Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng hàng thép cây bó dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

------------------------------

THIẾT KẾ MÔN HỌC
QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CẢNG
HÀNG THÉP CÂY BÓ DÀI

GVHD: TS Nguyễn Văn Khoảng
Thực hiện: Trần Thị Thanh Tuyền
Lớp: KT18B
MSSV: 1854010147

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng …. năm 2020

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
1

download by :


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................vi
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HÓA.........................................................1
1.1 Đặc điểm chung của thép cây bó dài ..................................................................................................1
1.2 Yêu câầu bảo quản................................................................................................................................1
1.3 Phương pháp châất xêấp ........................................................................................................................1


CHƯƠNG II: THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG..........................................3
2.1 Thiêất bị xêấp dỡ....................................................................................................................................3
2.1.1 Thiêất bị xêấp dỡ têần phương:.......................................................................................................3
2.1.2 Thiêất bị tuyêấn hậu phương..........................................................................................................4
2.2 Công cụ mang hàng............................................................................................................................5

CHƯƠNG III: CHỌN TÀU BIỂN...............................................................................................7
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ.......................8
4.1 Khái niệm............................................................................................................................................8
4.2 Các yêấu tôấ ảnh hưởng đêấn việc ch ọn sơ đôầ công nghệ xêấp dỡ...........................................................8
4.3 Chọn sơ đôầ công nghệ xêấp dỡ:...........................................................................................................9

CHƯƠNG 5: NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ XẾP DỠ............................................................14
5.1 Năng suâất giờ....................................................................................................................................14
5.1.1 Năng suâất giờ phương án 1: Tàu – ô tô......................................................................................14
5.1.2 Năng suâất giờ phương án 2: Tàu – kho, bãi................................................................................14
5.1.3 Năng suâất giờ phương án 5: Kho, bãi – kho, bãi........................................................................15
5.1.4 Năng suâất giờ phương án 6: Kho, bãi – ơ tơ...............................................................................15
5.2 Năng sất ca.....................................................................................................................................15

Trong đó:......................................................................................................................................15
5.2.1 Năng sất ca phương án 1.........................................................................................................15
5.2.2 Năng suâất ca phương án 2.........................................................................................................15
5.2.3 Năng suâất ca phương án 5.........................................................................................................16
5.2.4 Năng suâất ca phương án 6.........................................................................................................16
5.3 Năng suâất ngày.................................................................................................................................16
5.3.1 Năng suâất ngày phương án 1.....................................................................................................16
5.3.2 Năng suâất ngày phương án 2.....................................................................................................16
5.3.3 Năng suâất ngày theo phương án 5.............................................................................................16


GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
2

download by :


5.3.4 Năng suâất ngày theo phương án 6.............................................................................................17
...........................................................................................................................................................17

CHƯƠNG 6: KHẢ NĂNG THƠNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG..........................18
6.1 Khả năng thơng qua củ a mộ t thiêất bị têần phương ...........................................................................18
6.2 Khả năng thông qua của 1 câầu tàu ....................................................................................................18
6.3 Sôấ câầu tàu câần thiêất..........................................................................................................................19
6.4 Khả năng thông qua củ a tuyêấn têần phương ....................................................................................20
6.5 Kiể m tra thờ i gian làm việ c thự c têấ củ a mộ t thiêất bị têần ph ương ....................................................21
6.5.1 Sôấ giờ làm việ c thự c têấ củ a 1 thiêất bị têần ph ương trong năm...................................................21
6.5.2 Sôấ ca làm việ c thự c têấ củ a mộ t thiêất bị têần ph ương trong ngày ...............................................22

CHƯƠNG 7: KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG...........................25
7.1 Khả năng thông qua của 1 thiêất bị hậu phương...............................................................................25
7.2 Sôấ thiêất bị hậu phương câần thiêất......................................................................................................25
7.3 Khả năng thông qua của tuyêấn hậu phương .....................................................................................26
7.4 Ki ểm tra th ời gian làm vi ệc th ực têấ c ủa m ột thiêất b ị hậu ph ương ....................................................27
7.4.1 Sôấ giờ làm việc thực têấ của 1 thiêất bị hậu ph ương trong năm...................................................27
7.4.2 Sôấ ca làm vi ệc th ực têấ c ủa m ột thiêất b ị hậu ph ương trong ngày...............................................27

CHƯƠNG 8: DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG..............................................................31
8.1 Khôấi lượng hàng thông qua bãi trong năm.......................................................................................31
8.2 Lượng hàng tơần kho trung bình (dung lượng hàng)..........................................................................31
8.3 Các chỉ têu.......................................................................................................................................31

8.3.1 Áp lực cho phép của nêần kho ....................................................................................................31
8.3.2 Mật độ lưu kho..........................................................................................................................32
8.3.3 Diệ n tch kho hữu ích.................................................................................................................32
8.3.4 Tổ ng diệ n tch kho.....................................................................................................................32

CHƯƠNG 9: BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ.........................34
9.1 Bơấ trí nhân lực cho phương án 1: Tàu – ơ tơ.....................................................................................34
9.2 Bơấ trí nhân lực cho phương án 2: Tàu – kho, bãi..............................................................................35
9.3 Bơấ trí nhân lực cho phương án 5: Kho, bãi – kho, bãi.......................................................................36
9.4 Bơấ trí nhân lực phương án 6: Kho, bãi – ô tô....................................................................................36

CHƯƠNG 10: CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU........................................................38
10.1 Mức sản lượng c ủa công nhân xêấp dỡ............................................................................................38
10.1.1 M ức sản l ượng c ủa 1 công nhân th ủ công...............................................................................38
10.1.2 Mức sản l ượng c ủa 1 công nhân c ơ giới..................................................................................38

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
3

download by :


10.1.3 Mức sản lượng t ổng hợp.........................................................................................................39
10.2 Yêu câầu nhân l ực cho công tác xêấp dỡ............................................................................................40
10.3 Năng suâất lao động.........................................................................................................................40

CHƯƠNG 11: CƠNG TÁC ĐẦU TƯ XÁC ĐỊNH...................................................................43
11.1 Chi phí thiêất bị................................................................................................................................43
11.1.1 Thiêất bị têần phương ................................................................................................................43
11.1.2 Thiêất bị hậu phương................................................................................................................43

11.1.3 Cơng cụ mang hàng:................................................................................................................44
11.2 Chi phí xây d ựng các cơng trình......................................................................................................45
11.2.1 Câầu tàu:...................................................................................................................................45
11.2.2 Kho, bãi....................................................................................................................................46
11.2.3 Đường giao thơng trong cảng..................................................................................................46
11.2.4 Cơng trình chung (điệ n, câấp thốt nướ c, thơng tn liên l ạc, cơng trình nhà x ưởng,…): ...........47
11.3 Chi phí quản lý d ự án, chi phí t ư vâấn đâầu t ư xây d ựng và các chi phí khác .....................................47
11.4 Chi phí dự phịng............................................................................................................................48
11.5 Tổng mức đâầu tư xây d ựng .............................................................................................................48

CHƯƠNG 12: CHI PHÍ CƠNG TÁC XẾP DỠ........................................................................51
12.1 Chi phí khâu hao thiêất bị xêấp d ỡ và công cụ mang hàng .................................................................51
12.2 Chi phí khâấu hao cơng trình............................................................................................................52
12.3 Chi phí têần l ương cho cơng tác xêấp d ỡ..........................................................................................54
12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dâầu m ỡ và v ật liệu lau chùi ...............................................................55
12.5 Tổng chi phí cho cơng tác xêấp dỡ....................................................................................................58
12.6 Chi phí đơn vị..................................................................................................................................58

CHƯƠNG 13: CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN SUẤT........................................................63
13.1 Doanh thu.......................................................................................................................................63
13.2 Lợi nhuận và tỷ suâất lợi nhuận........................................................................................................64

CHƯƠNG 14: XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ.......................................68
14.1 Đặc điểm hàng hóa.........................................................................................................................68
14.2 Các phương án xêấp dỡ....................................................................................................................68
14.3 Thiêất bị và công cụ xêấp dỡ..............................................................................................................68
14.4 Sôấ lượ ng phươ ng tện, thiêất bị môỗi máng theo t ừng phương án ...................................................68
14.5 Chỉ têu định mức cho môỗi máng theo từng ph ương án .................................................................69
14.6 Diêỗn tả quy trình.............................................................................................................................69
14.8 An toàn lao động:...........................................................................................................................70


GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
4

download by :


CHƯƠNG 15: LẬP KẾ HOẠCH GIẢI PHĨNG TÀU............................................................72
15.1 Sơ đơầ xêấp hàng...............................................................................................................................72
15.2 Thiêất bị xêấp d ỡ:...............................................................................................................................72
15.3 Kêấ hoạch làm hàng.........................................................................................................................74

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
5

download by :


LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Ts. Nguyễn Văn Khoảng
đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm bài tiểu luận, tạo cho
em những tiền đề, những kiến thức để tiếp cận cách phân tích giải quyết vấn đề.
Nhờ vào sự tân tình cùng những kiến thức mà thầy truyền đạt đã giúp em hoàn
thành bài tiểu luận này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn những bạn bè, anh chị đã tận tình chỉ bảo
trong quá trình thu thập thông tin và kiến thức thực tế để hoàn thành đề tài.
Những kiến thức mà em được học hỏi là hành trang ban đầu cho quá trình làm
việc của em sau này. Mặc dù em đã cố gắng song bài thiết kế vẫn cịn những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của thầy để bài thiết kế môn học

được đạt kết quá tốt hơn.
Em xin gửi đến mọi người lời chúc thành cơng trên sự nghiệp của mình.

Hồ Chí Minh, ngày … tháng…. năm 2020.

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
6

download by :


LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải đóng một vai trị quan trọng trong việc giải
quyết vấn đề trao đổi, giao lưu hàng hoá giữa các nước, các vùng kinh tế khác
nhau. Ngành vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt được hình thành trong quá trình
phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hố hoạt động trong một quy mô lớn, phạm
vi rộng. Sản xuất của ngành vận tải là quá trình phức tạp gồm nhiều khâu hợp thành
như : Xí nghiệp vận chuyển, Xí nghiệp xếp dỡ, Xưởng sửa chữa,...
Việc tổ chức hợp lý năng lực tàu thuyền, bến Cảng là hết sức quan trọng, trong đó
chuyển đổi hàng hố từ phương tiện vận tải thuỷ lên các phương tiện vận tải khác
quyết định phần lớn năng lực vận tải của ngành đường biển. Đối với nước ta có
đường bờ biển kéo dài, có nhiều vịnh vũng thì vận tải đường biển giữ vai trò then
chốt trong mạng lưới vận tải quốc gia. Khối lượng hàng hoá vận chuyển đặc biệt là
vận tải hàng hố xuất nhập khẩu. Trong đó việc tổ chức xếp dỡ hàng hoá cho các
phương tiện vận tải là công việc quan trọng do Cảng biển đảm nhận. Cảng là đầu
mối giao thông vận tải, là điểm giao nhau giữa các tuyến vận tải theo các phương
thức khác nhau. Đồng thời nó có thể là điểm đầu hoặc điểm cuối của tuyến đường
ấy. Nó cịn là nơi tiếp nối hệ thống vận tải nội địa với hệ thống các mối liên lạc
quốc tế. Như vậy Cảng bao gồm tập hợp thiết bị máy móc xếp dỡ cùng với các

cơng trình bến, bãi, kho tàng... dịch vụ vận tải, xếp dỡ từ tàu nên bờ và ngược lại
sao cho đảm bảo an tồn cho người và hàng hố, phương tiện nhằm đạt hiệu qủa
cao nhất. Qua số liệu thống kê thực tế cho thấy thời gian tàu đậu bến làm công tác
xếp dỡ và làm thủ tục ra vào Cảng chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ thời gian kinh
doanh của tàu. Nếu tổ chức tốt các công tác xếp dỡ ở Cảng sẽ làm tăng khả năng
vận chuyển cho đội tàu đem lại hiệu qủa kinh doanh cao cho nền kinh tế quốc dân.
Chính vì vậy việc tổ chức tốt cơng tác xếp dỡ ở Cảng có một ý nghĩa to lớn đối với
ngành vận tải nói riêng và
nền kinh tế quốc dân nói chung.
Để khai thác tối ưu cảng biển thì có kiến thức. Thiết kế mơn học Quản lý và khai
thác cảng giúp em hoàn thiện được rất nhiều lý thuyết đã học.

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
7

download by :


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HÓA
1.1. Đặc điểm của hàng hóa
 Thép cây bó dài
- Dễ bị ơxi hố.
- Hàng nặng cồng kềnh
- Bị ăn mịn khi tác dụng với muối hoặc axit.
- Nóng chảy ở nhiệt độ trên 10000C.
- Chịu được va đập mạnh.
- Được đóng đai kiện thành bó gồm các thanh thép cây trịn
- Thanh trịn, đặc, dài, thân có gân nổi.
- Chiều dài của bó là 6 – 9 – 11.7m
- Trọng lượng khoảng 5,0 -10,0 Tấn/ bó


1.2 Yêu cầu bảo quản
Trong quá trình vận chuyển trên những tàu có trọng tải lớn có khoang hầm rộng, nếu khơng phải
là tàu chun dụng thì dùng tàu 1 tầng boong để vận chuyển. Khi đó phải gia cố đáy hầm bằng gỗ
lót tốt.
Khơng lắp móc để nâng chuyển hàng vào các dây đai dùng đóng kiện bó hàng . Khơng chất xếp
bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu giữ các chất ăn mịn hóa học mạnh . Hàng
phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên CCXD , sàn phương tiện vận chuyển ,
trong bãi .
Vì hàng dài nên khơng thể xếp trong kho kín, mà phần lớn xếp tại bãi của cảng (khơng có mái
che). Bãi bảo quản yêu cầu phải sạch sẽ, bằng phẳng, phải dùng gỗ lót sao cho bó thép ở lớp cuối
cùng không sát đất, gỗ kê ở ba điểm cách đều nhau.

1.3 Phương pháp chất xếp
-Dưới hầm tầu: Hàng trong hầm tàu được dỡ lên theo từng lớp từ sân miệng hầm tiến
về và từ trên xuống dưới theo kiểu bậc thang, chiều cao giữa các bậc không quá một bó
hàng. Các bó hàng nằm sâu trong các vách được đưa ra khoảng trống sân hầm bằng xe
nâng hoặc bằng phương pháp sử dụng cẩu tiu kéo.

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
8

download by :


-Trên phương tiện vận chuyển: Hàng chất lên sàn xe hoặc rolltrailer được xe nâng bằng
cách dùng càng xe hoặc cần cầu đề nâng chuyển đặt lên sàn phương tiện vận chuyển. Khi
chất hàng lên sàn xe hàng sẽ được chất từ giữa thùng xe đều sang hai bên sàn và chỉ xếp
một lớp. Chính giữa sàn có thể xếp thêm một lớp nhưng phải đảm bảo không quá tải cho
phương tiện.

-Trong bãi: Hàng chất xếp tại bãi có nền vững chắc các lớp đầu tiên trên nền bãi cũng
như giữa các lớp phải đặt các vật kê tạo khe hở để xếp dỡ. Khi xếp dỡ bó thép ngắn thì
xếp cũi, bó thép dài thì xếp song song hình tháp, nếu bãi rộng thì xếp thành đống nhỏ cao
3m, mỗi đống cách nhau 5m. Cùng kích thước, cùng ký mã hiệu, cùng chủ hàng thì xếp
riêng ra một nhóm

.

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
9

download by :


CHƯƠNG II: THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG

2.1 Thiết bị xếp dỡ
Tùy thuộc và từng loại hàng, đặc tính hàng hóa mà ta chọn thiết bị xếp dỡ sao cho
năng suất xếp dỡ đạt mức tối đa. Do chi phí đầu tư vào thiết bị xếp dỡ rất lớn nên việc lựa
chọn loại thiết bị phải phù hợp với khả năng thông qua của cảng và việc lựa chọn loại
phương tiện vận tải thông qua. Việc lựa chọn này sẽ giúp cảng phát huy năng suất khi
khai thác tối đa và thu được lợi nhuận cao nhất.
Với loại hàng sắt thép cây bó dài ta chọn các loại thiết bị sau:
2.1.1 Thiết bị xếp dỡ tiền phương:

 Cần trục chân đế: là một loại thiết bị hiện đại với kết cấu chính là thép với khung

quay gối trục ( quay 3600). Cần trục có thể di chuyển trên hệ thống đường ray bố trí
dọc cầu tàu.
Một số đặc điểm kỹ thuật của cần trục chân đế

o Tầm với max

: 32m

o Tầm với min

: 8m

o Sức nâng

: 20 tấn

o Chiều cao nâng

:25m

o Chiều sâu hạ

: 20m

o Khẩu đế

:10.5m

o Chiều dài cân đế

: 6.5m

o Tốc độ nâng


:

70m/phút
o Tốc độ quay

:

1.5v/phút
o Tốc độ di chuyển

:

25m/phút

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
10

download by :


2.1.2 Thiết bị tuyến hậu phương

 Xe nâng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
11

download by :



Thiết bị hậu phương được chọn là xe nâng chuyên dụng có các thơng số kĩ thuật:
Tải trọng

: 10 tấn

Tốc độ di chuyển

:18 km/h

Trọng lượng xe

:4770 kg

Chiều cao xe (đóng/mở) H14(mm) :2150 mm
Xuất xứ

:Nhật bản

Kích thước càng xe (mm)

:50 x 150 x 1070 mm

Tốc độ nâng hạ

:0.49 m/s

2.2 Công cụ mang hàng
Các công cụ thường được sử dụng:
GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
12


download by :


- Ngáng trên: Ngáng cẩu: có chiều dài 6-12m được dùng đối với mã hàng có chiều
dài L>6m

- Bộ cáp đơi có móc di động: sức nâng 10- 15T

- Xà beng

- Móc đáp

2.3 Cách thức lập mã hàng, trọng lượng mã hàng:
- Loại thép có đường kính: 22mm

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
13

download by :


- Chiều dài: Lh = 11,7m
- Trọng lượng: 34,87 kg/cây
- Thép bó được xếp thành bó 60 cây/bó và mỗi lần nâng cần trục có thể nâng được n b = 4 bó. Vậy
trọng lượng một lần nâng của cần trục là
Gh = nb x qh
Gh= 4 x 60 x 34,87 = 8368,8 kg/mã hàng 8,4T/mã hàng
1. Công nhân thành lập mã hàng bằng cách dùng cáp nét hoặc xà beng nâng đầu bó hàng và
dùng móc thép xỏ luồn cáp qua các bó hàng.

2. Mỗi mã hàng thường được thành lập từ 01 hoặc nhiều bó với tổng trọng lượng không
vượt quá sức nâng của cần cẩu.
3. Đối với các bó hàng đã có sẵn đai được phép móc cáp nâng chuyển thì cơng tác lập mã
hàng chỉ bằng cách lắp móc của bộ móc cẩu vào hàng.
4. Sau khi mã hàng được lập xong, ra hiệu cho lái cẩu nâng mã hàng lên từ từ kiểm tra và gỡ
vướng cho mã hàng. Khi thấy mã hàng không vướng dính mới thơng báo cho lái cẩu nâng
chuyển mã hàng lên cầu tàu.

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
14

download by :


CHƯƠNG III: CHỌN TÀU BIỂN
Do tính chất hàng thép cây bó dài nên ta chọn phương tiện vận tải thủy là tàu hàng rời. Việc lựa
chọn tàu biển cho ta biết được chiều dài cầu bến cần thiết, độ sâu mớn nước, khả năng xếp dỡ
hàng hóa thơng qua số hầm tàu hoặc thiết bị phụ trợ của tàu.
Các thông số kĩ thuật của tàu:
- Tên tàu: VTC DRAGON

- Chiều rộng: 26m

- Quốc tịch: Việt Nam

- Chiều cao: 27m

- Chủ tàu: Công ty cổ phần vận tải và thuê
tàu biển Việt Nam


- Mớn nước có hàng: 9.5m

- Năm đóng: 2007
- Hạ thủy: 28/7/2007 tại Cơng ty CNTT
Bạch Đằng-Hải Phịng.
- Chiều dài lớn nhất: 153,2m

- Mớn nước không hàng: 4.3m
- Máy chính có cơng suất: 6230 KW
- Tốc độ khai thác: 14.5 hải lý/h
- Trọng tải đăng kiểm: 14851 GT
- Trọng tải toàn bộ: 22762 Tấn

- Số hầm: 5

+ Hầm I: 5900 m3

+ Hầm IV: 6600 m3

+ Hầm II: 3650 m3

+ Hầm V: 6650 m3

+ Hầm III: 6700 m3

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
15

download by :



- Thiết bị xếp dỡ: 4 cẩu tàu
+ Cẩu III

+ Cẩu I:
Sức nâng: 30 Tấn

Sức nâng: 30 Tấn

Tầm với: 10m

Tầm với: 10m
+ Cẩu IV

+ Cẩu II
Sức nâng: 30 Tấn

Sức nâng: 30 Tấn

Tầm với: 10m

Tầm với: 10m

CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ
4.1 Khái niệm
Sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ ở cảng (cịn được gọi là sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ) là sự phối hợp
nhất định của các thiết bị xếp dỡ cùng kiểu hoặc khác kiểu để thực hiện việc xếp dỡ hàng hóa trên
cầu tàu.
Để tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí hoạt động thì một trong những yếu tố quyết
định trong cơng tác xếp dỡ đó là chọn sơ đồ công nghệ xếp dỡ tối ưu nhất, nghĩa là sao cho thiết

bị làm việc hết công suất, tạo ra năng suất xếp dỡ cao nhất.

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn sơ đồ công nghệ xếp dỡ
Lưu lượng hàng hóa: Khối lượng hàng hóa thông qua cảng quyết định việc chọn năng suất
của thiết bị xếp dỡ và quy mô kho bãi chứa hàng ở cảng, nó ảnh hưởng nhiều đến việc chọn sơ đồ
cơng nghệ xếp dỡ. Nếu lượng hàng hóa thơng qua cảng ít thì việc trang trí các thiết bị xếp dỡ đắt
tiền, năng suất cao là khơng có lợi. Ngược lại, khi lượng hàng đến cảng lớn mà chọn các sơ đồ có
thiết bị xếp dỡ có năng suất thấp thì sẽ khơng hồn thành cơng việc.
Chiều luồng hàng: quyết định các phương án xếp dỡ, từ đó ảnh hưởng đến việc chọn cấu
trúc các sơ đồ công nghệ xếp dỡ. Nếu hàng đến cảng theo chiều nhập và xuất thì phải chọn sơ đồ
làm việc được cả hai chiều
Đặc trưng và tính chất hàng hóa: trọng lượng, tính chất, kiểu bao bì xác định việc lựa chọn
nâng trọng thiết bị xếp dỡ, kiểu công cụ mang hàng và phương pháp bảo quản. Nếu hàng đến
cảng đa dạng thì chọn các sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ mang tính vạn năng.
Điều kiện địa chất: quyết định đến việc chọn kiểu kết cấu cơng trình bến, từ đó ảnh hưởng
đến việc chọn các thiết bị xếp dỡ lắp đặt trên đó.
Điều kiến thủy văn: ảnh hưởng đến độ cao thiết kế cơng trình cũng như vị trí tàu khi làm
cơng tác xếp dỡ dẫn đến ảnh hưởng tới việc chọn tầm với thiết bị xếp dỡ

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
16

download by :


Điều kiện khí hậu: các yếu tố như gió, mưa, nhiệt độ,... làm ảnh hưởng đến công tác xếp
dỡ, bảo quản hàng hóa từ đó chọn thiết kế có các sơ đồ cơ giới hóa có trang thiết bị phù hợp
Kiểu phương tiện vận tải: thông thường ảnh hưởng đến việc chọn các thiết bị phụ để cơ giới
hóa xếp dỡ hàng trong hầm tàu, toa xe...


4.3 Chọn sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ:
Do tính chất của hàng thép cây bó dài ta có thể dùng 3 sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ như sau:

 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ giới hóa cần trục giao nhau

Hình 1. 1 Sơ đồ hai cần trục giao nhau

E2
E1

E3

Ưu điểm:

- Làm việc theo mọi phương án xếp dỡ trừ phương án xếp dỡ trong kho kín

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
Hình 1. 2 Lược đồ cơ giới hóa hai cần trục giao nhau

download by :

17


- Làm việc theo 2 chiều Xuất –Nhập
- Không cần thêm bất kỳ thiết bị phụ nào
- Có tính chất vạn năng
- Tầm với không giới hạn chế, năng suất xếp dỡ cao
- Cần trục có thể di chuyển từ cầu tàu này sang cầu tàu khác, tạo điều kiện tập
trung thiết bị giải phóng tàu nhanh


Nhược điểm:

- Vốn đầu tư lớn dẫn đến chi phí xếp dỡ cao, tốn kém và lãng phí trong q trình
khai thác.

 Sơ đồ 2: Cần trục tàu và xe nâng vạn năng

Hình2 1. 3 Sơ đồ cần trục tàu và xe nâng vạn năng

5

1

6

E3

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
18

download by :


Hình 1. 4 Lược đồ cần trục tàu và xe nâng vạn năng

Ưu điểm:
-

Làm việc cho 2 chiều xuất nhập

Thuận tiện, tính cơ động cao
Năng suất tương đối lớn
Vốn đầu tư ít
Sử dụng hiệu quả cần cẩu tàu

Nhược điểm:
-

Chi phí lớn

-

Sức nâng của cần trục ô tô bị hạn chế, tầm với khơng lớn

 Sơ đồ 3: Cơ giới hóa cần trục chân đế và xe nâng vạn năng

Hình 1. 5: Sơ đồ cần trục chân đế và xe nâng vạn năng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
19

download by :


2
1

5
6


E3

Hình 1. 6 Lược đồ cần trục chân đế và xe nâng vạn năng

Ưu điểm:
- Xếp dỡ được nhiều loại hàng, làm việc cả 2 chiều nhập xuất
- Thuận tiện, tính cơ động cao, năng suất lớn
- Vốn đầu tư không cao
Nhược điểm:
- Nếu hàng về cả 2 tuyến và tương đối nhiều thì năng suất bị hạn chết, thịi gian có thể bị kéo
dài trong những ngày căng thẳng
- Việc sử dụng nhiều xe nâng để giải phóng hàng trong những ngày căng thẳng dẫn đến ùn tắt
giao thông ở cảng
- Phương án này có thể áp dụng đầy đủ yêu cầu làm hàng của tàu đến cảng mà cịn tiết kiệm
chi phí đầu tư ban đầu cũng như chi phí bảo dưỡng, duy trì hoạt động của cảng
Kết cấu của sơ đồ: Các thiết bị trong sơ đồ này bao gồm cần trục chân đế và xe nâng hàng vạn
năng.
- Thiết bị tiền phương: cần trục chân đế được bố trí trên cầu tàu để thực hiện các phương án xếp
dỡ cho tàu. Gồm:
+ PA1: Tàu – ô tô
+ PA2: Tàu – bãi
- Thiết bị hậu phương xe nâng hàng vạn năng được bố trí làm hàng tại bãi thực hiện các phương
án xếp dỡ không trực tiếp cho tàu
+ PA5: Bãi kho – bãi kho
+ PA6: Bãi, kho – ô tô đi thẳng

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
20

download by :





Qua phân tích ta thấy sơ đồ (1) và (3) có khả năng đưa vào thực tiễn bởi tính kinh
tế, đa dụng và khả năng giải phóng hàng cho tàu mà 2 phương án trên mang lại

Mặt khác ta có khối lượng hàng thép cây bó dài đến cảng hàng năm là 3.500.000 T. Với
khối lượng hàng hóa này ta có thể sử dụng thiết bị tiền phương là cần trục chân đế và thiết
bị hậu phương là xe nâng cùng với một số thiết bị phụ
Bởi nó có thể áp dụng được đầy đủ các yêu cầu làm hàng theo các phương án mà cịn
tiết kiệm được chi phí đầu tư, chi phí bảo dưỡng và một số chi phí khác khi phỉ sử dụng
cả 2 cần trục chân đế để xếp. Vậy nên trong bài thiết kế này ta sẽ ưu tiên chọn sơ đồ 3 để
tính tốn

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
21

download by :


CHƯƠNG 5: NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ XẾP DỠ

5.1 Năng suất giờ
Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:

phi =

3600.Gh
TCKi


(tấn/máy-giờ)

Trong đó:
i - chỉ số phương án xếp dỡ;
Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng;
TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).

Các thông số được chọn:
- Gh = 8.4T

- Tck6 = 838s

- Tck1 = 605s

- Tca = 8h

- Tck2 = 605s

- Tng = 2h

- Tck5 = 838s

- nca = 3 ca

5.1.1 Năng suất giờ phương án 1: Tàu – ô tô

(tấn/máy-giờ)
5.1.2 Năng suất giờ phương án 2: Tàu – kho, bãi


(tấn/máy-giờ)

5.1.3 Năng suất giờ phương án 5: Kho, bãi – kho, bãi

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

(tấn/máy-giờ)

22

download by :


5.1.4 Năng suất giờ phương án 6: Kho, bãi – ô tô

(tấn/máy-giờ)

5.2 Năng suất ca
pcai =phi .(Tca - Tng )

(tấn/máy-ca)

Trong đó:
Tca - thời gian của một ca (giờ/ca);
Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và ket thúc ca, thời
gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).

5.2.1 Năng suất ca phương án 1
(tấn/máy-ca)


5.2.2 Năng suất ca phương án 2

)=

(tấn/máy-ca)

5.2.3 Năng suất ca phương án 5
(tấn/máy-ca)

5.2.4 Năng suất ca phương án 6

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
23

download by :


(tấn/máy-ca)

5.3 Năng suất ngày

pi =pcai .rca

(tấn/máy-ngày)

Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).
5.3.1 Năng suất ngày phương án 1
(tấn/máy-ngày)

5.3.2 Năng suất ngày phương án 2

(tấn/máy-ngày)

5.3.3 Năng suất ngày theo phương án 5
(tấn/máy-ngày)

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
24

download by :


5.3.4 Năng suất ngày theo phương án 6

(tấn/máy-ngày)

 Từ kết quả tính, ta có bảng sau:

STT

Ký hiệu

Đơn vị

PA1

PA2

PA5

PA6


1

Gh

tấn

8.4

8.4

8.4

8.4

2

Tcki

giây

605

605

838

838

3


Tca

giờ/ca

8

8

8

8

4

Tng

giờ/ca

2

2

2

2

5

rca


ca/ngày

3

3

3

3

6

phi

tấn/máy-giờ

50

50

36

36

7

pcai

tấn/máy-ca


300

300

216

216

8

pngi

tấn/máy-ngày

900

900

648

648

Bảng 1: Năng suất của thiết bị xếp dỡ

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng
25

download by :



×