn giáo, tín ngưỡng,
kiến trúc, nghệ thuật, văn học, chữ viết, ẩm thực... Những sắc màu văn hóa này
được định hình bởi các dân tộc cụ thể và tín ngưỡng tơn giáo. Phát triển. Đặc điểm
vùng miền của mỗi quốc gia luôn trở nên phong phú và phong phú hơn trong q
trình giao lưu, bảo tồn văn hóa và kế thừa văn hóa.
1.5. Mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại
1.5.1. Quan hệ giữa giai cấp với dân tộc trong lịch sử
Về mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong lịch sử, chúng có mối quan
hệ khăng khít, khơng tách rời hay thay thế cho nhau.
- Giai cấp cơ bản là sản phẩm trực tiếp của phương thức sản xuất bao gồm:
giai cấp không cơ bản và giai cấp trung gian.
- Các giai cấp cơ sở có vai trị quyết định tính chất và chiều hướng của các
mối quan hệ dân tộc, xu thế phát triển của dân tộc.
- Lợi ích giai cấp và lợi ích quốc gia hồn tồn khơng giống nhau.
- Vấn đề dân tộc có lịch sử lâu đời, vấn đề giai cấp được giải quyết dưới
góc độ của một giai cấp nhất định.
- Vai trò quan trọng của vấn đề dân tộc đối với sự phát triển lịch sử và vai
trị của cách mạng giải phóng dân tộc đối với sự nghiệp giải phóng giai cấp vơ
sản.
1.5.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ giữa giai cấp với dân tộc trong thời
đại ngày nay
Có thể kể đến những thay đổi nổi bật của thời đại hiện nay là:
- Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ đã mang lại bước

nhảy vọt về năng suất chất lượng, thúc đẩy q trình xã hội hóa và quốc tế hóa cơ
cấu giai cấp; quan hệ giai cấp - quốc gia - giữa các cá nhân với nhau.

11


- Sự tan rã của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản đang
ở vị thế tốt và có ưu thế hơn so với chủ nghĩa xã hội
- Chế độ xã hội chủ nghĩa vẫn tiếp tục tồn tại, tuy đã suy yếu nhưng vẫn
tiếp tục thích ứng và phát triển đổi mới.
- Ưu điểm của cơ chế thị trường toàn cầu và sự phát triển nhanh chóng của
q trình tồn cầu hố.
=> Vì những thay đổi trên chưa làm mất đi đặc điểm của thời đại hiện nay
là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Vấn đề giai cấp hiện nay gắn liền với vấn đề độc lập dân tộc, ngược lại, vấn
đề thiết lập quan hệ bình đẳng giữa các nước và vấn đề giải phóng dân tộc đã tác
động mạnh mẽ đến cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trên thế giới.
Trong thời đại ngày nay, yếu tố dân tộc trong phát triển xã hội và yếu tố
dân tộc trong quan hệ giai cấp dân tộc có hai xu hướng:
- Xu hướng tương đối giảm vai trò của các yếu tố dân tộc và sự khác biệt
về dân tộc, sự phụ thuộc lẫn nhau và giao tiếp lẫn nhau giữa các dân tộc ngày càng
gia tăng.
- Khẳng định và củng cố xu thế của các yếu tố dân tộc và bản sắc dân tộc.
1.5.3. Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại
Con người là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ cộng đồng sinh sống trên trái
đất, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giai cấp.
Các nhà tư tưởng của chủ nghĩa Mác trước đây khơng chỉ tính lịch sử của
các khái niệm về con người, mà cịn nhìn thấy khía cạnh tự nhiên và sinh học của
sự thống nhất giữa con người với nhau.
Chủ nghĩa Mác cho rằng con người là tồn tại của xã hội, do đó con người

là cộng đồng các thực thể xã hội.
* Mối quan hệ giữa các giai cấp và con người trong lịch sử:
Trong xã hội có giai cấp, vấn đề giai cấp khơng phải là vấn đề của một tầng
lớp nào đó mà là vấn đề của tồn nhân loại. Đấu tranh giải phóng giai cấp, giải
phóng các dân tộc bị áp bức là nội dung cơ bản của giải phóng con người và tiến

12


bộ của lồi người. Vì vậy, vấn đề giai cấp và vấn đề bản chất con người không
thể tách rời.
1.5.4. Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam
hiện nay
- Trên cơ sở Liên minh Công nhân - Nơng dân - Trí tuệ dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa giữ vững độc lập và mở rộng quan hệ
quốc tế, phát huy sức mạnh dân tộc, sử dụng sức mạnh thời đại.

13


CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM
2.1. Lịch sử và tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam
Các vị giáo sư cho rằng đây là vấn đề gây ra nhiều bất đồng quan điểm về
niên đại. Những nhà nghiên cứu đồng ý với nhau về “Dân tộc Việt Nam được hình
thành từ sớm”.
Sự hình thành và phát triển ấy trải qua từ những bước cơ bản:

* Giai đoạn đất nước còn sơ khai, chưa được thành lập:
Đất nước Việt Nam được mệnh danh là cái nôi của nhân loại con người
trong thời kỳ sơ khai.
Từ những quá trình tìm kiếm, trao đổi thơng tin ta đã tìm ra được sự nghiên
cứu mới. Tại cụm di tích có tên là hang Thẩm Khuyên, Thẩm hai ở Lạng Sơn phát
hiện lồi có hình dáng giống thú ở Bắc Kinh, núi Đọ, Thanh Hóa, họ phát hiện
hàng vạn tác phẩm thuộc đồ đá cổ cách đây hơn 30.000 năm. Ngoài ra những nhà
nghiên cứu khảo cổ học cũng đã phát hiện ra sự có mặt của khỉ ở nhiều nơi trên
đất nước như: Thái Nguyên, Đồng Nai… chúng thuộc họ tộc Homo erectus (người
vượn đi thẳng).
*Giai đoạn thị tộc:
- Ở hang Hùm (Yên Bái), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) các nhà khảo cổ đã
tìm thấy lõi hiện đại (bản cực). Tại núi đá Ngàn (Thái Nguyên), hang Nà Ngùn họ
còn phát hiện hàng nghìn cơng tình liên quan đến thời kỳ đồ đá của con người
hiện đại. Trong giai đoạn này, những nhà khảo cổ cũng khám phá ra nền văn hóa
đá cuội, Sơn Vi bao phủ một vùng rộng lớn khắp miền Bắc và Bắc Trung Bộ; đưa
định hướng xã hội Việt Nam sang một mơ hình có tính bản quyền. Nền văn hóa
Sơn Vi được phát triển kế trước nền văn hóa Hịa Bình có tuổi đời gần 10.000
năm, phổ biến rộng rãi khắp miền Bắc Việt Nam và nhiều nơi khác nhau trên Bán
đảo Đông Dương, nền văn hóa Hịa Bình nằm trong sơ đồ đồ đá mới. Cốt lõi của
nền văn hóa Hịa Bình gắn liền với cái tên văn hóa Bắc Sơn (Thái Nguyên), Quỳnh
Văn (Nghệ An) cách ngày nay từ một vạn đến tám nghìn năm.

14


- Bước vào thời kỳ đồ đá mới, khắp nơi trên đất nước tập hợp các bộ lạc lúa
nước với những công cụ và chế độ lao động khá tinh vi, mang màu sắc đặc tửng
của địa phương và các cộng đồng dân tộc khác nhau. Trước khi lập nước, Việt
Nam và Đông Nam Á không chỉ mang tầm cỡ trung tâm phát triển của tồn nhân

loại mà cịn là một trong những trung tâm phát minh ra nền nông nghiệp.
* Trong thời kỳ đồ đồng, xã hội đã nâng lên một tầm cao mới có cắc bước
phát triển vượt bậc, nhảy vọt:
- Cách đây khoảng 4000 năm, các câu lạc bộ ở khu vực sông Hồng và Chỉ
lưu thuộc Trung du Bắc Bộ đã bước vào buổi đầu của thời đồng thau. Giai đoạn
này mang tên nền văn hóa Phùng Nguyên (Phú Thọ). Người dân ở đây biết trồng
lúa và đánh bắt cá. Đánh dấu cột mốc Công xã thị tộc mẫu quyền đang dần chuyển
sang công xã thị tộc phụ quyền.
- Trên lưu vực sông Hồng, sông Mã, sơng Cả và sơng Đồng Nai, các di tích
văn hóa thời đại đồ đồng đang trên đà phát triển như thuyền gặp gió xảy ra từ sơ
kỳ đồ đồng đến sơ kỳ đồ sắt. Đây là thời kỳ tương ứng với thời đại Vua Hùng. Sự
xuất hiện của đồ đồng và các bước sau đó đã mang lại cho dân tộc ta những thay
đổi lớn về mọi mặt. Sau đó là sự phát riển của ngành sản xuất dẫn đến việc phân
hóa xã hội làm cho chế độ nguyên thủy dần dần tạn rã, sụp đổ. Bắt đầu từ giai
đoạn Phùng Nguyên, chế độ phụ quyền bước đầu được xác lập, hình thành nên
cơng xã nơng thơn.
Tóm lại: Trong thời cổ đại, Việt Nam là nơi gặp gỡ, quy tụ của nhiều nhóm
thành phân dân cư khác nhau. Làm việc đấu tranh để chống lại tạo hóa của quy
luật tự nhiên và ngoại lệ để tồn tại được và phát triển đi lên theo chiều hướng tốt,
các quần thể dân cư đã chiến đấu biết bao nhiêu là khó khăn gian khổ chỉ để vượt
qua sự khác biệt về nguồn gốc xuất thân, ngơn từ và nền văn hóa để chung sống
hịa thuận với nhau.
2.1.2. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Với lịng u nước của dân tộc Việt Nam qua hàng nghìn năm thơng qua
truyền thống dựng nước và giữ nước, bảo vệ thiên nhiên và bờ cõi. Dân tộc Việt

15


Nam đã hình thành từ rất lâu đời với những truyền thống và phong tục như thế

qua ngàn đời, ngàn thế hệ con cháu.
- Thông qua việc ghi chép rõ nét của lịch sử, đã cho chúng ta thấy được sự
xuất hiện của một tộc người có đặc điểm giống hệt dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ
- Dân tộc Việt Nam có một ngơn ngữ, có một lãnh thổ riêng, phong tục tập
quán riêng, pháp luật riêng đã được hình thành từ rất lâu đời.
- Sự phát triển và hình thành của dân tộc VN với sự hình thành của nhà
nước tiên phong là nước - Đại Việt (cách đây hơn 1000 năm) và sau đó là triều
đại Lý Trần.
- Với tinh thần thép trong việc giữ gìn bờ cõi, chống giặc ngoại xâm, truyền
thống dựng nước và giữ nước trải qua biết bao nhiêu sự thay đổi mấy nghìn năm
đã tạo nên nét độc đáo riêng biệt và có kết nối của những người anh em “máu đỏ
da vàng”.
2.2. Một số vấn đề của dân tộc Việt Nam hiện nay
2.2.1. Các vấn đề dân tộc Việt Nam hiện nay
Là một quốc gia đang phát triển, hiện nay Việt Nam thường tập trung vào
các vấn đề của dân tộc như văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh để đáp
ứng được nhu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế
với những thời cơ và thách thức được đặt ra. Việc đặt ra những giải pháp đúng
đắn giải quyết vấn đề dân tốc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát huy
sức mạnh đoàn kết dân tộc, chiến đấu vì mục tiêu xây dựng một đất nước dân giàu
nước mạnh.
Việt Nam là một đất nước thống nhất với 54 dân tộc anh em, với người
Kinh chiếm đa số cùng chung sống với nhau, đan xen trên các vùng miền. Với
truyền thống yêu nước và đoàn kết dân tộc, Đảng ta trong q trình lãnh đạo cách
mạng ln coi trọng các vấn đề của dân tộc và tìm ra phương pháp giải quyết
đúng đắn, đưa ra chủ trương nhất qn”bình đẳng, đồn kết, tương trợ, cùng phát
triển”. Chủ trương đưa ra được nhân dân và các dân tộc nhiệt tình ủng hộ và thực
hiện. Hiện nay, trước nhưng cơng cuộc đổi mới toàn diện, thời cơ và thách thức
đan xen lẫn nhau, nhà nước đề cao việc giải quyết các vấn đề của dân tộc, điều
16



này mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn cho việc xây dựng sự đoàn kết của dân tộc
cũng như củng cố sức mạnh, niềm tin và ý chí của nhân dân ta trong công cuộc
đổi mới, xây dựng một đất nước hung thịnh.
Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, chúng ta vẫn còn gặp phải một số hạn
chế trong việc giải quyết các vấn đề, cần đưa ra các phương pháp khắc phục những
hạn chế đó, cụ thể như:
- Việc xây dựng và thực thi chính sách pháp luật liên quan đến đồng bào
dân tộc thiểu số vẫn còn những hạn chế, các hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại, chưa
đưa ra được các hình phạt nghiêm khắc để ngăn chặn. Chẳng hạn như phong tục
“cướp vợ”… ban đầu phong tục được coi là một nét văn hóa riêng biệt và khá độc
đáo, thể hiện được sự bảo vệ tình yêu trước sự phản đối của cha mẹ. Nhưng dần
dần hủ tục ngày càng có sự biên tấu, có phần ép buộc gây ra hậu quả nghiêm
trọng, đặc biệt là đối với người con gái ở tyuooir vị thành niên. Hay tập tục “tảo
hôn”, đấy là một hủ tục gần giống như “ trộm cắp phụ nữ” hiện nay, những cô gái
đôi khi chỉ khoảng độ tuổi “trăng rằm” đã bị bắt về làm dâu… Các hủ tục này đã
dẫn đến những câu chuyện buồn mà không ai mong muốn, những con người đáng
thương với sự tổn thương tâm lý dẫn đến những hành động ngớ ngẫn chì để chạy
thốt khỏi số phận.
- Bản sắc văn hóa ngày càng bị mai một. Hiện nay, chúng ta thường thấy
các trường học đã dần thay đổi đồng phục từ tà áo trắng cổ điển toát lên sự trong
trắng cùa người con gái Việt đã bị thay thế bằng những bộ đồng phục mới với
kiểu dáng cách tân theo hiện đại, đó là sự hịa nhập của nền văn hóa u thích sự
thoải mái của nước ngồi. Giới trẻ cũng đang ngày một thay đổi lối sống, từ trang
phục, tính cách thậm chí là cả suy nghĩ, tư tưởng cũng đang dần đi xa so với những
phong tục, truyền thống của đất nước. Sự thay đổi tuy là giúp đất nước ta ngày
một văn minh và phát triển hơn nhưng chính những điều đó đang khiến cho những
bản sắc văn hóa riêng biệt của dân tộc ta đang ngày càng mai một
- An ninh trật tự cũng gặp nhiều khó khăn, các thành phần phản động, thù

địch ngày càng manh động và ngang ngược hơn. Tổ chức “Việt Tân” và “Chính
phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” được thành lập thông qua mạng xã hội Facebook
17


nhằm tăng cường kết nối và đẩy mạnh các hoạt động chống phá, biểu tình, gây rối
trên địa bàn các tỉnh, thành phố. Đã có nhiều trường hợp người dân kéo đến các
nhà máy và văn phịng chính phủ, chặn đường quốc lộ để phản đối việc thu hồi
giấy phép xây dựng và quản lý dự án…
- Ngoài ra, bên cạnh những vấn đề xã hội đấy, dân tộc Việt Nam ta còn cần
phải cải thiện nhiều hơn nữa về các mặt như:
+ Khai thác trái phép, phá rừng vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi
+ Các dịch vụ giáo dục và y tế vẫn còn thấp, chất lượng kém
+ Hệ thống chính trị chưa được củng cố hồn tồn, một số vùng vẫn còn
yếu kém
+ Sự hưởng thụ văn hóa về mặt tinh thần của nhân dân vẫn cịn ít.
2.2.2. Những biện pháp để khắc phục những yếu kém, hạn chế trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc
Để khắc phục những hạn chế trong vấn đề dân tộc cần sự vào cuộc quyết
liệt của cả hệ thống chính trị và nhà nước ra sức thực hiện, kết hợp đồng thời nhiều
giải pháp và nghiêm khắc thi hành:
- Nâng cao trình độ của các cán bộ, Đảng viên trong việc giải quyết các vấn
đề xã hội. Cần có sự thống nhất trong nhận thức cũng như tư tưởng từ Trung ương
đến địa phương về vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ cán bộ đảng viên đối với người
dân và các vấn đề mà dân tốc phải đối mặt. Đánh thức lòng yêu nước, lòng tự hào
dân tốc trong lòng mỗi người. Kiên quyết đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ sự
đoàn kết của dân tộc Việt Nam ta.
- Hoàn thiện các chính sách, chủ trương và pháp luật liên quan đến người
dân và các vấm đề dân tộc, đảm bảo được tính hiệu quả và cơng bằng, thỏa mãn
nhu cầu, quyền lợi của người dân trong đồi sống và xã hội đặc biệt là đối với các

dân tộc thiểu số. Phát triển kinh tế đất nước gắn với mô hình nơng thơn mới, đưa
người ngơng dân cùng phát triển, không bỏ lại một ai. Nâng cao chất lượng lao
động, tạo điều kiện việc làm thuận lợi, giảm tình trạng thất nghiệp, giữ gìn và duy
trì được bản sắc văn hóa của từng dân tộc.

18


- Tăng cường đổi mới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác liên
quan đến dân tộc ở các cấp. Cần tập trung lãnh đạo, chỉ dẫn cụ thể hóa việc thi
hành các chính sách, chỉ thị của Đảng cũng như thường xuyên rà soát, theo dõi
việc thực hiện nhằm thay đổi chất lượng của đội ngủ cán bộ, đảm bảo q trình
thực hiện cơng tác dân tộc được nâng cao và đem lại hiệu quả.
- Phát huy hết vai trò cũng như sức mạnh của mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể quần chúng trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc bằng cách tích cực tổ
chức các hoạt động tuyên truyền, vần động các tầng lớp nhân dân thực hiện các
chính sách dân tộc mà chính phủ đề ra điển hình như: xóa bỏ các hủ tục lạc hậu,
các quan niệm mê tín dị đoan và các vấn nạn gây nhực nhối và đem lại hậu quả
xấu cho xã hội. Cần quan tâm hơn nữa đến việc bảo vệ quyền lợi của người dân,
nhất là các nhóm người yếu thế trong xã hội như chị em phụ nữ, trẻ em, người già
và đặc biệt là đối với người nghèo. Và điều quan trọng nhất là mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể cần phải làm một cuộc cải cách đổi mới nội dung, cách thức làm
việc, phương thức hoạt động, xây dựng kế hoạch tham gia chương trình phát triển
kinh tế, xã hội thơng qua phản biện chính trị và q trình thực hiện có sự giám sát
và theo dõi của cán bộ cấp trên.
- Cần đầu tư và phát triển them về kinh tế, xã hội nhằm nâng cao đời sống
tinh thần, vật chất của người dân, phát triển dân trí của đồng bào dân tộc.
- Trong phát triển kinh tế cần phải rà sốt cũng như bổ sung và hồn thiện
thêm các kế hoạch phát triển, nhất là các vùng trọng điểm kinh tế. Tạo môi trường
thu hút vốn đầu tư nước ngoài để xây dựng them cơ sở hạ tầng, nâng cao chất

lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Tập trung giải quyết các vấn đề của dân tộc
thiểu số muốn lập nghiệp như thiếu đất, thiếu vốn, thiếu điều kiện sản xuất. Ngoài
ra, cần phải đổi mới cách thức hỗ trợ vốn để có thể phát triển theo hướng tập trung
vào phương pháp quản lý điểm.
+ Để giải quyết các vấn đề văn hoá - xã hội cần đổi mới phương thức bảo
tồn và phát huy truyền thống văn hoá các dân tộc nhằm gắn kết sự bảo tồn thiên
nhiên và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc.

19


+ Trong ngành giáo dục, cần coi trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy
của giáo viên và phương pháp hpjc tập cũng như hỗ trợ những bất tiện trong quá
trình đến trường, học tập của học sinh, chống nạn mù chữ xảy ra.
+ Hiện tại, nhu cầu hàng đầu trong cuộc sống là đầu tư cơ sở vật chất, trang
thiết bị trong lĩnh vực y tế và đào tạo đội ngũ bác sĩ, y tá để đáp ứng được tốt nhất
nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Mặt khác, cần thay đổi quy định về tham
gia BHYT để có lợi nhất cho người dân, đặc biệt là cho đồng bào dân tộc thiểu
số.
+ Về an sinh xã hội, cần xây dựng mạng lưới an toàn đa cấp, ban hành các
chính sách hỗ trợ người dân, người nghèo, để hạn chế tình trạng người dân phải
rơi vào tình cảnh đói, nghèo, thiếu ăn và thậm chí bị tái nghèo.
- Đẩy mạnh đấu tranh chống các thủ đoạn các cán bộ cấp trên, hay bất kì
một ai có ý định lợi dụng vấn đề dân tộc để tư lợi cá nhân. Cần đẩy mạnh hợp tác
quốc tế về vấn đề dân tộc thiểu số để giúp các nước hiểu rõ chính sách dân tộc
của Việt Nam, hiểu rõ về người dân cũng như là sự đồn kết, đồng lịng của dân
tộc ta. Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh,
nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc, để từ đó nâng cao lòng tin của
người dân đối với đảng và nhà nước. Đồng thời, gắn kết chặt chẽ giữa sự phát
triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số.


20


C. KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng, quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin về dân tộc có nhiều ảnh hưởng đối với một quốc gia nhỏ bé
như Việt Nam. Sự ảnh hưởng này đã mang lại một chiều hướng tích cực: Nếu
khơng có quan điểm này thì làm sao Hồ Chí Minh dựa vào đó để vận dụng và tìm
ra con đường cứu nước đúng đắn? Đến lúc đó, Việt Nam sẽ khơng có cuộc sống
tự do như ngày nay.
Đối với Việt Nam, giành được độc lập không phải là điều dễ dàng. Vì bốn
chữ “dân tộc Việt Nam”, đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng. Muốn bạn bè quốc tế
ln biết mình là một người Việt Nam độc lập chứ không phải một cái tên nào
khác thì đây quả là một bài tốn khó. Vì vậy, là một người con của mảnh đất Việt
Nam phải biết bảo vệ và luôn quan tâm đến dân tộc Việt Nam thân yêu này. Chúng
ta không cần làm những việc to tát mà chỉ cần mọi người cùng góp sức từ một
hành động nhỏ: đừng vu khống đất nước trên mạng, hãy thể hiện mình là một đất
nước văn minh trên mạng xã hội, và hãy chia sẻ với những người khác, chia sẻ
thức ăn với nhau, khơng nghe theo địch, kích động chống phá nhà nước, v.v. Là
sinh viên, chúng ta tự rèn luyện và rèn luyện cho mình những kỹ năng cần thiết.
Ngồi ra chúng ta cịn có thể cống hiến cho sự nghiệp phát triển của nhân loại qua
việc nghiên cứu và sáng tạo công nghệ kỹ thuật để đưa thế giới tiến vào một nền
văn minh mới.

21


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Phạm Văn Đức (Chủ biên),2019, Giáo trình Triết học Mác – Lênin,

Nxb.Bộ Giáo dục và Đào tạo
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo,(2010), Lịch sử lớp 10, Chương 1 Xã hội nguyên thuỷ,
Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội
3. Fried, Morton H (1975).The Notion of Tribe, Nxb.Cummings Pub.Co. ISBN
10: 0846515482 / ISBN 13: 9780846515487
4. Giáo trình Dân tộc học, Nxb.QĐND, H.2001
5. GS.TS Phan Hữu Dật, (1998), Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam,
Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội
6. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.21, Nxb. CTQG,H.1995
7. J Xta-lin, Toàn tập, NXB sự thật, Hà Nội, 1976, T.2
8. Giáo trình Triết học Mác-Lênin-khơng chun (2021),Nxb Chính trị quốc gia
sự thật, Hà Nội
9. Tài liệu ôn tâp nghiệp vụ chuyên ngành Dân tộc học, (2017). Truy xuất từ:
/>df
10. Các hình thức cộng đồng người trong lịch sử. Truy xuất từ:
/>11. Báo Điện Tử Đảng cộng sản Việt Nam, (Thứ sáu 27/09/2013 13:19), Châu Á
- Những sắc màu văn hóa. Truy xuất từ: />12. GS.TS Hồng Chí Bảo, (Thứ Ba, 23/01/2018), Dễ trăm lần khơng dân cũng
chịu,

khó

vạn

lần

dân

liệu


cũng

xong,

Truy

xuất

từ:

/>13. Chủ tịch Hồ Chí Minh (8/12/1956), Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính
trị, Truy xuất từ: />22


×