Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.95 KB, 67 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ
MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp
Khóa

: Lê Vũ Hồng Anh
030631151366
: HQ3-GE02
3

Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số:………….
Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Kim Long

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2020



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp
Khóa

: Lê Vũ Hồng Anh
030631151366
: HQ3-GE02
3

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số:………….
Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Kim Long

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2020


iii

TĨM TẮT
Giao dịch trực tuyến khơng dùng tiền mặt hay cịn gọi là thanh tốn điện tử là
yếu tố quan trọng và tiến quyết để có thể hiện đại hóa nền kinh tế hiện tại trở thành
một nền kinh tế số xu hƣớng của thế giới. Đi đôi với việc thúc đẩy thanh tốn điện

tử phát triển thì cũng phải kết hợp thúc đấy phƣơng tiện để thanh toán điện tử đƣợc
dễ dàng và thuận tiện hơn đó chính là tiền điện tử. Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng
của của việc phát triển tiền điện tử tại Việt Nam, vì vậy việc nghiên cứu các yếu tố
ảnh hƣợng tới tiền điện tử ở Việt Nam là hết sức cần thiết để từ đó có thể củng cố
khung lý thuyết nghiên cứu ý định sử dụng tiền điện tử.
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định đƣợc các nhân tố và mức độ
ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến quyết định sử dụng tiền điện tử tại Tp. Hồ Chí
Minh. Đề xuất củng cố khung lý thuyết nghiên cứu ý định sử dụng tiền điện tử.
Nghiên cứu đƣợc chia ra 2 lần theo thứ tự nghiên cứu thí điểm và nghiên cứu chính.
Nghiên cứu thí điểm đƣợc sử dụng bằng phƣơng pháp định tính. Đầu tiên, nghiên
cứu thí điểm định tính sẽ đƣợc thực hiện phần lớn bằng các cuộc phỏng vấn sâu với
5 ngƣời đã và thƣờng xuyên sử dụng tiền điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh giúp
hồn chỉnh đƣợc bảng hỏi cuối cùng để đƣa vào nghiên cứu chính thức. Nghiên
cứu chính đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng bằng các cuộc phỏng vấn
với bảng câu hỏi khảo sát. Mục đích của nghiên cứu chính là kiểm tra thang đo và
thu thập dữ liệu để xử lý, từ đó tiếp tục phân tích và kiểm tra mơ hình lý thuyết và
các giả thuyết của nó. Sau khi thu thập đƣợc đủ câu hỏi hợp lệ, ta sẽ tiếp tục các
bƣớc tiếp theo: Thống kê mơ tả, Cronbach Alpha, Phân tích nhân tố khám phá, Hệ
số tƣơng quan Pearson và Phân tích hồi quy đa biến.
Dựa trên kết quả phân tích các mơ hình và lý thuyết về hành vi chấp nhận sử
dụng công nghệ mới, tác giả nhận thấy rằng mơ hình TAM, TPB là những mơ hình
phổ biến và đã đƣợc chứng minh là có mức độ giải thích cao hơn so với những mơ
hình cịn lại và hệ số điều chỉnh lần lƣợt đạt 73% và 80% (Rahman và cộng sự.,
2017). Tác giả đề xuất sử dụng mơ hình TAM kết hợp TPB làm cơ sở để xây dựng
mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng tiền điện tử tại


Thành phố Hồ Chí Minh. Mơ hình nghiên cứu đƣợc đề xuất gồm 5 biến độc
lập(Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm
nhận (CN), Nhận thức chủ quan ( CQ), Thái độ đối với hành vi( TD)) và 1 biến phụ

thuộc( Ý định sử dụng tiền điện tử tại TP. Hồ Chí Minh(YD))
Sau khi thu thập và kiểm tra 165 mẫu theo phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng, kết quả chỉ ra rằng có 3 yếu tố có tác động đối với ý định sử dụng tiền điện
tử tại Tp, Hồ Chí Minh. Các yếu tố này là Nhận thức hữu ích( HI), Nhận thức dễ sử
dụng( SD), Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN. Không giống với các nghiên cứu
trƣớc đây, kết quả cho thấy khơng có mối quan hệ đáng kể nào giữa Nhận thức chủ
quan ( CQ), Thái độ đối với hành vi( TD) đến ý định sử dụng tiền điện tử.
Những phát hiện của nghiên cứu này đóng góp vào khung lý thuyết của các
nghiên cứu trong ý định sử dụng tiền điện tử của ngƣời dân tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Ý nghĩa của kết quả cũng đƣợc thảo luận để đƣa ra khuyến nghị cho các nhà
cung cấp và hƣớng dẫn cho các nghiên cứu tiếp theo.


ABSTRACT
Cashless transactions, or electronic payments, are an important and crucial
factor to modernize the current economy into a trendy digital economy of the world.
Along with promoting the development of electronic payment, it must also combine
the means to make electronic payment easier and more convenient that is electronic
money. Recognizing the importance of the development of cryptocurrencies in
Vietnam, the study of the factors affecting cryptocurrencies in Vietnam is essential
to strengthening the theoretical framework. The main objective of this study is to
identify the factors and the influence of these factors on the decision to use
cryptocurrencies in Ho Chi Minh City. Proposal to strengthen the theoretical
framework studying the intention to use cryptocurrencies. The research is divided
into two parts including the pilot study and the main study. Pilot research is used by
qualitative methods. Firstly, qualitative pilot research will be conducted largely by
in-depth interviews with five people who have used cryptocurrency regularly in Ho
Chi Minh City to help complete the final questionnaire for the main study. The main
study was conducted under the quantitative method by interviews with survey
questionnaires. The purpose of the study is to examine the scale and collect data for

processing, thereby further analyzing and testing the theoretical model and its
hypotheses. After collecting all the valid questions, we will continue with the next
steps: Descriptive Statistics, Cronbach Alpha, Exploratory factor analysis,
Correlation coefficient Analysis and Multiple regression analysis. Based on the
results of analyzing models and the theory of acceptance to use new technology, the
author found that TAM and TPB models are popular models and have been proved
to have a higher level of explanation than the rest of the models and the adjustment
factors are 73% and 80%, respectively (Rahman et al., 2017). The author proposes
to use the TAM model combined with TPB as a basis for building a research model
on the factors affecting the intention to use cryptocurrencies in Ho Chi Minh City.
The proposed research model includes 5 independent variables (Useful perception
(HI), Easy-to-use awareness (SD), Perceptual control behavior (CN), Subjective


awareness (CQ), Attitude for behavior (TD)) and 1 dependent variable (Intention to
use cryptocurrencies in Ho Chi Minh City (YD)). After collecting and analyzing
165 samples using quantitative research methods, the results show that there are
three factors that have an impact on the intention to use cryptocurrencies in Ho Chi
Minh City. These factors are Useful Awareness (HI), Easy-to-Use Awareness (SD),
Perceptive Control Behavior (CN. Unlike previous studies, the results show no
significant relationship between Subjective Awareness (CQ), Attitude towards
Behavior (TD) and the intention to use cryptocurrencies. The findings of this study
contribute to the theoretical framework of the research in the intention of using the
cryptocurrencies in Ho Chi Minh City. The implications of the results are also
discussed to provide recommendations to suppliers and guide further studies.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự
hƣớng dẫn khoa học của Ths. Trần Kim Long Các nội dung nghiên cứu, kết quả

trong đề tài này là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố dƣới bất cứ hình thức nào
trƣớc đây. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,
đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ tài liệu tham
khảo.
Ngồi ra, trong khóa luận cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số
liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn
gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin chịu tồn bộ trách nhiệm về nội
dung khóa luận của mình. Trƣờng ĐH Ngân Hàng TP.HCM không liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu
có).
Ngƣời thực hiện

Lê Vũ Hồng Anh


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh, bên
cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của q Thầy
Cơ, cũng nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học
tập nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Trần Kim Long ngƣời đã hết
lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành khóa luận này. Xin
chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cơ trong khoa Tài chính - Ngân
hàng trƣờng Đại học Ngân Hàng Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến
thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q trình
học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài khóa luận.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến những ngƣời đã tham gia khảo sát cho
đề tài đã điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành khóa luận.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đã

hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
khóa luận tốt nghiệp một cách hồn chỉnh.
Ngƣời thực hiện

Lê Vũ Hoàng Anh


MỤC LỤC
TÓM TẮT.................................................................................................................. i
ABSTRACT............................................................................................................. iii
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... v
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................. x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... xi
CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU................................................................................... 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 2
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................. 2
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 3
1.5 Đóng góp của nghiên cứu................................................................................. 3
1.6 Kết cấu khố luận............................................................................................. 3
CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...................4

2.1.


Định nghĩa.................................................................................................... 4

2.2.

Các lý thuyết nền tảng................................................................................. 4

2.2.1.

Thuyết hành động hợp lý....................................................................... 4

2.2.2.

Mơ hình chấp nhận cơng nghệ............................................................... 5

2.2.3.

Thuyết hành vi dự định.......................................................................... 7

2.3.

Các nghiên cứu trƣớc đây............................................................................ 8

2.3.1.

Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài................................................................ 8

2.3.2.

Các nghiên cứu ở trong nƣớc................................................................ 9


2.4.

Mơ hình đề xuất......................................................................................... 10


CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................ 11

3.1.

Quá trình nghiên cứu.................................................................................. 11

3.2.

Thang đo và giả thiết nghiên cứu............................................................... 12

3.3.

Dữ liệu và phƣơng pháp xử lý................................................................... 14

3.3.1.

Thiết kế lấy mẫu.................................................................................. 14

3.3.2.

Cách thu thập dữ liệu........................................................................... 15


3.3.3.

Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu.............................................. 15

3.4.

Tóm tắt chƣơng 3...................................................................................... 17

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 18

4.1.

Thống kê mô tả.......................................................................................... 18

4.2.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo............................................................... 19

4.3.

Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................... 20

4.3.1.

Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập................................20

4.3.2.


Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc.................................. 22

4.4.

Phân tích hệ số tƣơng quan........................................................................ 23

4.5.

Phân tích hồi quy đa biến........................................................................... 24

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 29

5.1.

Tóm tắt kết quả chính................................................................................. 29

5.2.

Giới hạn và khuyến nghị............................................................................ 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 34
PHỤ LỤC................................................................................................................ 37
PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát..................................................................... 37
PHỤ LỤC 2: Phân tích mơ tả Các yêu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng tiền điện
tử tại Tp. Hồ Chí Minh......................................................................................... 39
PHỤ LỤC 3: Kiểm tra độ tin cậy CRONBACH ALPHA....................................40
PHỤ LỤC 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA...................................... 43
PHỤ LỤC 5: Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan............................................... 45



PHỤ LỤC 6: Kết quả phân tích hồi quy đa biến.................................................. 46



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Thang đo................................................................................................. 12
Bảng 4.1. Tóm tắt thống kê mô tả............................................................................ 18
Bảng 4.2. Bảng kết quả kiểm tra độ tin cậy............................................................. 19
Bảng 4.3. Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s biến độc lập..................................... 21
Bảng 4.4. Ma trận xoay biến độc lập....................................................................... 21
Bảng 4.5. Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s biến phụ thuộc................................22
Bảng 4.6. Bảng kết quả phân tích hệ số tƣơng quan............................................... 23
Bảng 4.7. Bảng tóm tắt mơ hình.............................................................................. 26
Bảng 4.8. Phân tích ANOVA................................................................................... 26
Bảng 4.9. Bảng hồi quy đa biến............................................................................... 27
Bảng 4.10. Kết quả giả thiết.................................................................................... 28

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình thuyết hành động hợp lý.............................................................. 5
Hình 2.2. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ................................................................... 6
Hình 2.3. Mơ hình thuyết hành vi dự định................................................................. 7
Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.................................................................... 10
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu............................................................................... 12
Hình 4.1. Normal P-P Plot....................................................................................... 25
Hình 4.2. Scatterplot................................................................................................ 25


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

HI

Nhận thức hữu ích

SD

Nhận thức dễ sử dụng

SI

Hành vi kiểm soát cảm nhận

SMS

Nhận thức chủ quan

SPSS

Phần mềm Statiscal Package for Social Science

TAM


Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model)

TPB

Thuyết dự định hành vi (Theory of Planned Behavior)

TR

Thái độ đối với hành vi

TRA

Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action)

VIF

hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor)


15

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, Thanh toán điện tử tại Việt Nam ngày càng phát triển
đặc biệt là thanh toán qua các kênh Internet và điện thoại di động với tốc độ tăng
trƣởng đột phá về cả số lƣợng và giá trị giao dịch. Trong Quý I năm 2019, số
lƣợng và giá trị giao dịch tài chính qua kênh Internet tăng 68,8% và 13,4% so với
cùng kỳ năm 2018; số lƣợng và giá trị giao dịch tài chính qua kênh điện thoại di
động tăng 97,7% và 232,3% so với cùng kỳ năm 2018. Theo Khảo sát Tiêu dùng
Toàn cầu (GCS) của PwC đối với 27 nƣớc/vùng lãnh thổ, Việt Nam là thị trƣờng

tăng trƣởng nhanh nhất về thanh toán di động trong năm 2018 khi tỷ lệ ngƣời tiêu
dùng thanh toán bằng điện thoại di động ở Việt Nam đã tăng lên 61% từ mức 37%
của năm 2017. Giao dịch trực tuyến khơng dùng tiền mặt hay cịn gọi là thanh tốn
điện tử là yếu tố quan trọng và tiến quyết để có thể hiện đại hóa nền kinh tế hiện tại
trở thành một nền kinh tế số xu hƣớng của thế giới. Đi đơi với việc thúc đẩy thanh
tốn điện tử phát triển thì cũng phải kết hợp thúc đấy phƣơng tiện để thanh toán
điện tử đƣợc dễ dàng và thuận tiện hơn đó chính là tiền điện tử.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của điều này, Chính phủ Việt Nam đã có
nhiều giải pháp kịp thời. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 986/QĐTTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025,
định hƣớng đến năm 2030. Chiến lƣợc đã đề ra những mục tiêu cụ thể với các giải
pháp và lộ trình thực hiện cho từng giai đoạn, kỳ vọng mở ra thời kỳ mới của ngành
Ngân hàng, trong đó, mục tiêu về lĩnh vực thanh toán là: “Đẩy mạnh phát triển
thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tối ƣu hóa mạng lƣới ATM và POS. Đến cuối năm
2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phƣơng tiện thanh toán ở mức dƣới 10%; đến cuối
năm 2025, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phƣơng tiện thanh toán ở mức dƣới 8%”. Và
Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ,
giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc gia năm 2019 và định hƣớng đến năm 2021, trong đó đƣa ra các giải pháp
nhằm đẩy mạnh thanh toán điện tử. Một trong các giải pháp tại Nghị quyết của


Chính phủ là yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu tất cả các trƣờng học,
bệnh viện và nhà cung cấp điện, nƣớc, vệ sinh, viễn thông và bƣu chính ở khu vực
thành thị phối hợp với các ngân hàng và tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh
tốn để thu phí và thanh tốn cho các dịch vụ của họ bằng phƣơng thức thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, ƣu tiên giải pháp thanh toán trên thiết bị di động, thanh toán
qua thiết bị chấp nhận thẻ và hoàn thành trƣớc tháng 12/2019. Trong lĩnh vực ngân
hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cũng đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ nghiên
cứu các giải pháp và phƣơng án cho phép nạp tiền mặt vào Ví điện tử khơng qua tài
khoản thanh tốn tại ngân hàng. Nhƣ vậy tiền điện tử đang ngày càng trở thành vấn

đề thu hút sự quan tâm của các nhà lập chính sách.Trong khi đó tại Việt Nam các
nghiên cứu trong lĩnh vực này cũng cịn hạn chế. Do đó, tác giả đặt ra câu hỏi
nghiên cứu là Các nhân tố nào ảnh hƣởng tới quyết định sử dụng tiền điện tử của
ngƣời dân tại Tp. Hồ Chí Minh? Các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới quyết định
sử dụng tiền điện tử tại Tp. Hồ Chí Minh?.
Đây là một đề tài khơng chỉ đem lại những đóng góp về mặt lý thuyết mà cịn
đóng góp về mặt thực tiễn đối với các nhà lập chính sách và các cơng ty phát hành.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên câu hỏi nghiên cứu trên, mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là
xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng tiền điện tử của ngƣời dân
tại Tp. Hồ Chí Minh. Mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
• Hệ thống hóa các lý thuyết về hành vi của khách hàng trong việc lựa
chọn sử dụng tiền điện tử
• Xây dựng và kiểm định mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động tới ý
định sử dụng tiền điện tử của ngƣời dân tại Tp. Hồ Chí Minh
• Đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho các bên liên quan nhằm nâng
cao tỷ lệ chấp nhận sử dụng tiền điện tử tại Tp. Hồ Chí Minh
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu


Đối tƣợng nghiên cứu sẽ là các nhân tố tác động đến ý định sử dụng tiền điện
tử của ngƣời dân tại Tp. Hồ Chí Minh
Thời gian nghiên cứu từ 10/12/2019 đến 08/01/2020.
Nguồn dữ liệu nghiên cứu này chủ yếu sẽ lấy thơng tin từ hai nguồn chính sau:
Dữ liệu thứ cấp, đƣợc nghiên cứu, thu thập trên các bài báo, nghiên cứu khoa
học, sách học thuật trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử, thanh toán điện tử và tiền
điện tử.
Dữ liệu sơ cấp, sẽ đƣợc điều tra và thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát
dƣới dạng phỏng vấn trực tiếp, gửi qua email và chia sẻ qua mạng xã hội cho các
đối tƣợng khảo sát.

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đây là nghiên cứu định lƣợng thông qua việc sử dụng phƣơng pháp phân tích
nhân tố khám phá và hồi
1.5 Đóng góp của nghiên cứu
Đối với học thuật, nghiên cứu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh
hƣởng đên ý định sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam, làm nền tảng cho các nghiên
cứu tiếp theo trong lĩnh vực này
Về mặt thực tiễn, kết quả của nghiên cứu sẽ giúp các nhà làm chính sách hiểu nhiều
hơn về thị trƣờng giao dịch thông qua tiền điên tử tại Việt Nam và giúp các công ty
phát hành hiểu rõ hơn về hành vi của khách hàng
1.6 Kết cấu khoá luận
Khoá luận bao gồm năm chƣơng:
Chƣơng 1 là phần giới thiệu. Chƣơng 2 tổng hợp các lý thuyết và mơ hình
nghiên cứu. Chƣơng 3 trình bày các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong
khoá luận. Chƣơng 4. Kết quả và thảo luận. Chƣơng 5 Kết luận và khuyến nghị


CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.

Định nghĩa
Theo định nghĩa của ngân hàng trung ƣơng Châu Âu. “Tiền điện tử là một giá

trị tiền tệ, đƣợc lƣu trữ trên một thiết bị điện tử, với giá trị không thấp hơn giá trị
tiền tệ đang đƣợc lƣu hành của quốc gia đó và đƣợc sử dụng một cách rộng rãi để
thanh toán (Ngân hàng trung ƣơng Châu Âu, 2009).
Định nghĩa của Ngân hàng thanh toán quốc tế về tiền điện tử nhƣ sau: “ Tiền
điện tử là giá trị tiền tệ đƣợc lƣu giữ trong một thiết bị, phƣơng tiện thuộc sở hữu
của khách hàng “ ( Ngân hàng thanh toán điện tử, 2000)
Trong bài viết này tác giả đề cấp tới tiền điện tử trong các hệ thống phi ngân hàng,

ví dụ trong các cơng ty thanh tốn, cơng ty tài chính.
Từ các định nghĩa trên tác giả rút ra đƣợc một số đặc điểm sau đề phân biệt
tiền điện tử với các loại tiền khác. Thứ nhất, chi phí giao dịch thấp hơn so với các
cơng cụ thanh tốn thơng qua ngân hàng. Ngun nhân là do tổ chức phát hàng
không cần giữ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Thứ hai, tiền
điện tử sẽ không sinh lời so với tiền gửi tại ngân hàng.
2.2.

Các lý thuyết nền tảng

Ở chƣơng này, tác giả sẽ lần lƣợt trình bày về ba lý thuyết nền tảng đƣợc sử dụng
để nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định
2.2.1.

Thuyết hành động hợp lý

Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) đƣợc Ajezen và
Fishbein phát triển vào năm 1975 để giải thích và dự đốn hành vi của mọi ngƣời
trong một tình huống cụ thể. Theo TRA, yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi
thực tế của một cá nhân là ý định chứ không phải thái độ. Một ý định cá nhân bao
gồm hai yếu tố quyết định cơ bản: thái độ đối với hành vi thực tế và nhận thức chủ
quan (Ajezen và Fishbein, 1975).


Thái độ đối với hành vi

Hành
vi thực
tế


Ý định
Nhận thức chủ quan

H nh 2.1. Mô h nh thuyết hành động hợp lý
Nguồn: Ajezen and Fishbein, 1975
Lý thuyết này là một trong các lý thuyết có ảnh hƣởng nhất đƣợc sử dụng để
giải thích hành vi con ngƣời (Venkatesh và cộng sự, 2003). Hạn chế của lý thuyết
hành động hợp lý (TRA) là khơng thể áp dụng giải thích hành vi chấp nhận tiêu
dùng trong trƣờng hợp áp dụng công nghệ (Hasan.Y và cộng sự, 2016). Bên cạnh
đó, vì mơ hình này q chung chung nên nó khơng giải thích đƣợc cho các hành vi
cụ thể và hành vi tâm lý.
2.2.2.

Mơ hình chấp nhận cơng nghệ

Do đó mơ hình TAM ra đời nhằm những mặt hạn chế của TRA. Mơ hình chấp nhận
công nghệ (TAM) đƣợc Davis và cộng sự xây dựng vào năm 1989 là một trong
những mơ hình nghiên cứu có ảnh hƣởng nhất trong việc nghiên cứu các yếu tố
quyết định sử dụng công nghệ (Gefen, 2002) và đã đƣợc chứng minh là một mơ
hình lý thuyết rất hữu ích trong việc giúp hiểu và giải thích hành vi của ngƣời dùng
trong việc triển khai hệ thống thông tin (Legris và cộng sự, 2003).
TAM là một phần mở rộng lý thuyết của mơ hình TRA. TAM cũng là mơ hình
đầu tiên thiết lập các biến ngồi là nhân tố chính trong nghiên cứu áp dụng cơng
nghệ.


Nhận thức hữu ích

Thái độ với việc sử dụng


Biến ngồi

Nhận thức dễ sử
dụng

Ý định

H nh 2.2. Mô h nh chấp nhận công nghệ
Nguồn: Davis, 1989
TAM cho rằng Thái độ đối với việc sử dụng là một yếu tố chính tác động đến
ý định sử dụng công nghệ. Và Thái độ cũng bị ảnh hƣởng bởi hai biến chính, phản
ánh nhận thức cá nhân về các đặc điểm và cách sử dụng tiềm năng của hệ thống
(Davis, 1989), đó là (1) Nhận thức tính hữu ích: đƣợc định nghĩa là mức độ mà một
ngƣời tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ nâng cao hiệu suất công việc của họ
(Davis, 1989).(2) Nhận thức dễ sử dụng: đƣợc định nghĩa là mức độ mà một ngƣời
tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ dễ dàng (Davis, 1989).
Khi TAM phát triển theo thời gian, nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa vào nhiều
biến số bên ngoài khác nhau để tăng sức mạnh dự đoán và độ tin cậy của nó. Do đó,
mơ hình này đã trở thành một mơ hình đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nhất trong các
nghiên cứu về hành vi sử dụng các sản phẩm/dịch vụ có tính cơng nghệ.
Tóm lại, TAM là một trong những lý thuyết có ảnh hƣởng nhất để phân tích
việc áp dụng trong một số nghiên cứu. Tuy nhiên, nó vẫn chứa những hạn chế nhất
định. Mơ hình ban đầu đã đƣợc cải tiến nhiều lần để phù hợp hơn với nhu cầu
nghiên cứu của các học giả. Sun & Zhang (2006) và Vankatesh và cộng sự (2003)
đã chỉ ra hai nhƣợc điểm chính trong các nghiên cứu TAM, đó là giải thích về mơ
hình khơng cao và mối tƣơng quan giữa các yếu tố của mơ hình bị mâu thuẫn trong
các nghiên cứu với các lĩnh vực và đối tƣợng khác nhau.


2.2.3.


Thuyết hành vi dự định

Thái độ đối với hành vi

Nhận thức chủ quan

Hành vi thực tế

Ý định

Hành vi kiểm soát cảm nhận

H nh 2.3. Mô h nh thuyết hành vi dự định
Nguồn: Ajezen and Icek, 1991
Lý thuyết về hành vi có dự định (TPB) là một phần mở rộng của mơ hình TRA
đƣợc đề xuất bởi Ajzen (1991).Tác giả đã tích hợp và so sánh mơ hình TAM để xác
định mơ hình nào hữu ích nhất trong việc tìm hiểu hành vi sử dụng công nghệ. TPB
là một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất có thể giải thích hành vi của con ngƣời
trong các bối cảnh khác nhau (Yaser Hasan Al-Mamary và cộng sự 2016). Một
trong những giả định chính của mơ hình này là Ý định là tiền đề trực tiếp cho hành
vi thực tế (Ajezen và Icek, 1991).
Mơ hình TPB mở rộng hơn TRA bằng việc thêm vào yếu tố Hành vi kiểm soát
cảm nhận, trong bối cảnh giữ nguyên hai yếu tố cũ của TRA. Hành vi kiểm soát
cảm nhận thể hiện sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể của
một cá nhân (Ajzen, 1991). Hành vi kiểm soát cảm nhận và ý định đều là hai yếu tố
quan trọng để dự đoán hành vi, tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể, mức độ quan
trọng của từng yếu tố sẽ khác nhau. (Ajzen, 1991).



2.3.

Các nghiên cứu trƣớc đây

2.3.1.

Các nghiên cứu ở nước ngoài

Kesharwani và cộng sự (2012) đã kết hợp mơ hình TPB và TAM để nghiên
cứu các nhân tố ảnh hƣởng tới ý định sử dụng Internet Banking ở Ấn Độ. Mô hình
nghiên cứu đƣợc đề xuất với 5 yếu tố Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng,
Nhận thức rủi ro, Tin cậy và giao diện Website. Khảo sát của nghiên cứu này đƣợc
thực hiện ở một trƣờng đại học của Ấn độ với 1050 bảng hỏi hợp lệ. Điểm phát
triển của nghiên cứu này hơn các nghiên cứu trƣớc là nghiên cứu mối quan hệ giữa
sự tin cậy và cảm nhận rủi ro đến ý định sử dụng IB. Nguời dùng chấp nhận sử
dụng Internet Banking bởi họ cảm thấy độ tin cậy cao, mức rủi ro thấp. Hạn chế của
nghiên cứu là phạm vi nghiên cứu hẹp, đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên nên kết
quả nghiên cứu chƣa mang tính đại diện.
Nidhi Singha, Neena Sinhab và Francisco J. Liébana-Cabanillasc (2019) đã
nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc khuyến nghị sử dụng ví điện tử ở Ấn Độ.
Nghiên cứu đã cung cấp những hiểu biết quan trọng về các mơ hình TAM và
UTAUT2 từ đó phát triển một mơ hình để xác định các yếu tố quan trọng nhất ảnh
hƣởng đến ý định của ngƣời dùng sử dụng ví di động. Nghiên cứu đã thu thập 206
mẫu từ một cuộc khảo sát trực tuyến và ngoại tuyến ở Ấn Độ. Kết quả chỉ ra rằng
nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, rủi ro cảm nhận và thái độ có tác động
đáng kể đến ý định sử dụng dịch vụ ví di động của ngƣời dân.
Ming-Chi Lee (2008) đã sử dụng kết hợp TAM-TPB cho nghiên cứu các yếu
tố ảnh hƣởng tới việc chấp nhận sử dụng Internet Banking ở Đài Loan của mình.
Khơng giống nhƣ phần lớn các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp này trƣớc đây,
mơ hình của nghiên cứu đã đƣợc Ming- Chi Lee đề xuất thêm vào biến Lợi ích và

biến Rủi ro. Điểm đáng chú ý của kết quả nghiên cứu lần này là đã chỉ ra rằng: nhân
tố rủi ro bảo mật, tài chính, thời gian, xã hội, hiệu suất có ảnh hƣởng tiêu cực tới
thái độ và từ đó tác động tới ý định sử dụng Internet Banking; Rủi ro hiệu suất có
ảnh hƣởng tiêu cực tới Nhận thức hữu ích; Nhân tố lợi ích có ảnh hƣởng đáng kể
tới thái độ sử dụng.


2.3.2.

Các nghiên cứu ở trong nước

Mơ hình TAM đƣợc tác giả Lê Thị Kim Tuyến (2008) đƣa vào nghiên cứu các
nhân tố ảnh hƣởng Internet Banking ở Việt nam gồm 4 nhân tố: Nhận thức hữu ích,
Nhận thức dễ sử dụng, Sự tin tƣởng sử dụng, Sự tin cậy cảm nhận. Sau khảo sát sơ
bộ mơ hình đƣợc điều chỉnh lại thành mơ hình 3 nhân tố: Nhận thức dễ sử dụng,
Khả năng sử dụng, Nhận thức dễ sử dụng. Sau khi tiến hành khảo sát 500 khách
hàng có sử dụng Internet, có tài khoản ở ngân hàng, tuổi từ 18-60. Kết quả phân tích
thể hiện rằng nhân tố nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng có ảnh hƣởng mạnh
tới ý định sử dụng. Vì nghiên cứu ở phạm vi hẹp ở Đà Nẵng, mơ hình nghiên cứu
chƣa mang tính đại diện cao và bản thân mơ hình TAM cũng còn hạn chế.
Lê Phan Thị Diệu Thảo (2013) đã nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng tới
việc lựa chọn sử dụng Internet Banking của khách hàng ở Miền Tây nam bộ. Cũng
sử dụng mơ hình TAM nhƣng khác với những nghiên cứu trƣớc đây là tác giả đã đề
xuất thêm một nhân tố mới Nhận thức chi phí vào mơ hình. Sau khi phân tích điểm
khác biệt của kết quả nghiên cứu này là Nhân tố nhận thức rủi ro, nhận thức chi phí
có ảnh hƣởng tiêu cực tới biến phụ thuộc, nhận thức rủi ro là rào cản mạnh nhất tới
ý định sử dụng IB của khách hàng. Hạn chế của nghiên cứu này cùng là về đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu còn hẹp
Gia-Shie Liu, Phạm Tấn Tài (2016) đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý
định sử dụng dịch vụ thanh toán di động tại Việt Nam, dựa trên mơ hình TAM để

phân tích tác động của các nhân tố là tính di động, tiện lợi, tƣơng thích, kiến thức
thanh tốn di động, dễ sử dụng, hữu ích, rủi ro, tin cậy và an toàn khi sử dụng đến ý
định sử dụng thanh toán di động. Các kết quả chỉ ra rằng nhận thức dễ sử dụng và
hữu ích là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến ý định sử dụng thanh tốn di động
nhất. Rủi ro đƣợc cho là khơng phải là yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch
vụ thanh toán di động. Các kết quả cũng cho thấy rằng niềm tin vào an tồn khi sử
dụng khơng ảnh hƣởng đến nhận thức hữu ích, mà ảnh hƣởng trực tiếp đến ý định
sử dụng dịch vụ thanh toán di động.


2.4.

Mơ hình đề xuất
Dựa trên kết quả phân tích các mơ hình và lý thuyết về hành vi chấp nhận sử

dụng công nghệ mới, tác giả nhận thấy rằng mô hình TAM, TPB là những mơ hình
phổ biến và đã đƣợc chứng minh là có mức độ giải thích cao hơn so với những mơ
hình cịn lại và hệ số điều chỉnh lần lƣợt đạt 73% và 80% (Rahman và cộng sự.,
2017).
Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất sử dụng mơ hình TAM kết hợp
TPB làm cơ sở để xây dựng mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý
định sử dụng tiền điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhận thức hữu ích (HI)
Nhận thức chủ quan
(CQ)
Ý định(YD)

Nhận thức dễ sử dụng (SD)

Hành vi kiểm soát cảm nhận (CN)

Thái độ đối với hành vi (TD)

Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Các nhân tố của mơ hình nghiên cứu này sẽ đƣợc ký hiệu nhƣ trong hình 2.4


CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ các lý thuyết đã trình bày ở trên, tác giả đã phát triển các giả thuyết và xây
dựng mơ hình nghiên cứu để Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng
Tiền di động của ngƣời dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau đây, tác giả sẽ trình
bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để điều chỉnh và đánh giá thang đo của
nghiên cứu và trình bày các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận án để kiểm tra
mô hình đề xuất và các giả thuyết.
3.1.

Quá trình nghiên cứu
Nghiên cứu chính đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng bằng các

cuộc phỏng vấn với bảng câu hỏi khảo sát. Trong giai đoạn này, bảng câu hỏi hoàn
thiện đƣợc gửi tới 250 ngƣời đã hoặc đang sử dụng tiền điện tử ở Thành phố Hồ
Chí Minh bằng cách phân phối bảng câu hỏi cho ngƣời tham gia (phỏng vấn trực
tiếp) và gửi liên kết khảo sát (dƣới Google Form) qua email và mạng xã hội. Mục
đích của nghiên cứu chính là kiểm tra thang đo và thu thập dữ liệu để xử lý, từ đó
tiếp tục phân tích và kiểm tra mơ hình lý thuyết và các giả thuyết của nó. Sau khi
thu thập đƣợc 165 câu hỏi hợp lệ, ta sẽ tiếp tục các bƣớc tiếp theo: Thống kê mơ tả,
Cronbach Alpha, Phân tích nhân tố khám phá, Hệ số tƣơng quan Pearson và Phân
tích hồi quy đa biến.



×