Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

An toàn sinh học trong phòng xét nghiệm vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.24 MB, 73 trang )

AN TỒN SINH HỌC PHỊNG XÉT
NGHIỆM
Mục tiêu:
1. Trình bày được khái niệm về An toàn sinh
học, nguy hiểm sinh học và 4 cấp độ của an
tồn sinh học
2. Trình bày những yêu cầu cơ bản đối với PXN
ATSH cấp 2
3. Hiểu và thực hành đúng an toàn sinh học
4. Biết cách xử lí khi bị tai nạn phơi nhiễm và
tràn vãi sinh học.


AN TỒN SINH HỌC






An tồn sinh học là gì?

An tồn sinh học là khái niệm chỉ sự bảo
vệ tính tồn vẹn sinh học
An toàn sinh học PTN Thuật ngữ dùng để mơ
tả những ngun tắc phịng ngừa, các kỹ thuật
và thực hành để ngăn chặn những phơi nhiễm
không mong muốn với tác nhân gây bệnh, độc
chất hoặc vơ tình làm thất thoát/phát tán chúng

(WHO)






Nguy hiểm sinh học (tác nhân sinh học)
Là những tác nhân có nguồn gốc sinh học
mà có khả năng gây ra nguy hiểm đối với
sức khỏe con người như các vi sinh vật,
các chất độc, các chất gây dị ứng có
nguồn gốc từ cơ thể người, các tác nhân
gây dị ứng từ thực vật, động vật bậc cao…


PHÂN LOẠI VI SINH VẬT GÂY BỆNH LÂY
NHIỄM THEO NHÓM NGUY CƠ
+ Nhằm đánh giá mức độ nguy hiểm của
các vi sinh vật gây bệnh
+ Phân loại dựa trên các tiêu chí:
- Khả năng gây bệnh của VSV
- Liều lây nhiễm
- Đường lây nhiễm
- Yếu tố vật chủ
- Các biện pháp phòng và điều trị bệnh


Có 4 nhóm nguy cơ của vi sinh vật gây bệnh
truyền nhiễm:
◼ Nhóm nguy cơ 1: Những vi sinh vật khơng gây
bệnh cho người và động vật
◼ Nhóm nguy cơ 2 : những vi sinh vật có thể gây

bệnh cho người và động vật nhưng không thực
sự là mối nguy hiểm lớn đối với nhân viên
PXN, cộng đồng và môi trường. Những vi sinh
vật thuộc nhóm này có khả năng gây bệnh cho
người và động vật nhưng ln có biện pháp dự
phòng và điều trị hiệu quả






Nhóm nguy cơ 3 : những vi sinh vật gây
bệnh nghiêm trọng ở người hoặc động vật
nhưng thường không dễ lây từ người sang
người. Ln có các biện pháp dự phịng và
điều trị hiệu quả
Nhóm nguy cơ 4 : những vi sinh vật gây
bệnh nghiêm trọng ở người hoặc vật, dễ lây
truyền từ người sang người, trực tiếp hoặc
gián tiếp. Chưa có các biện pháp dự phịng
và điều trị hiệu quả.


NHĨM NGUY CƠ CỦA VSV
Nhóm nguy cơ VSV

Đặc điểm của VSV

Nhóm 1


Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

1. KN gây bệnh

Ít

Cao

Cao

Cao

2. KN lây truyền

Khơng/thấp

Hiếm

Hạn chế

Cao

3. Nguy cơ lây nhiễm cá

Khơng/thấp




Cao

Cao

Khơng/thấp

Thấp

Thấp

Cao

Khơng

Khơng lớn

Trầm

Trầm

trọng

trọng



CHƯA có


thể

4. Nguy cơ lây nhiễm
cho CĐ
5. Mức đơ nguy hiểm

6. Phịng và ĐT hiệu quả






PHÂN LOẠI VI SINH VẬT GÂY BỆNH LÂY
NHIỄM THEO NHÓM NGUY CƠ


Tại Việt Nam, BYT đã banh hành Thông
tư số 41/2016/TT-BYT quy định Danh
mục vi sinh vật gây bệnh truyền
nhiễm theo nhóm nguy cơ và cấp độ
an tồn sinh học phù hợp kỹ thuật
xét nghiệm


CÁC MỨC ĐỘ CỦA AN TỒN SINH HỌC
Có 4 cấp độ an toàn sinh học tương ứng với
các vi sinh vật theo 4 nhóm nguy cơ.
◼ An tồn sinh học cấp độ 1 (BSL1): Những

vi sinh vật không gây bệnh cho người và
động vật
◼ An toàn sinh học cấp độ 2 (BSL1): những
vi sinh vật có thể gây bệnh cho người và
động vật nhưng không thực sự là mối
nguy hiểm lớn đối với nhân viên PXN,
cộng đồng và môi trường.


CÁC MỨC ĐỘ CỦA AN TỒN SINH HỌC




An tồn sinh học cấp độ 3 (BSL3): những vi sinh
vật gây bệnh nghiêm trọng ở người hoặc động
vật nhưng thường không dễ lây từ người sang
người. Ln có các biện pháp dự phịng và điều
trị hiệu quả. Ví dụ: HIV, vi khuẩn lao kháng
thuốc
An toàn sinh học cấp độ 4 (BSL4): những vi sinh
vật gây bệnh nghiêm trọng ở người hoặc vật, dễ
lây truyền từ người sang người, trực tiếp hoặc
gián tiếp. Chưa có các biện pháp dự phịng và
điều trị hiệu quả.


TẠI SAO PHẢI
THỰC HÀNH AN
TOÀN SINH

HỌC?


Tai nạn, sự cố có thể xảy ra trong
q trình làm việc
➢ Lây nhiễm tác nhân gây bệnh: lao, HIV,
cúm…
➢ Tổn thương do nhiễm hóa chất, chất phóng xạ
➢ Thương tích do vật sắc nhọn: kim đâm vào tay,
vết thương do dao mổ, do vỡ ống thủy tinh
chứa bệnh phẩm…
➢ Cháy nổ
➢ Điện giật
➢ Động vật cắn, cào…


Nguy cơ lây nhiễm TNGB


Từ 1 đến 5 trường hợp lây nhiễm/1 triệu giờ làm việc



4/1000 CBXN bị lây nhiễm TNGB do làm việc trong
PXN



Cán bộ nghiên cứu 4,1/1000, cao gấp 6 - 7 lần cán bộ
chẩn đoán

Nguồn: Biological Safety - Principles and practices
(2006)
by Diane O. Fleming and Debra L. Hunt


Ví dụ về lây nhiễm tại phịng xét nghiệm
Bệnh viêm màng não






24/12/2000, Michigan một nhà vi sinh học người Mỹ, 52
tuổi bị viêm họng cấp, nôn, đau đầu, sốt, đến 25/12, BN
bị xuất huyết ở cả 2 chân, sau đó nhanh chóng lan rộng
BN được cấp cứu tại BV và sau đó tử vong do nhiễm
trùng nặng. Ni cấy máu cho thấy (+) với VK viêm
màng não nhóm C
BN là một nhà vi sinh học của một phòng xét nghiệm y tế
cộng đồng (Mỹ) và đã làm việc về phân lập VK viêm
màng não nhóm C trong 2 tuần trước khi mắc bệnh
Nguồn: CDC; Ủy ban an toàn và sức khỏe phòng xét nghiệm AIHA


Viêm gan B

Virus Viêm gan B dẫn đến ung thư
(Nguồn: CDC)



MỤC ĐÍCH CỦA ĐẢM BẢO
AN TỒN SINH HỌC PXN
Thực hiện An toàn sinh học là yêu
cầu bắt buộc theo luật, nghị định, thông
tư của BYT


CÁC THƠNG TƯ, NGHỊ ĐỊNH LIÊN QUAN
ĐẾN AN TỒN SINH HỌC TẠI VIỆT NAM
1.

2.

Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số
03/2007/QH12, ban hành 21/11/2007 (điều
24,25,26) đưa ra các qui định đảm bảo an toàn
sinh học, quản lý mẫu bệnh phẩm, bảo vệ người
làm việc trong PXN.
Nghị định số 103/2016/NĐ-CP: Quy định chi tiết
thi hành Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
về bảo đảm an tồn sinh học tại phịng xét
nghiệm, thủ tục tự công bố, cấp mới, cấp lại giấy
chứng nhận PXN đạt tiêu chuẩn ATSH


CÁC THƠNG TƯ, NGHỊ ĐỊNH LIÊN QUAN
ĐẾN AN TỒN SINH HỌC TẠI VIỆT NAM





Thông tư số 43/2011/TT-BYT quy định
chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh
truyền nhiễm
Thông tư số 41/2016/TT-BYT quy định
Danh mục vi sinh vật gây bệnh truyền
nhiễm theo nhóm nguy cơ và cấp độ an
tồn sinh học phù hợp kỹ thuật xét
nghiệm


CÁC THƠNG TƯ, NGHỊ ĐỊNH LIÊN QUAN
ĐẾN AN TỒN SINH HỌC TẠI VIỆT NAM




Thông tư số 37/2017/TT-BYT ban hành
các quy định thực hành an tồn sinh học
tại PXN
Thơng tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYTBTNMT quy định về quản lý chất thải y
tế


CÁC U CẦU ĐỐI VỚI PHỊNG AN TỒN
SINH HỌC CẤP ĐỘ II





Có 4 cấp độ an tồn của PXN tương ứng
với các kĩ thuật xét nghiệm các VSV theo
4 nhóm nguy cơ.
Đối với các PXN vi sinh, chủ yếu thuộc
PXN ATSH cấp độ II. Các yếu cầu với PXN
ATSN cấp độ II.


STT

YÊU CẦU CỦA PXN ATSH CẤP II

1

YÊU CẦU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT:
1. Diện tích phịng: tối thiểu 20 m2
2. Cửa đi: Có khố an tồn, cánh cửa bằng gỗ hoặc
kim loại kết hợp kính mờ.
3. Cửa sổ: Có chốt an toàn, cánh cửa bằng gỗ hoặc
kim loại kết hợp kính mờ.
4. Sàn: Phẳng, nhẵn, khơng trơn trượt, chống thấm,
dễ cọ rửa
5. Trong phịng rửa tiệt trùng, chuẩn bị mơi trường
hoặc chuẩn bị mẫu phải có chỗ thu nước khi cọ
rửa.
6. Tường, trần: Phẳng nhẵn


1


YÊU CẦU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT:

7. Mặt bàn xét nghiệm: Không thấm nước, chịu được
các dung dịch khử trùng, axit, kiềm, dung môi hữu
cơ và chịu nhiệt.
8. Chỗ để quần áo và đồ dùng cá nhân cho nhân viên
PXN ở bên ngoài, chỗ treo áo choàng PXN ở bên
trong gần cửa ra vào PXN.
9. PXN phải đủ ánh sáng.
10. Thiết bị rửa mắt khẩn cấp và hộp sơ cứu.
11. Hệ thống điện đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn
quốc gia


1.

YÊU CẦU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT:

2.

YÊU CẦU VỀ TRANG THIẾT BỊ PXN

12.Khu vực có tia cực tím, laze, chất phóng xạ, chất
độc phải có biển báo tương ứng.
13.Có thiết bị phịng cháy, chữa cháy theo qui định
1. Có tủ ATSH
2. Nồi hấp ướt tiệt trùng phải đặt trong khu vực xét
nghiệm.
3. Các thiết bị có đủ thơng tin phù hợp: tên, số

sêri… Khi vận hành phải đảm bảo thông số kĩ
thuật, an toàn.
4. Tủ ATSH, nồi hấp phải được kiểm chuẩn ít nhất 1
năm 1 lần


3

YÊU CẦU VỀ NHÂN SỰ

+ Trước và trong quá trình làm việc tại PXN nhân viên

phải được khám và theo dõi sức khỏe theo quy định
tại thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của
Bộ trưởng BYT
+ Người phụ trách và nhân viên PXN được có văn
bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với loại hình XN


3

YÊU CẦU VỀ NHÂN SỰ

+ Người phụ trách và nhân viên phải có giấy xác nhận
đã qua tập huấn về ATSH từ cấp I, cấp II trở lên của các
cơ sở y tế do Bộ trưởng BYT chỉ định cấp, trừ các đối
tượng đã có giấy xác nhận đã qua đào tạo, tập huấn ở
nước ngoài về ATSH do cơ quan có thẩm quyền ở nước
ngồi cấp
+ Được đào tạo, tập huấn về an tồn lao động, phịng

cháy chữa cháy
+ Được đào tạo lại hàng năm theo quy định tại thông tư
số 22/2013/TT-BYT


×