Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ Án môn học Điện dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.07 KB, 33 trang )

KHOA ĐIỆN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG
Sinh viên: NGUYỄN VĂN TÚ

MSSV: K185520201030

Lớp học phần:
Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt cho căn nhà 2 tầng.
Cho biết:
1. Sơ đồ mặt bằng tầng 1 và tầng 2; chiều cao tầng 1 bằng 4,0m, chiều cao tầng 2
bằng 3,8m.

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 1

1


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 2
2. Thiết bị điện có trong căn nhà: Tên thiết bị và số lượng được cho trong bảng.
T
T

Tên thiết bị


Số
lượng

1

Đèn chiếu sáng

27

2

Điều hoà

3

3

Quạt treo tường

6

4

Quạt trần

1

5

Tủ lạnh


1

6

Nồi cơm điện

1

7

Lị vi sóng

1

T
T

Tên thiết bị

8

Bình nóng lạnh

Số
lượng
1

2



9

Máy vi tính

1

10

Máy giặt

1

11

Bàn là

1

12

Ti vi

1

13

Máy bơm nước

1


14

Đầu thu KTS HD

1

3


Yêu cầu:
1. Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho cả căn nhà 2 tầng.
2. Tính chọn điều hịa nhiệt độ.
3. Tính tốn và thiết kế hệ thống cung cấp điện cho căn nhà.
4. Thiết kế hệ thống nối đất và chống sét.
5. Bản vẽ: 03 bản A0.
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 9 năm 2021
Bộ môn Kỹ thuật điện

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Văn Huỳnh

MỤC LỤC

PHẦN I
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ
1. Yêu cầu của hệ thống chiếu sáng


Ngày nay nhu cầu chiếu sáng dân dụng cho nhà ở chung cư không chỉ đòi
hỏi về mặt lượng ánh sáng mà còn đỏi về thẩm mỹ và khả năng tiết kiệm điện. Vì
vậy thiết kế khơng gian chiếu sáng trong gia đình được chú trọng nhằm tạo nên
hữu năng để phục vụ sinh hoạt đồng thời tăng cường tính thẩm mỹ của ngơi nhà
a. Một hệ thống chiếu sáng tốt
Là một hệ thống chiếu sáng phải cung cấp được m ộ t s ố lư ợ n g á n h
s á n g đ ầy đ ủ v à loại á n h s á n g đúng nghĩa.


b. Các hình thức chiếu sáng
- Chiếu sáng trong nhà
- Chiếu sáng ngoài trời
- Chiếu sáng trực tiếp
- Chiếu sáng gián tiếp
c. Mục tiêu
- Đáp ứng đủ điều kiện ánh sáng trong sinh hoạt, làm việc. Khơng có hiện tượng
thiếu sáng, nhấp nháy sáng, khơng gây chói lóa.
- Đáp ứng tiêu chuẩn về mật độ công suất, sử dụng năng lượng hiệu quả.
- Lựa chọn nhiệt độ màu ánh sáng phù hợp: 2700K (ánh sáng vàng), 5500K (áng
sáng vàng nhạt), 6500K (ánh sáng trắng).
Trong đó ý nghĩa các đơn vị tính quan trọng:
- Độ rọi (lux): là mật độ năng lượng ánh sáng tính trên diện tích 1m2.
- Chỉ số hoàn màu: là chỉ số độ trung thực của màu sắc các vật thể khi nhìn vào
(ở điều kiện ánh sáng đầy đủ ngoài trời vào ban ngày, chỉ số hồn màu là 100 vì
màu sắc vật thể trung thực nhất; vào ban đêm sử dụng ánh sáng đèn, màu sắc vật
thể bị thay đổi ít hay nhiều do nguồn sáng).
- Mật độ công suất (W/m2): sử dụng để đáp ứng tiêu chuẩn về sử dụng năng
lượng hiệu quả. Sử dụng công suất quá nhiều sẽ gây tốn điện, lãng phí tài ngun
quốc gia.
- Hệ số chói lóa: độ chói khi ánh sáng phản chiếu vào mắt, quá cao có thể gây

hại cho mắt.

2. Các thông số cơ bản để tính tốn chiếu sáng trong nhà
a. Quang thơng


Quang thông là công suất phát sáng, được đánh giá bằng cảm giác với mắt
thường của người có thể hấp thụ được bức xạ, đơn vị là : lumen (lm).

Φ=

Trong đó:

E yc .S.K dt
η.K sd

a 2 + b2

S - là diện tích mặt phẳng làm việc (m 2 )
E y c - là độ rọi yêu cầu trên mặt phẳng làm việc (lx)
η - là hiệu suất của đèn
K s d - là hệ số lợi dụng quang thông K d t là hệ số dự trữ

b. Độ rọi
Độ rọi là mật độ phân bố quang thông Φ trên bề mặt được c hiếu sáng, đơn vị là
lux (lx). Là một trong các tiêu chuẩn để thiết kế c hiếu sáng.

E=

Φ

S

Trong đó : Φ – là quang thơng (lm)
S – là diện tích mặt phẳng làm việc (m 2 )
c. Hiệu suất c hiếu sáng của đèn η
Hiệu suất c hiếu sáng của đèn là tỷ số theo phần trăm giữa quang thơng thốt ra
khỏi đèn và quang thơng do bóng đèn bức xạ ra
d. Hệ số dự trữ K d t
Để bù lại sự suy giảm quang thông của đèn trong quá trìn h sử dụng người ta
dùng khá i niệm hệ số dự trữ K d t (thường lấy K d t = 1,25 ÷ 1,6 hoặc tra bảng).
e. Hệ số sử dụng quang thông K s d
Hệ số sử dụng quang thông, là tỷ số giữa quang thơng ở mặt làm việc với tồn
bộ quang thơng của đèn và phụ thuộc vào: Loại đèn, tỷ số treo đèn J, hệ số phản xạ
của các bề mặt trong phịng, hệ số khơng gian phịng (tra bảng).
f. Độ cao treo đèn và cách bố trí đèn.


Độ cao treo đèn H: là khoảng cách từ tâm đèn đến mặt làm việc h’ là khoảng
cách từ đèn đến trần.
h LV = 0,8 m là khoảng các h từ sàn đến mặt làm việc.
Trong tính tốn người ta đưa ra tỷ số treo đèn :

J=

Chọn 0

0 ≤ J ≤ 1/3

H'
H+h'


, và thường chọn J = 0 và J = 1/3

Các h bố trí đèn :

a) Bố trí đèn hìn h chữ nhật

b) Bố trí đèn hìn h thoi

Khoảng cách tốt nhất: Hình a là L = M, hình b là L =
q = (0,3÷0,5)L, p = (0,3÷0,5)M, tỷ số

L
H

hợp lý cho ở bảng 5.7

g. Hệ số không gian phòng K (chỉ số phòng)

K=

a.b
H.(a+ b)

3M

,


h. Tỷ lệ độ rọi bình quân so với độ rọi tối thiểu (Z)


Z=

E tb
E min

Z nói lên mức độ không đồng đều của độ rọi trên mặt công tác, đối
với các loại đèn khi đặt ở vị trí có lợi nhất thì Z = 1,1 ÷ 1,2, đối với phịng
có diện tích S < 100m 2 thì Z = 1.
q. Số lượng đèn

n=

Φt
Φđ

Φ t - là tổng quang thơng cần thiết đã xác định ở trên.
Φ đ - là quang thông cần thiết của một đèn hoặc bộ đèn.
3. Các phương pháp tính tốn thiết kế chiếu sáng trong nhà
a. Phương pháp hệ số sử dụng
-

Căn cứ vào sử dụng loại đèn tra bảng tìm L/H
Dựa vào thơng số phịng bố trí đèn và tính số đèn
Dựa vào thơng số phịng bố trí đèn và tính số đèn
Từ chỉ số phòng, độ phản xạ trần, tường, nền tra bảng tìm K s d
Tính quang thơng của mỗi đèn :

Φ =


E min .Z.S.K dt
η.K sd

- Từ Φđ, tra bảng 5.5 tìm cơng suất của mỗi đèn P đ , từ đó tính cơng suất
chiếu sáng của cả phịng :
P = P đ .n
Trong đó : P đ – Cơng suất mỗi đèn
n – Số đèn
b. Phương pháp tính gần đúng với đèn nung sáng
* Cách thứ nhất
- Căn cứ vào yêu cầu chiếu sáng tra bảng, để xác định khoảng: Suất chiếu
sáng P 0 (W/m 2 ), độ treo cao đèn H, cơng suất một bóng đèn P đ . Độ rọi E
- Chọn: P 0 ; H; P đ ; E
- Tính cơng suất chiếu sáng tổng P = P 0 .S (W)
- Tính số đèn n = P/P đ
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc và yêu cầu chiếu sáng bố trí đèn cho hợp lý.
Khi cần có thể kiểm tra tỷ số L/H và độ rọi chung.
* Cách thứ 2


- Dựa vào bảng tính sẵn độ rọi tiêu chuẩn với cơng suất 10W/m 2 . Các
bước tính như sau:
- Tính cơng suất phụ tải chiếu sáng trên 1m 2 :

Ptc =

10.E min .K dt
E tc

- Tính cơng suất tổng của phịng P = P t c .S

- Tính số đèn n = P/P đ
- Căn cứ vào điều kiện kiến trúc và yêu cầu chiếu sáng bố trí đèn cho hợp
lý.
c. Phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang
Phương pháp này người ta tính sẵn đối với một phòng được chiếu
sáng bởi hai đèn ống 30 W (30.2 = 60W) có độ rọi định mức E đ m = 100
Lux. Dùng đèn 30 W có quang thơng 1230 lm. Các kết quả tính tốn được
thể hiện ở bảng 5.8. Trong tính tốn người ta đã chấp nhận quy định sau:
Với a là chiều rộng, H 0 là chiều cao của phòng :

- Phòng gọi là rộng khi

- Phòng gọi là vừa khi

a
≥4
H0
a
=2
H0
a
<1
H0

- Phòng gọi là hẹp khi
- Hệ số phản xạ của trần màu sáng ρ t r = 0,7
- Hệ số phản xạ của trần màu trung bình ρ t r = 0,5
- Hệ số phản xạ của tường màu sáng ρ t ư = 0,5
- Hệ số phản xạ của tường màu trung bình ρ t ư = 0,3
- Hệ số dự trữ khi phối quang trực xạ K d t = 1,3

- Hệ số dự trữ khi phối quang phản xạ K d t = 1,5
- Hệ số dự trữ khi chủ yếu dùng trực xạ K d t = 1,4
Khi E m i n ≠ E đ m thì cơng suất tổng được tính :
P = 30,8

- Nếu

a
H

Pd × S × E min
So × φd

nằm khoảng giữa các TC thì S 0 được tính :

S0 =

S0tr + S0 d
2


Trong đó: S 0 t r là diện tích chiếu sáng chuẩn của tỷ số a/H 0 lớn hơn
a/H 0 thực tế, S 0 d là diện tích chiếu sáng chuẩn của tỷ số a/H 0 nhỏ hơn a/H 0
thực tế.

n=

P
1,25.Pd


- Tính số đèn:
Kết luận:
Qua phân tích 3 phương pháp ta thấy được mỗi cách tính tốn đều có
ưu nhược điểm khác tính nhau. Trong đề tài này em chọn phương pháp gần
đúng với đèn huỳnh quang để tính tốn hệ thống chiếu sáng cho căn hộ.

II. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TỪNG PHỊNG
Như đã nói ở trên ta chọn phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh
quang để tính tốn chiếu sáng cho từng phịng trong căn hộ.Sau đây là phần
tính tốn chiếu sáng cụ thể cho từng phịng.
1. Phịng khách
- Diện tích phịng khách

+ Chiều dài : a = 6,8m
+ Chiều rộng :b = 4,8m
+ Chiều cao : H 0 = 4m
 Diện tích phịng khách : S = a.b = 4,8*6,8 = 32,64 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phịng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 100 lux
- Quang thông của đèn là : 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng :

b
Ho

=

4,8

= 1, 2
4

- Tra bảng với phịng màu trung bình với
S 0 1 = 7,8 (m 2 ).

b
Ho

=1 thì diện tích tiêu chuẩn


- Tra bảng với phịng màu trung bình với
S 0 2 = 9,4 (m 2 ).

b
Ho

=2 thì diện tích tiêu chuẩn

a
H0

- Thực tế
= 1,2 thì diện tích tiêu chuẩn S 0 =
- Tổng công suất các đèn :
P = 30,8

Trong đó : P d
S

E min
S0

S01 + S02 7,8 + 9, 4
=
= 8, 6
2
2

Pd × S × E min
30 × 32, 64 ×100
= 30,8
= 285,11(W)
SO × φd
8, 6 ×1230

– Cơng suất đèn chọn (W)
– Diện tích phịng khách (m 2 )
– Độ rọi yêu cầu (lux)
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )

Φđ

- Quang thông đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL-5C 55W/865 có
cơng suất P d = 55W, dài 1,2m
Model

Philips

TL-5C
55W/865

Cơng suất
(W)

Quang
thơng
(lm)

Chỉ số
hồn màu

Nhiệt màu
[

Tuổi thọ
(giờ)

55

4000

79

6500

12000

- Số lượng đèn là :


n=

P
1, 25.Pd

=

285,11
= 4.1
1, 25 × 55

(đèn )

Chọn số lượng đèn là 4 đèn tương ứng với 2 bộ đèn, mỗi bộ 2 bóng.
Chọn đèn chùm trang trí phịng khách là đèn ốp trần pha lê
CM206. Số lượng đèn là: 1 đèn.
2. Nhà ăn và phòng bếp
- Diện tích phịng ăn:
+ Chiều dài: a = 5,8m
+ Chiều rộng: b = 3,8m
+ Chiều cao: H 0 = 4m


⇒ Diện tích phịng: S = 3,8*5,8 = 22,04 (m 2 )

- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phòng được
dùng bộ đèn ống huỳnh quang PhilipsT8 chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu
sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 100 lux

- Quang thông của đèn là: 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng:

b
Ho

=

3,8
= 0,95
4

b
Ho

- Tra bảng với phòng màu trung bình với
chuẩn S 0 = 7,8 (m 2 ).
- Tổng cơng suất các đèn :
P = 30,8

Trong đó :

Pd

S
E min
S0
Φd


= 0,95 thì diện tích tiêu

Pd × S × E min
30 × 22, 04 ×100
= 30,8
= 212, 26(W)
So × φd ,
7,8 ×1230

– Cơng suất đèn chọn (W)
– Diện tích phịng khách (m 2 )
– Độ rọi yêu cầu (lux)
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
- Quang thông đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL-5C 55W/865 có

cơng suất P d = 55W, dài 1,2m
Model

Cơng suất
(W)

TL5C55
55w/865
- Số lượng đèn là :

Quang
thơng
(lm)

4200

Chỉ số
hồn màu
85

Nhiệt màu
[
3000

Tuổi thọ
(giờ)
12000


n=

P
1, 25.Pd

=

212, 26
1, 25 × 55

= 3.08 (đèn )

→ Chọn số lượng đèn là 4 đèn tương ứng với 2 bộ đèn gồm 2 bóng.

3. Phịng ngủ

- Diện tích mỗi phòng :
+ Chiều dài : a = 5,8m
+ Chiều rộng : b = 3,8m
+ Chiều cao : H 0 = 4m
⇒ Diện tích phịng: S = a.b = 3,8*5,8 = 22.04 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phòng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 75 lux
- Quang thông của đèn là : 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng :

b
Ho

=

3,8
= 0,95
4

- Tra bảng với phòng màu trung bình với
chuẩn S 0 = 7,8 (m 2 ).
- Tổng cơng suất các đèn :
P = 30,8

b
Ho

Pd × S × E min

30 × 22, 04 × 75
= 30,8
= 159, 2
SO × φd
7,8 ×1230

= 0,95 thì diện tích tiêu

(W)

Trong đó : P d
– Cơng suất đèn chọn (W)
S
– Diện tích phòng khách (m 2 )
E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S0
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
Φd

- Quang thông đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL-D 30W/865 có cơng

suất P d = 30W, dài 1,2m
Model

TL-D 30W/865

- Số lượng đèn là :


Công
suất
(W)
30

Quang
thông
(lm)

Chỉ số
hoàn màu

Nhiệt màu
[

2300

80

6500

Tuổi thọ
(giờ)
13000


159, 2
P
= 4, 2
1, 25 × 30

n = 1, 25.Pd =
(đèn )

→ Chọn số lượng đèn là 4 đèn tương ứng với 2 bộ đèn, mỗi bộ 2 bóng.

4. Phịng ngủ 2
- Diện tích phịng :
+ Chiều dài : a = 3,8m
+ Chiều rộng : b = 3,7m
+ Chiều cao : H 0 = 3,8m
⇒ Diện tích phịng: S = a.b = 3,7*3,8 = 14,06 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phịng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 75 lux
- Quang thông của đèn là : 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng :

b
Ho

=

3, 7
= 0,97
3,8

- Tra bảng với phịng màu trung bình với
chuẩn S 0 = 7,8 (m 2 ).
- Tổng công suất các đèn :

P = 30,8

b
Ho

Pd × S × E min
30 ×14, 06 × 75
= 30,8
= 101,55
SO × φd
7,8 ×1230

= 0,97 thì diện tích tiêu

(W)

Trong đó : P d
– Cơng suất đèn chọn (W)
S
– Diện tích phịng khách (m 2 )
E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S0
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
Φd

- Quang thông đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL-5 ESS 21W/865 có cơng
suất P d = 21W, dài 1,2m
Model


TL-5 ESS
21W/865
- Số lượng đèn là :

Cơng
suất
(W)
21

Quang
thơng
(lm)
1800

Chỉ số
hồn màu

Nhiệt màu
[

Tuổi thọ
(giờ)

80

6500

10000



101,55
P
= 3,86
1, 25 × 21
n = 1, 25.Pd =
(đèn )

→ Chọn số lượng đèn là 4 đèn tương ứng với 2 bộ đèn.

5. Phịng ngủ 3
- Diện tích phịng:
+ Chiều dài : a = 5,8m
+ Chiều rộng : b = 3,7m
+ Chiều cao : H 0 = 3,8m
⇒ Diện tích phòng : S = a.b = 3,7*5,8 = 21,46 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phòng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 75 lux
- Quang thông của đèn là : 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng :

b
Ho

=

3, 7
= 0,97

3,8

- Tra bảng với phòng màu trung bình với
chuẩn S 0 = 7,8 (m 2 ).
- Tổng cơng suất các đèn :
P = 30,8

b
Ho

= 0,97 thì diện tích tiêu

Pd × S × E min
30 × 21, 46 × 75
= 30,8
= 155, 01
SO × φd
7,8 × 1230

Trong đó : P d – Công suất đèn chọn (W)
S
– Diện tích phịng khách (m 2 )
E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S0
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
Φd

- Quang thông đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL-D 30W/865 có cơng


suất P d = 30W, dài 1,2m

Model

TL-D 30W/865

Cơng
suất
(W)

Quang
thơng
(lm)

Chỉ số
hồn màu

Nhiệt màu
[

30

2300

80

6500

Tuổi thọ

(giờ)

13000


- Số lượng đèn là :
P
1, 25.Pd

155, 01
= 4,1
1, 25 × 30

n=
=
(đèn )
→ Chọn số lượng đèn là 4 đèn tương ứng với 2 bộ đèn, mỗi bộ 2 bóng.
6. Phịng làm việc
- Diện tích phịng :
+ Chiều dài : a = 4,5m
+ Chiều rộng : b = 3,8m
+ Chiều cao : H 0 =3,8m
⇒ Diện tích phịng: S = a.b = 3,8*4,5 = 17,1 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phịng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 100 lux
- Quang thông của đèn là : 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng :


b
Ho

=

3,8
=1
3,8

- Tra bảng với phịng màu trung bình với
S 0 = 7,8 (m 2 ).
- Tổng công suất các đèn :
P = 30,8

b
Ho

= 1 thì diện tích tiêu chuẩn

Pd × S × E min
30 ×17,1×100
= 30,8
= 164, 69
SO × φd
7,8 ×1230

Trong đó : P d
– Cơng suất đèn chọn (W)
S
– Diện tích phịng khách (m 2 )

E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S0
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
Φd

- Quang thông đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL-5C 55W/865 có cơng
suất P d = 55W, dài 1,2m

Model

Cơng
suất

Quang
thơng

Chỉ số
hồn màu

Nhiệt màu
[

Tuổi thọ
(giờ)


(W)
55


TL-5C 55W/865

(lm)
4000

79

6500

12000

- Số lượng đèn là :
164, 69
P
= 2, 39
1, 25 × 55
n = 1, 25.Pd =

(đèn )
→ Chọn số lượng đèn là 4 đèn tương ứng với 2 bộ đèn , mỗi bộ 2 bóng.
7. Phịng tắm và WC
- Diện tích phịng :
+ Chiều dài :a = 3,8m
+ Chiều rộng : b = 3,8m
+ Chiều cao : H 0 = 4m
⇒ Diện tích phịng: S = a.b = 3,8*3,8 = 14,44(m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phòng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 100 lux

- Quang thông của đèn là : 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng :

b
Ho

=

3,8
=1
3,8

- Tra bảng với phòng màu trung bình với
S 0 = 7,8 (m 2 ).
- Tổng cơng suất các đèn :
P = 30,8

b
Ho

= 1 thì diện tích tiêu chuẩn

Pd × S × E min
30 ×14, 44 ×100
= 30,8
= 139, 07
SO × φd
7,8 ×1230


Trong đó : P d
– Cơng suất đèn chọn (W)
S
– Diện tích phịng khách (m 2 )
E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S0
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
Φd

- Quang thơng đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL-5C 55W/865 có cơng
suất P d = 55W, dài 1,2m


Model

TL-5C 55W/865
- Số lượng đèn là :

Cơng
suất
(W)
55

Quang
thơng
(lm)
4000


Chỉ số
hồn màu

Nhiệt màu
[

Tuổi thọ
(giờ)

79

6500

12000

139, 07
P
= 2, 02
1, 25 × 55
n = 1, 25.Pd =

(đèn )
→ Chọn số lượng đèn là 2 đèn tương ứng với 1 bộ đèn , mỗi bộ 2 bóng.
8. Phịng vệ sinh WC
- Ta chọn bóng đèn chiều sáng hãng Rạng Đơng kiểu đèn LED Panel trịn:

Model

D T8Lx1/18W


Cơng
suất
(W)
18

Quang
thơng
(lm)
1600

Chỉ số
hồn màu

Nhiệt màu
[

Tuổi thọ
(giờ)

75

6500

25000

9. Phịng thờ
- Diện tích phịng :
+ Chiều dài : a = 4,9m
+ Chiều rộng : b = 2,1m
+ Chiều cao : H 0 =3,8m

⇒ Diện tích phịng: S = a.b = 4,9*2,1 = 10,29 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang , phịng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 100 lux
- Quang thông của đèn là : 1230 lm

- Tỷ số cần được chiếu sáng :

b
Ho

=

2,1
= 0,55
3,8

- Tra bảng với phịng màu trung bình với
S 0 = 7,8 (m 2 ).
- Tổng công suất các đèn :
P = 30,8

Trong đó :

b
Ho

=0,55 thì diện tích tiêu chuẩn

Pd × S × E min

30 ×10, 29 × 100
= 30,8
= 99,1
SO × φd
7,8 ×1230

w


Pd
– Cơng suất đèn chọn (W)
S
– Diện tích phịng khách (m 2 )
E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S0
– Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
Φd

- Quang thông đèn (lm)

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn Philips TL5-28w/827 có cơng suất P d = 28W.

Model

Cơng
suất
(W)

Quang
thơng

(lm)

Chỉ số
hồn
màu

Nhiệt màu
[

Tuổi thọ
(giờ)

TL-5C 55W/865

55

4000

79

6500

12000

- Số lượng đèn là :
99,1
P
= 1.44
1, 25 × 55
n = 1, 25.Pd =


(đèn )
→ Chọn số lượng đèn là2 đèn tương ứng với 1 bộ đèn , mỗi bộ 2 bóng.
10. Cầu thang

- Chọn đèn huỳnh quang Compact CFL 4UT5 40W

Model

CFL 4UT5

Cơng
suất (W)

40

Quang
thơng
(lm)

Chỉ số
hồn màu

2500

80

Nhiệt
màu


Tuổi thọ
(giờ)

()
6500

8000

Nhiệt
màu

Tuổi thọ

11. Sân phơi

- Chọn đèn huỳnh quang Compact CFL 4UT5 40W

Model

Công
suất (W)

Quang
thông

Chỉ số
hoàn màu


(lm)

CFL 4UT5

40

2500

80

()

(giờ)

6500

8000

PHẦN II: TÍNH CHỌN ĐIỀU HỊA
I . GIỚI THIỆU CHUNG
1. Khái niệm
Máy điều hồ khơng khí là thiết bị để thực hiện quá trình tạo ra và duy trì
ổn định trạng thái khơng khí trong nhà theo một chương trình định trước, khơng
phụ thuộc vào trạng thái khơng khí ngồi trời. Ví dụ có thể duy trì trạng thái
khơng khơng khí trong nhà ở nhiệt độ 24 0C, độ ẩm 60%, trong khi ngồi trời có
nhiệt độ 360C hoặc 10 0C, độ ẩm 90% hoặc 30%...Để thực hiện điều đó thì
khơng khí cần được xử lý trước khi thổi vào phịng, xử lý khơng khi bao gồm
một số việc: Làm lạnh, làm khơ, làm nón, làm ẩm và làm sạch khơng khí.
2. Cấu tạo
Gồm ba bộ phận chính:
a. Hệ thống làm lạnh hoặc làm nóng khơng khí
Hình 2.1 là sơ đồ cấu trúc của một hệ thống làm lạnh hoặc làm nóng

khơng khí bằng giàn ống có cánh, bao gồm: Giàn nóng (thiết bị ngưng tụ NT),
giàn lạnh (thiết bị bay hơi BH), Máy nén MN, tiết lưu TL và hệ thống đường
ống, tất cả được tạo thành hệ thống kín bên trong có chứa hơi của chất mơi lạnh
(thường dùng NH3, R22, R123, R134a ...)
Ngu ng tu

MN

TL

p0, t0

p0
Bay hoi

Hình 2.1
b. Hệ thống tăng ẩm, giảm ẩm và làm sạch khơng khí


Để tăng độ ẩm của khơng khí ta đưa hơi nước vào khơng khí thường dùng
thiết bị khí nén phun nước vào khơng khí dưới dạng sương mù
Để giảm độ ẩm khơng khí ta cho khơng khí tiếp xúc với vật thể lạnh để
tạo ra sự ngưng tụ hơi nước, hoặc dùng máy hút ẩm...
c. Hệ thống thổi gió và tuần hồn khơng khí
Dùng quạt hút quạt đẩy, hoặc tạo ra các dịng khí tự nhiên
3. Ngun lý làm việc
(Trong phần này chỉ trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống làm lạnh
bằng giàn ống có cánh, tức là dùng máy nén khí).
Mơi chất lạnh ở trạng thái lỏng với áp xuất P0 được đưa vào thiết bị bay hơi
BH, tại đây lỏng môi chất bay hơi (sôi) ở nhiệ độ t0 tương ứng với áp xuất P0

và lấy nhiệt của nước hoặc khơng khí, làm cho nhiệt độ của nước hoặc không
khi giảm tới trị số yêu cầu (thông thường nhiệt độ nước lạnh đạt trị số 7 ¸ 80C,
cịn nhiệt độ khơng khí có thể làm lạnh tới 13 ¸ 150C). Hơi mơi chất lạnh (ở
trạng thái bảo hịa khơ hoặc q nhiệt) từ thiết bị bay hơi BH được hút về máy
nén MN, tại đây hơi nước được nén tới áp xuất P1 và nhiệt độ t1 rồi đi vào thiết
bị ngưng tụ NT. Nhờ có nước hoặc khơng khí ngồi trời làm mát (lấy nhiệt),
hơi môi chất lạnh được ngưng tụ thành lỏng cao áp (ở áp suất pk tương ứng với
nhiệt độ ngưng tụ tk lớn hơn nhiệt độ mơi trường). Sau đó qua tiết lưu TL để
giảm áp suất từ pk xuống còn p0 rồi đi vào BH, quá trình cứ như vậy tiếp diễn
4. Phân loại
Theo mục đích sử dụng phân thành hai loại:
- Hệ thống điều hòa tiện nghi: Chỉ quan tâm đến nhiệt độ trong phịng, cịn
độ ẩm của khơng khí cho phép dao động trong phạm vi khá rộng.
- Hệ thơng điều hịa cho cơng nghệ: u cầu duy trì nghiêm ngặt
cả nhiệt độ và độ ẩm.
Theo mức độ tin cậy và kinh tế có thể chia hệ thống điều hịa khơng khi
thành ba cấp:
- Hệ thống cấp 1: Có độ tin cậy cao, duy trì nhiệt độ trong nhà
thỏa mãn mọi điều kiện thời tiết.


- Hệ thống cấp 2: Có độ tin cậy thấp hơn cấp 1, các thơng số khơng
khí trong nhà có thể sai số trong phạm vi cho phép khi nhiệt độ và độ ẩm
ngoài trời đạt cực đại và cực tiểu (sai số khoảng 200 giờ trong một năm).
- Hệ thơngs cấp 3: Duy trì các thơng số trong nhà trong một phạm
vi cho phép với một sai lệch tới 400 giờ trong một năm.
Theo phạm vi tác dụng (hoặc quy mô) của hệ thống phân thành:
- Hệ thống điều hịa khơng khí cục bộ: Là tổ hợp máy đơn lẻ có cơng suất
bé được lắp gọn trong các vỏ tiện lợi cho việc lắp đặt và vận hành, có tác dụng
điều hịa trong khơng gian hẹp nên thường dùng trong điều tiện nghi (sinh hoạt)

- Hệ thống điều hòa khơng khí trung tâm: Là loại có cơng suất lớn,
có lắp thêm các đường ống gió, có tác dụng điều hịa khơng khí trong
một khơng gian rộng, nó được dùng cho cả điều hịa tiện nghi và điều hịa
cơng nghệ.
Theo đặc tính của thiết bị có thể chia thành:
- Máy điều hòa kiểu cửa sổ: Là loại máy cục bộ, có cơng suất nhỏ, tồn bộ
hệ thống được bố trí trong mộ vỏ bọc được đặt trên tường, một nữa ở bên trong
nhà, một nữa ở bên ngoài.
- Máy điều hịa kiểu ghép: Gồm có hai phần riêng biệt có cơng suất rất
khác nhau. Phần trong nhà có thể một hay nhiều giàn (kèm quạt gió). Phần
ngồi nhà gồm máy nén và giàn trao đổi nhiệt được bố trí trong vỏ.
- Máy điều hòa kiểu tủ: Giống như máy điều khịa kiểu ghép nhưng có
cơng suất từ vừa tới lớn và phần trong nhà có kích thước lớn hơn nhiều và có thể
cho phép lắp thêm vào đường ống và hệ thống các miệng thổi, hút…
- Máy điều hòa đặc chủng: Là các loại máy điều hịa có thêm một số bộ phận
đặc biệt để phù hợp với các điều kiện sử dụng. Ví dụ: Máy điều hịa khơng khí
trên ơ tơ, trên các nóc nhà cao tầng…
Theo đặc tính sử lý nhiệt ẩm có thể chia thành:
- Máy điều khịa kiểu khơ: Là các loại máy điều hịa khơng khí có giàn trao
đổi nhiệt. Khơng khí làm lạnh, làm khơ hoặc sưởi nóng nhưng khơng có khả năng
tăng ẩm.


- Máy điều hòa kiểu ướt: Là các loại máy xử lý khơng khí bằng cách trao
đổi nhiệt ẩm trực tiếp giữa nước và khơng khí, thường được sử dụng rộng rãi
trong cơng nghiệp dệt sợi
5. Tính chọn điều hịa
- Tính kích thước phịng
- Tính cơng suất làm lạnh :


Qmin =

S
2

x 1000 BTU

Qmax = S x 1000 BTU

Qtb =
=>

Qmax + Qmin
2

Từ đó suy ra chọn điều hịa loại gì và tên mã sản phẩm.
- Công suất tiêu thụ:
Pdh = Ktk x Kqđ/2.4 x Qđh (w)
Qđh : Công suất lạnh điều hòa chọn
Ktk : Hệ số tiết kiệm điện năng
Kqđ : Hệ số quy đổi công suất lạnh
- Giới thiệu một số tính năng của điều hịa mà mình đã chọn :
- Thơng số của điều hịa
6. Chọn phịng lắp đặt điều hòa
Ta thường lắp điều hòa ở những nơi như : Phịng ngủ, phịng khách, phịng
làm việc.
II. TÍNH CHỌN ĐIỀU HỒ
1. Phịng khách + phịng bếp
- Kích thước phịng:
• Chiều dài a: 6,8m

• Chiều rộng b: 4,9m
• Chiều cao ht : 4m


 Diện tích phịng là: S= a.b = 6,8×4,9= 33,32 (m 2 )

Công suất làm lạnh:
S
Qmin = 2 x 1000 =

33,32
×1000 = 16660
2

(BTU/h)

Qmax = S x 1000 = 33,32 x 1000 = 33320 (BTU/h)
 Vậy ta chọn điều hòa panasonic mã sản phẩm CU/CS-E28NFQ (2

chiều) có cơng suất lạnh 24600 BTU
ã Cụng sut tiờu th:
K tk .K qd

ì Qdh

2, 4

0,86.0, 231
× 24600 = 2036,3(W)
2, 4


Pđh =
=
Với Ktk= 0,86 và Kqđ= 0,231 ( bảng 1.6: bảng tra thơng số điều hồ nhiệt độ).
2.Phịng ngủ 2
Thơng số phịng:
+ Chiều dài: a = 4,3m
+ Chiều rộng: b = 3,7m
+ Chiều cao: h = 3,8m
 Diện tích phịng: S = a.b = 4,3×3,7 = 15,91(m 2 )

Công suất làm lạnh:
S
Qmin = 2 x 1000 =

15,91
× 1000 = 7955
2

(BTU/h)

Qmax = S x 1000 = 15,91x 1000 = 15910 (BTU/h)
 Vậy ta chọn điều hòa panasonic mã sản phẩm CS-CU E9 PKH-8 (2

chiều) có cơng suất lạnh 9000 BTU
• Cơng suất tiêu thụ:
K tk .K qd
2, 4

× Qdh


0,9.0, 229
× 9000 = 772,875(W)
2, 4

Pđh =
=
Với Ktk= 0,9 và Kqđ= 0,229 ( bảng 1.6: bảng tra thông số điều hồ nhiệt độ).
3.Phịng ngủ 3
Thơng số phịng:


- Diện tích phịng:
+ Chiều dà: a = 5,8m
+ Chiều rộng: b = 3,7m
+ Chiều cao: h t = 3,8m
⇒ Diện tích phịng: S = a.b = 4,7.3,9 = 18,33(m 2 )

Cơng suất làm lạnh:
S
Qmin = 2 x 1000 =

18,33
×1000 = 9165
2

(BTU/h)

Qmax = S x 1000 = 18,33 x 1000 = 18330 (BTU/h)
 Vậy ta chọn điều hòa panasonic mã sản phẩm CS-CU E12 PKH-8


(2chiều) có cơng suất lạnh 12000 BTU
ã Cụng sut tiờu th:
K tk .K qd
2, 4

ì Qdh

0,92.0, 229
×12000 = 1375, 4(W)
2, 4

Pđh =
=
Với Ktk= 0,92 và Kqđ= 0,229 ( bảng 1.6: bảng tra thơng số điều hồ nhiệt độ).
PHẦN III
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỤ TẢI DÂN DỤNG
1. Giới thiệu chung
Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt bao gồm chiếu sáng và các
thiết bị điện sinh hoạt đều phải thỏa mãn yêu cầu :
- An toàn bảo vệ mạch điện kịp thời.
- Dễ sử dụng, điều khiển, đễ sửa chữa.
- Đạt yêu cầu về kỹ thuật.
- Đảm bảo độ an toàn điện bằng các dụng cụ đóng như Aptomat,
cầu chì…
Mạng điện sinh hoạt thường có các phương pháp phân phối
điện : Phân phối theo kiểu hình tia hoặc phân phối theo kiểu phân
nhánh.
* Sơ đồ phân nhánh



×