Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN NGỌC KIM NGÂN

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT
NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 8 34 02 01

Đề tài:CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

HVTH
MSHV
GVHD

: TRẦN NGỌC KIM NGÂN
: 020120180068


: PGS.TS LÊ THỊ TUYẾT HOA

Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 2020
Chủ tịch Hội đồng xét duyệt


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là : TRẦN NGỌC KIM NGÂN
Sinh ngày 13 tháng 06 năm 1996 – tại: TP.Hồ Chí Minh
Hiện đang công tác tại: Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh
Tân Sơn Nhất
Là học viên lớp cao học : CK20B02 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí
Minh
Cam đoan đề tài: “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM”
Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng
Mã số : 8340201
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUYẾT HOA

Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh.
Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp lấy học vị thạc sĩ tại bất kì một trƣờng
đại học nào. Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc
đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ đƣợc dẫn nguồn đầy
đủ trong luận văn. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình
TP.Hồ Chí Minh, ngày….. tháng 06 năm 2020
Ngƣời cam đoan

TRẦN NGỌC KIM NGÂN

iv


LỜI CẢM ƠN
Bài luận văn này đƣợc hồn thành chính là những nỗ lực quyết tâm của bản
thân nhƣng quan trọng nhất góp phần cho việc hồn thành luận văn chính là những
kiến thức mà q thầy cơ Khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ

Chí Minh đã tuyền đạt trong suốt những năm học vừa qua.
Trƣớc khi đi vào nội dung luận văn, tôi xin dành một sự biết ơn, kính trọng và
gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn
luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tơi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực
tế, tìm kiếm tài liệu, giải quyết vấn đề…nhờ đó tơi mới có thể hồn thành luận văn cao
học của mình. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ và những ngƣời thân
trong gia đình đã hỗ trợ, tạo điều kiện trong thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ tại
trƣờng.
Thời gian nghiên cứu cũng nhƣ kiến thức hạn chế, việc sai sót trong bài là
khơng thể tránh khỏi. Vì vậy tơi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến từ phía q thầy cơ
và Hội đồng phản biện để tơi có thể thấy đƣợc các thiếu sót, hồn thiện hơn vốn kiến
thức của mình và có thể tự tin bƣớc vào cuộc sống với vốn kiến thức có đƣợc
Kính chúc tồn thể q thầy cô sức khỏe và thành công trong cuộc sống
Xin chân thành cảm ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020


TÓM TẮT
 Tiêu đề

Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các
ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam

 Tóm tắt
Theo dữ liệu thống kê một số chỉ tiêu cơ bản
tháng 04/2019 (Ngân hàng Nhà nƣớc, 2019) tỷ lệ
an toàn vốn toàn hệ thống là 12,19% trong khi tỷ lệ
này là 9,61% trong các ngân hàng thƣơng mại nhà
nƣớc, ngoài ra tỷ lệ này là 11,1% tại các ngân
hàng cổ phần. Nếu đạt đƣợc tiêu chuẩn CAR, các

ngân hàng thƣơng mại sẽ tạo ra một rào cản tốt đối
với biến động tài chính để tránh rủi ro và bảo vệ
khách hàng của mình. Do đó, câu hỏi cho ban lãnh
đạo ngân hàng thƣơng mại là làm thế nào để cải
thiện CAR, khi mọi biến động dù là nhỏ nhất cũng
sẽ ảnh hƣởng lớn đến giá trị cũng nhƣ họat động
của ngân hàng. Cách tốt nhất để trả lời câu hỏi này
là xác định những yếu tố nào ảnh hƣởng đến CAR
và nghiên cứu này tập trung vào nhóm các ngân
hàng thƣơng mại niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam.
Nghiên cứu này nh m mục tiêu xác định chiều
hƣớng và mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ
an toàn vốn của các ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu thực
nghiệm, đề xuất một số khuyến nghị để đạt tỷ lệ an
toàn vốn cho các NHTMCP Việt Nam. Luận văn
áp dụng mơ hình hồi quy dựa trên các mơ hình
nghiên cứu trƣớc đây của Al-Sabbagh và
Magableh (2004) và Yahaya et.al.(2016) và để đo


lƣờng

nghĩa thống kê; hệ số hồi quy đứng trƣớc DEP,

tác

GDP, INF, ROA mang dấu âm và có ý nghĩa thống


động

kê 5% này chứng tỏ r ng các biến trên có tác

của

động tới tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng

các

thƣơng mại (CAR). Trong khi các biến LOA, LIQ

yếu tố

là khơng có ý nghĩa thống kê (do Prob >0.05).

đến tỷ

Dựa trên cơ sở mơ hình hồi quy cho thấy quy mơ ngân
hàng và tỷ lệ an tồn vốn

lệ

an

tồn
vốn
của
các
NHT

MCP
Việt
Nam.
Các
kết quả
đạt
đƣợc
hệ

số

hồi
quy
của
ROE,
LnSIZ
E
mang
dấu
dƣơng
và có ý


có mối quan hệ cùng chiều nhau. Việc tăng trƣởng quy mô phải đƣợc đi kèm là
tăng vốn chủ sở hữu, tăng trƣởng quy mô hoạt động để đảm bảo duy trì tỷ lệ an
tồn vốn.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tỷ lên thuận với tỷ lệ an tồn vốn thơng
qua mơ hình hồi quy nghiên cứu. Cần thiết cho sự mở rộng và duy trì vị thế cạnh
tranh của ngân hàng trên thị trƣờng. ROE thấp có thể hạn chế tăng trƣởng của ngân
hàng vì khi ấy khơng có cơ hội tích lũy để tăng vốn chủ sở hữu, trong khi hầu hết

các quy định pháp lý đều ràng buộc việc gia tăng tài sản của ngân hàng gắn chặt
với việc tăng vốn chủ sở hữu. ROE có thể phân chia thành nhiều bộ phận có thể
giúp dễ dàng xác định xu hƣớng hoạt động của ngân hàng.


Từ khóa: tỷ lệ an tồn vốn, ngân hàng thƣơng mại, mức độ tác động


 English
 Title
Factors affecting the capital adequacy ratio of Vietnamese joint stock
commercial banks
 Abstract
According to statistical data of some basic indicators in April 2019 (State
Bank, 2019), the capital adequacy ratio of the whole system was 12.19% while this
ratio was 9.61% in commercial banks. In addition to CAR standards, commercial
banks will create a good barrier to financial volatility to avoid risks. and protect our
customers. Therefore, the question for management of commercial banks is how to
improve CAR, when all the slightest fluctuations will greatly affect the value and
performance of the bank. The best way to answer this question is to identify the
factors that affect CAR and this study focuses on the group of commercial banks
listed on Vietnam's stock market.
This study aims to determine the direction and extent of the impact of
factors on the capital adequacy ratio of Vietnamese joint stock commercial banks.
From the results of empirical research, propose a number of recommendations to
achieve the capital adequacy ratio for Vietnamese commercial banks. Thesis
Applying regression model based on previous research models of Al-Sabbagh and
Magableh (2004), Yahaya et.al.(2016). to measure the impact of factors on the
capital adequacy ratio of Vietnamese commercial banks.
The results of regression coefficients of ROE, LnSIZE are positive and

statistically significant; The regression coefficient that precedes DEP, GDP, INF,
ROA is negative and statistically significant with this 5% signifies that these
variables have an impact on the capital adequacy ratio of commercial banks (CAR).
While the LOA and LIQ variables are not statistically significant (due to Prob>
0.05).
Based on the regression model, it is shown that the bank size and the capital
adequacy ratio are positively related. The scale growth must be accompanied by
increasing equity, operating scale growth to ensure the maintenance of capital
adequacy ratio.
The ratio of profitability to equity ratio increases proportionally to the
capital adequacy ratio through the research regression model. Necessary for the
expansion and maintenance of the bank's competitive position in the market. A low
ROE can limit the bank's growth since the Bank does not have the opportunity to
accumulate capital to increase its equity, while most of the legal requirements are
bound to increase the Bank's assets. Tight with increasing equity. ROE can be
divided into sections that can help identify the trend of the Bank's operations.
 Keywords: capital adequacy ratio, commercial banks, impact level


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải tiếng Anh

CAR

Capital Adequacy Ratio

Diễn giải tiếng Việt
Tỷ lệ an toàn vốn

Tỷ lệ huy động vốn

DEP
GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

HNX

Hanoi Stock Exchange

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

Ho Chi Minh City Stock

Sở giao dịch chứng khốn thành phố

Exchange

Hồ Chí Minh

HOSE
LOA

Tỷ lệ cho vay

LLR


Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

LIQ

Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh tốn

LEV

Hệ số địn bẩy

NHNN
NHTMCP

Central Bank

Ngân hàng nhà nƣớc
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

LOA

Tỷ lệ cho vay

LLR

Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

LIQ

Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh tốn


TCTD

Tổ chức tín dụng


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu

33

Bảng 3.1 Số liệu 20 Ngân hàng TMCP niêm yết

40

Bảng 3.2 Tóm tắt chi tiết các khái niệm cũng nhƣ cách đo lƣờng
các biến độc lập đƣợc sử dụng trong mơ hình phân tích

43

Bảng 4.1: Thống kê mơ tả

49

Bảng 4.2: Phân tích tƣơng quan

50


Bảng 4.3: Kết quả phân tích hồi quy

51

Bảng 4.4: Mơ hình hồi qui FEM

52

Bảng 4.5: Mơ hình hồi qui REM

53

Bảng 4.6: Kiểm định Hausman

54

Bảng 4.7: Kiểm định Phƣơng sai thay đổi

55

Bảng 4.8: Kiểm định sự tự tƣơng quan

55

Bảng 4.9: Kết quả ƣớc lƣơng WLS

56

Bảng 4.10 So sánh kết quả nghiên cứu với giả thiết


57

Biểu đồ 4.11: Tăng trƣờng kinh tế giai đoạn 2010-2018

60

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

TÓM TẮT

iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

vi

DANH MỤC BẢNG

vii

CHƢƠNG 1


1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1


1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

3

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3


1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu

4

1.6 nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài nghiên cứu

5

1.6.1 nghĩa khoa học

5

1.6.2 nghĩa thực tiễn

5

1.7 Kết cấu luận văn

5

Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu

5

Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm

5

Chƣơng 3: Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu


6

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứuvà thảo luận

6

Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị

6

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

6

CHƢƠNG 2

7

CƠ SỞ L THUYẾT VÀ C C NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

7

2.1 Khái quát về ngân hàng thƣơng mại

7

2.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại

7


2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại

9

2.2 Tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thƣơng mại

14


2.2.2 Đo lƣờng tỷ lệ an toàn vốn

15

2.2.3 Ý nghĩa của tỷ lệ an toàn vốn

18

2.3 Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng thƣơng mại

19

2.3.1 Các yếu tố vĩ mô

19

2.3.2 Các yếu tố vi mơ

22


2.4. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

27

2.4.1 Nghiên cứu nƣớc ngoài

27

2.4.2 Nghiên cứu trong nƣớc

31

2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu

35

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

36

CHƢƠNG 3

37

PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

37

3.1 Giả thuyết nghiên cứu


37

3.1.1 Quy mô ngân hàng

37

3.1.2 Tỷ lệ huy động vốn trên tổng tài sản

37

3.1.3 Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản

37

3.1.4 Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh khoản

38

3.1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

38

3.1.6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

38

3.1.7 Tăng trƣởng kinh tế

39


3.1.8 Tỷ lệ lạm phát

39

3.2. Dữ liệu nghiên cứu

39

3.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

42

3.3.1 Mơ hình hồi quy

42

3.3.2 Giải thích các biến trong mơ hình

43

3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

44

3.4.1 Thống kê mơ tả

44

3.4.2 Phân tích hồi quy


45

3.4.3 Các kiểm định

45

3.4.4 Phân tích kết quả

47

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

47


CHƢƠNG 4

48

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

48

4.1 Thống kê mơ tả

48

4.2 Phân tích tƣơng quan

50


4.3 Kết quả nghiên cứu

51

4.3.1 Kết quả hồi quy Pooled OLS

51

4.3.2 Phân tích hồi quy mơ hình ảnh hƣởng cố định FEM

52

4.3.3 Phân tích hồi quy mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên REM

53

4.3.4 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

54

4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu

56

KẾT LUÂN CHƢƠNG 4

62

CHƢƠNG 5


63

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

63

5.1 Kết luận nghiên cứu

63

5.1.1 Mối quan hệ cùng chiều

63

5.1.2 Mối quan hệ ngƣợc chiều

64

5.1.3 Khơng có mối quan hệ

65

5.2 Đề xuất một số khuyến nghị nham nâng cao tỷ lệ an toàn vốn cho các Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Việt Nam
65
5.2.1 Mở rộng quy mô ngân hàng

65


5.2.2 Nâng cao khả năng sinh lời

66

5.2.3 Ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô

66

5.2.4 Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn

67

5.3 Hạn chế và hƣờng nghiên cứu tiếp theo

67

5.3.1 Hạn chế

67

5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

68

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO


70

PHỤ LỤC : KẾT QUẢ EVIEW 8

774


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn một thập kỷ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007-2008
đã để lại những hệ quả nghiêm trọng: sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng,
tình trạng khát tín dụng, sụt giảm mạnh giá chứng khoán, đồng tiền mất giá, tỷ
giá hối đoái tăng đột biến theo hƣớng phá giá, lạm phát xuất hiện ở Mỹ, Châu
Âu và nhiều nƣớc khác trên thế giới. Sự đổ vỡ tài chính lên đến cực điểm vào
tháng 10 năm 2008 khi ngay cả những ngân hàng khổng lồ và lâu đời từng sống
sót qua những cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế trƣớc đây, nhƣ Lehman
Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … cũng sụp đổ.
Các cuộc khủng hoảng tài chính, ngân hàng chỉ ra rang nếu các ngân hàng
khơng có lƣợng vốn cần thiết, nó sẽ làm tăng tác động có hại và là ngun nhân
chính dẫn đến các cuộc khủng hoảng kinh tế ( Mili et. Al., 2016). Do khía cạnh
này, tỷ lệ an tồn vốn là một chỉ số an toàn trong hoạt động của ngân hàng, đƣợc
quy định rõ trong các quy định của ngân hàng quốc tế (chuẩn Basel). Nội dung
của Hiệp ƣớc Basel với tỷ lệ an toàn vốn đã đƣợc áp dụng ở nhiều quốc gia trên
thế giới, trong đó có Việt Nam. Thơng tƣ số 36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam ban hành ngày 20/11/2014 thì các NHTM phải thực hiện cơ
cấu lại cấu trúc các nguồn tài trợ, tăng vốn điều lệ để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn
tối thiểu và để nâng cao hạn mức cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn của
khách hàng đồng thời nâng cao năng lực quản trị, đạo đức kinh doanh, cơng khai

minh bạch tình hình tài chính.
Văn bản quan trọng do NHNN ban hành để hƣớng dẫn cụ thể việc triển khai
Basel II là TT36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014, TT06/2016/TT-NHNN
ngày 27/05/2016 về sửa đổi TT36/2014/TT-NHNN và sau đó là Thơng tƣ
41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an tồn vốn và Thông tƣ 23/2018/TT-NHNN

15


quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ. Theo thông tƣ 41, các ngân hàng sẽ phải
thƣờng xuyên duy trì tỷ lệ an tồn vốn (CAR) ở mức trên 8%. Theo đó, hệ thống
ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam nói chung và các ngân hàng thƣơng mại
niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam nói riêng đã dần đƣợc cải thiện
để đáp ứng các tiêu chuẩn CAR theo yêu cầu của Hiệp hội Công ƣớc Basel
Theo dữ liệu thống kê một số chỉ tiêu cơ bản tháng 04/2019 (Ngân hàng Nhà
nƣớc, 2019) tỷ lệ an toàn vốn toàn hệ thống là 12,19% trong khi tỷ lệ này là
9,61% trong các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, ngoài ra tỷ lệ này là 11,1%
tại các ngân hàng cổ phần. Nếu đạt đƣợc tiêu chuẩn CAR, các ngân hàng
thƣơng mại sẽ tạo ra một rào cản tốt đối với biến động tài chính để tránh rủi
ro và bảo vệ khách hàng của mình. Do đó, câu hỏi cho ban lãnh đạo ngân hàng
thƣơng mại là làm thế nào để cải thiện CAR, khi mọi biến động dù là nhỏ nhất
cũng sẽ ảnh hƣởng lớn đến giá trị cũng nhƣ họat động của ngân hàng. Cách tốt
nhất để trả lời câu hỏi này là xác định những yếu tố nào ảnh hƣởng đến CAR và
nghiên cứu này tập trung vào nhóm các ngân hàng thƣơng mại niêm yết trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Liên quan đến vấn đề này, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngồi nƣớc, ví dụ
nhƣ nghiên cứu của Yahaya et. al. (2016), Ho và Hsu (2010), Büyüksalvarci và
Abdioglu (2011), Bokhari

et. al. (2012),


Almazari

(2013)



Bateni

et. al. (2014), Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vƣơng, Đỗ Thành Trung (2014),
Shingjergji và Hyseni (2015), Trần Đức Minh, Lƣu Phi Nga (2018). Tuy nhiên,
các nghiên cứu trên chƣa đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu yếu tố nào tác động
mạnh mẽ hay tác động yếu ớt đến việc nâng cao tỷ lệ an toàn vốn cho các
NHTM. Đồng thời, các bài nghiên cứu trên đây sử dụng chuỗi dữ liệu của các
NHTM từ 2000-2016 ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. Hiện tại vẫn còn thiếu các
bang chứng thực nghiệm từ kết quả phân tích mơ hình hồi quy đa biến nham
cung cấp thêm minh chứng vững chắc cho mối quan hệ giữa các yếu tố có thể
tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam


Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã chọn đề tài “Các yếu tố tác
động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”
làm luận văn thạc sĩ
1.2 M c tiêu nghiên cứu
1.2.1 M c tiêu tổng quát
Nghiên cứu này nham mục tiêu xác định chiều hƣớng và mức độ tác động
của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất một số khuyến nghị để
đạt tỷ lệ an toàn vốn cho các NHTMCP Việt Nam.
1.2.2 M c tiêu c thể

Xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Việt Nam.
Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các
ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam.
Trên cơ sở xác định và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an toàn
vốn, luận văn đƣa ra những khuyến nghị nham nâng cao và duy trì tỷ lệ an tồn
vốn đối với nhà quản trị ngân hàng và nhà hoạch định chính sách.
1.3 C u h i nghiên cứu
Các yếu tố nào tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP Việt
Nam?
Mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP
Việt Nam nhƣ thế nào ?
Để nâng cao và duy trì tỷ lệ an tồn vốn tại các NHTMCP Việt Nam cần
phải làm gì?
1.4 Đối t ng và phạm vi nghiên cứu
• Đối t ng nghiên cứu


- Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của các NHTMCP
• Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: luận văn giới hạn nghiên cứu20ngân hàng TMCP niêm
yết trên TTCK ở Việt Nam (Mã chứng khoán gồm: VCB (Vietcombank), BID,
CTG (Viettinbank), TCB (Techcombank), VPB, ACB, STB (Sacombank), MBB
(Quân đội), VIB, TPB, EIB, HDB, SHB, LPB, BAB, VBB, ABB, OCB,
NVB, KLB). Đây là các ngân hàng hiện đang niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam, các ngân hàng này đáp ứng chặt chẽ các điều kiện của Sở Giao
dịch Chứng Khốn, có quy mơ, vốn hóa, thị phần đủ lớn để đại diện cho hệ
thống ngân hàng TMCP Việt Nam.
- Phạm vi về thời gian: dữ liệu nghiên cứu xem xét từ năm 2010 đến hết năm
2018.

1.5 Ph ng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng cụ thể nhƣ sau:
+ Thống kê số liệu lập ra bảng dữ liệu về các yếu tố có khả năng ảnh
hƣởng của 20 Ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK ở Việt Nam từ năm 2010
đến hết năm 2018. Dữ liệu nghiên cứu chủ yếu từ các báo cáo hàng năm, báo
cáo tài chính và báo cáo của ban giám sát của các ngân hàng thƣơng mại.
+ Áp dụng mơ hình hồi quy dựa trên các mơ hình nghiên cứu trƣớc đây
của Al-Sabbagh và Magableh (2004), Mohammed T. Abusharba, Iwan
Triyuwono, Munawar Ismail và Aulia F. Rahman (2012) để đo lƣờng tác động
của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMCP Việt Nam.
+ Các thống kê mô tả cho ra sự so sánh giữa các biến nghiên cứu, phân tích
dữ liệu bảng (panel data) với các phƣơng pháp: Phƣơng pháp random effects
(REM), Phƣơng pháp fixed effects (FEM), Phƣơng pháp pooled OLS, phƣơng
pháp WLS, trên cơ sở đó có thể so sánh và có sự lựa chọn tối ƣu nhất cho mơ
hình nghiên cứu


1.6 ngh a khoa học thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.6.1 ngh a khoa học
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan tỷ lệ an toàn vốn CAR của các
NHTM và các nghiên cứu giải thích cho sự biến động tỷ lệ này
1.6.2 ngh a thực tiễn
Kết quả nghiên cứu cung cấp bang chứng thực nghiệm về sự tác động tích
cực, tiêu cực của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các Ngân hàng TMCP
niêm yết trên TTCK Việt Nam, làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu
và các ngân hàng quan tâm về tỷ lệ an toàn vốn.
1.7 Kết cấu luận văn
Luận văn đƣợc kết cấu bao gồm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Ch ng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Trong chƣơng 1, luận văn cung cấp một cách tổng quát về nghiên cứu,

nêu ra lý do chọn đề tài cũng nhƣ mục tiêu nghiên cứu.
Đồng thời tại chƣơng 1 tác giả cũng trình bày các câu hỏi nghiên cứu,
phạm vi, đối tƣợng của bài nghiên cứu. Chƣơng này cũng nêu ra phƣơng pháp
nghiên cứu của luận văn, từ đó cho thấy ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài
luận văn này. Cuối c ng tại chƣơng này sẽ trình bày tổng quan cấu tr c của
luận văn.
Ch ng 2: C sở l thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm
Chƣơng 2 của luận văn trình bày các khái niệm, lý thuyết cơ bản làm nền
tảng cho đề tài này. Đó là các khái niệm về tỷ lệ an tồn vốn, vai trị và chức
năng của yếu tố tạo nên tỷ lệ an tồn vốn. Tiếp đó là các lý thuyết nền tảng cho
đề tài nhƣ lý thuyết về tỷ lệan tồn vốn, cách tính tỷ lệ này. Ở phần cuối
chƣơng 2 tác giả sẽ trình bày kết quả các nghiên cứu trƣớc đó về các yếu tố
ảnh hƣởng tỷ lệ an toàn vốn ở trên thế giới và trong nƣớc, trên cơ sở đó r t ra
giả


thuyết nghiên cứu cho đề tài luận văn.
Ch ng 3: Ph ng pháp và dữ liệu nghiên cứu
Chƣơng 3 sẽ tập trung nêu rõ về phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài, dữ
liệu đƣợc thu thập, cách xử lý dữ liệu nghiên cứu. Ngoài ra trong chƣơng này
tác giả cũng trình bày về mơ hình nghiên cứu, các kiểm định thống kê mà
nghiên cứu sử dụng trong việc nghiên cứu.
Ch ng 4: Kết quả nghiên cứuvà thảo luận
Ở chƣơng 4 tiếp nối chƣơng 3 khi đã chạy các mơ hình và kiểm định
nghiên cứu, chƣơng 4 sẽ trình bày các kết quả của mơ hình nghiên cứu cũng
nhƣ các kiểm định thống kê. Cụ thể là thống kê mô tả, các kiểm định và kết
quả của hồi quy OLS, Phƣơng pháp random effects (REM), Phƣơng pháp fixed
effects (FEM), Phƣơng pháp pooled OLS, phƣơng pháp WLS. Từ các kết quả
đƣợc đƣa ra, chƣơng này sẽ nêu ra các đánh giá về sự ph hợp và ý nghĩa số
liệu mà kết quả cho ra , làm cơ sở tiền đề dẫn đến chƣơng 5.

Ch ng 5: Kết luận và khuyến nghị
Trong chƣơng cuối c ng của bài, tác giả sẽ đƣa ra các kết luận từ mục tiêu
nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, kết quả thống kê. Từ các kết luận đƣợc đƣa ra,
chƣơng này sẽ trình bày các kiến nghị gi p các nhà quản trị, quản lý các giải
pháp nham nâng cao tỷ lệ an toàn vốn. Cuối c ng của chƣơng nêu ra các giới
hạn trong bài luận văn này, đồng thời đƣa ra hƣớng mở rộng nham phát triển
cho đề tài trong tƣơng lai.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chƣơng 1 đã xác định một cách tổng quát nhất về hƣớng đi cũng nhƣ là
mục tiêu nghiên cứu. Với việc đặt ra các mục tiêu từ tổng quát đến mục tiêu
cụ thể, gi p tác giả tiếp cận đƣợc các lý thuyết nền tảng về tỷ lệ an toàn vốn
trong chƣơng 2.


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ L THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM
2.1 Khái quát về ng n hàng th ng mại
2.1.1 Khái niệm ng n hàng th ng mại
Hệ thống ngân hàng ra đời trên thế giới từ những năm trƣớc thế kỷ 15 và
có một q trình phát triển lâu dài từ ngân hàng sơ khai đến ngân hàng hiện đại
nhƣ ngày nay.C ng với sự phát triển đó có rất nhiều quan điểm và khái niệm
khác nhau về ngân hàng. Mỗi nhà kinh tế hay trƣờng phái, đạo luật khác nhau
khi đƣa ra quan điểm đều xuất phát từ đặc thù về hoạt động của ngân hàng. Tuy
nhiên, do hệ thống các ngân hàng ngày càng đa dạng về các dịch vụ của mình,
do vậy khi đƣa ra khái niệm sẽ có những các nhìn nhận khác nhau.
Theo WordBank(2005): “Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ
yếu dƣới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi đƣợc rút ra với một thông báo ngắn
hạn (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm). Dƣới tiêu đề “các
ngân hàng” gồm có: Các NHTM chỉ tham gia vào các hoạt động nhận tiền gửi,

cho vay ngắn hạn và trung dài hạn; Các ngân hàng đầu tƣ hoạt động bn bán
chứng khốn và bảo lãnh phát hành; Các ngân hàng nhà ở cung cấp tài chính cho
lĩnh vực phát triển nhà ở và nhiều loại khác nữa. Tại một số nƣớc cịn có các
ngân hàng tổng hợp kết hợp hoạt dộng NHTM với hoạt động ngân hàng đầu tƣ
và đôi khi thực hiện cả dịch vụ bảo hiểm”.
Theo Peter S. Rose (2002): “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung
cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết
kiệm và dịch vụ thanh tốn. Và cũng thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so
với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”.
Luật các TCTD (2010): “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc
thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên


quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm
NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng chính sách và các
loại hình ngân hàng khác”.
“Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
Từ những khái niệm khác nhau trên về ngân hàng, có thể rút ra:
- NHTM là một trung gian tài chính làm cầu nối giữa những ngƣời tiết kiệm và
đầu tƣ.
- NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt – đó là tiền tệ,
tín dụng và thanh tốn. Vì vậy, có thể nói các NHTM là những doanh nghiệp đặc
biệt. Thế hiện ở số vốn điều lệ, dịch vụ thực hiện và những ràng buộc về hạn
mức kinh doanh.
- NHTM là một loại hình doanh nghiệp cung cấp các danh mục dịch vụ tài chính
đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện
nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền
kinh tế.

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, dƣới sự tác động của
môi trƣờng cạnh tranh và hợp tác đã tạo nên sự xâm nhập lẫn nhau giữa các
NHTM với các định chế tài chính phi ngân hàng, với các cơng ty mà hình thành
nên những tập đồn kinh tế lớn. Từ đó làm cho việc rút ra một khái niệm chính
xác về NHTM không phải dễ dàng.


2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ng n hàng th ng mại
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

• Huy động tiền gửi
Các khoản tiền gửi luôn là nguồn huy động vốn quan trọng, chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của NHTM. Các ngân hàng phải trả lãi
cho tiền gửi cho khách hàng. Đây chính là thu nhập mà khách hàng có đƣợc khi
họ đã hi sinh nhu cầu chi tiêu trƣớc mắt, và ngân hàng có thể tạm thời sử dụng
lƣợng vốn này trong một thời gian nhất định cho việc kinh doanh.
• Huy động vốn vay
Ngoài kênh huy động vốn bang tiền gửi, khi các NHTM có nhu cầu vốn
lớn (khi khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn) mà vốn huy động đƣợc từ hoạt
động nhận tiền gửi khơng đủ, hoặc khi có những nhu cầu vốn bất thƣờng nhƣ
ngƣời gửi tiền đến rút tiền trƣớc hạn, hay khó có cơ hội đầu tƣ lớn, các ngân
hàng cịn có thể huy động bang cách đi vay. NHTM có thể vay vốn qua các kênh
nhƣ: vay ngân hàng trung ƣơng, vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay thơng
qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng.
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chính của NHTM. Khoản mục tín dụng
chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của NHTM, là cơ sở tạo ra doanh thu
và lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh ngân

hàng và cho thuê tài chính.
• Cho vay
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng một số tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo
thỏa thuận, với nguyên tắc có hồn trả cả vốn gốc và lãi. Có thể nói trong cho


vay ngân hàng có rất nhiều cách thức để chuyển giao tiền cho khách hàng. Điều
này đƣợc quy định trong các phƣơng thức cho vay của ngân hàng. Theo đó mỗi
phƣơng thức cho vay là một tập hợp các kỹ thuật tác nghiệp cụ thể của ngân
hàng khi thực hiện khoản vay, bao gồm kỹ thuật xác định mức cho vay, thời hạn
vay, định kỳ hạn nợ, giải ngân thu nợ và xử lý nợ. Việc vận dụng phƣơng thức
cho vay nào là tuỳ thuộc vào quá trình tìm hiểu của ngân hàng về đặc điểm hoạt
động, khả năng tài chính, về rủi ro đặc trƣng của ngƣời vay… để từ đó chọn và
áp dụng phƣơng thức cho vay thích hợp, đảm bảo thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của
khách hàng và hiệu quả của vốn tín dụng.
• Chiết khấu
Chiết khấu là hình thức cấp tín dụng qua đó NHTM mua lại các giấy tờ có
giá chƣa đến hạn thanh toán từ khách hàng.
Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ phải thu có thể phân biệt chiết khấu
thành hai loại chủ yếu là: chiết khấu thƣơng phiếu và chiết khấu giấy tờ có giá
khác. Đối tƣợng cấp tín dụng trong hai loại này có sự khác biệt. Trong chiết
khấu thƣơng phiếu đối tƣợng cấp tín dụng là khoản nợ phải thu hình thành trong
thƣơng mại, thể hiện trong thƣơng phiếu, bộ chứng từ hàng hố. Cịn trong chiết
khấu giấy tờ có giá khác, đối tƣợng chiết khấu là các khoản nợ phải thu phi
thƣơng mại, thể hiện trên các loại giấy nợ nhƣ trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu ngân hàng…
• Bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng đƣợc thực hiện thông
qua sự cam kết bang văn bản của NHTM (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên

nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên
đƣợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đ ng


nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Bên nhận bảo lãnh phải nhận nợ và
hoàn trả cho ngân hàng/ tổ chức tín dụng số tiền đã trả thay.
Sự khác biệt căn bản giữa bảo lãnh và các hình thức tín dụng khác của
ngân hàng là ở hình thái giá trị tín dụng. Trong bảo lãnh, các ngân hàng không
cấp tiền cho khách hàng, mà chỉ chuyển giao (thông qua văn bản) một lời cam
kết bảo đảm cho đối tác của khách hàng (bên đƣợc bảo lãnh) hƣởng thụ. Vì
khơng thực hiện dƣới dạng tiền tệ, nên khi phát hành lời cam kết này, các ngân
hàng coi đó là hoạt động ngoại bảng (tài sản có rủi ro ngoại bảng). Tuy nhiên
những cam kết này đều tiềm ẩn trong đó một mức độ rủi ro nhất định. Đó là khi
khách hàng vi phạm nghĩa vụ của họ thì ngân hàng bảo lãnh sẽ phải thực hiện
thay, lúc này ngân hàng bảo lãnh bắt buộc phải xuất quỹ của mình và khoản trả
thay này trở thành một khoản cho vay thực sự. Chính vì lẽ đó nên việc phát hành
bảo lãnh ngân hàng cũng đƣọc giới hạn chặt chẽ, tƣơng tự nhƣ khi cho vay.
• Cho th tài chính
Cho th tài chính là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn, đƣợc
thực hiện thông qua một hợp đồng cho thuê tài sản. Theo đó bên cho thuê
chuyển giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên đi th sử dụng. Bên đi th
có trách nhiệm hồn trả tiền thuê (gồm gốc và phí) trong suốt thời gian thuê.
So sánh với hình thức cho vay, đối tƣợng cấp tín dụng trong cho thuê tài
chính hẹp hơn, chỉ xoay quanh những tài sản cố định, bao gồm nhà xƣởng máy
móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ sản xuất…. Khi một doanh nghiệp cần vốn
trung dài hạn để thay thế tài sản cố định, doanh nghiệp có thể lựa chọn một
trong hai hình thức: vay vốn ngân hàng để mua tài sản (cho vay theo dự án đầu
tƣ / cho vay trung dài hạn) hoặc là ký hợp đồng thuê tài sản dài hạn để sử dụng
(cho thuê tài chính). Mỗi hình thức tín dụng có một lợi thế riêng và lựa chọn
hình thức nào cho thích hợp địi hỏi khách hàng phải hiểu rõ đặc điểm của từng



×