Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

phân tích chiến lược chiêu thị của công ty tnhh sản xuất và kinh doanh vinfast

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 47 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NGUYÊN LÝ MARKETING
Học kỳ 2 năm học 2020 - 2021

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CỦA
CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
VINFAST

GVHD: ThS. Trịnh Thị Hồng Minh
Lớp học phần: 2021101063011
Nhóm: 10
Họ và tên:

MSSV:

1. Bành Ngươn Thùy Nhung
2. Nguyễn Thị Minh Như
3. Nguyễn Phương Quỳnh Nhiên

HCM, 7-2021

2021003957
2021007914
2021004996


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH.................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG................................................................................................2
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
1. Lý do lựa chọn đề tài.......................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................4
3.1.

Đối tượng nghiên cứu...............................................................................4

3.2.

Phạm vi nghiên cứu..................................................................................4

4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
5. Kết cấu của đề tài............................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ................6
1.1.

Khái quát về Marketing................................................................................6

1.1.1.

Khái niệm Marketing, mục tiêu và vai trò.............................................6

1.1.2.

Khái niệm, các thành phần chiến lược của marketing - mix..................7


1.2.

Nội dung của chiến lược chiêu thị................................................................8

1.2.1.

Khái quát về chiến lược chiêu thị..........................................................8

1.2.2.

Mơ hình truyền thơng............................................................................9

1.2.3.

Các bước phát triển kế hoạch truyền thông.........................................10

1.2.4.

Lựa chọn phối thức chiêu thị...............................................................11

1.2.5.

Nội dung các công cụ của chiến lược chiêu thị....................................12

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ CỦA
CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VINFAST.........................15


2.1.


Giới thiệu về VinFast.................................................................................15

2.1.1.

Tổng quan về VinFast..........................................................................15

2.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................19

2.1.3.

Cơ cấu tổ chức.....................................................................................24

2.2.

Phân tích thực trạng chiến lược chiêu thị của VinFast................................24

2.2.1.

Quảng cáo............................................................................................25

2.2.2.

Khuyến mại.........................................................................................28

2.2.3.

Giao tế (PR).........................................................................................30


2.2.4.

Marketing trực tiếp..............................................................................33

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC
CHIÊU THỊ CỦA VINFAST................................................................................34
3.1.

Đánh giá chung về chiến lược chiêu thị của Công ty TNHH sản xuất và

kinh doanh VinFast..............................................................................................34
3.2.

Cơ sở hình thành giải pháp.........................................................................37

3.3.

Giải pháp hồn thiện chiến lược chiêu thị của Công ty TNHH sản xuất và

kinh doanh VinFast..............................................................................................38
3.3.1.

Quảng cáo............................................................................................38

3.3.2.

Khuyến mại.........................................................................................39

3.3.3.


Giao tế (PR).........................................................................................39

3.3.4.

Marketing trực tiếp..............................................................................40

KẾT LUẬN............................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................42


DANH MỤC HÌNH
Hình 1 – Các thành tố của Marketing - mix..............................................................8
Hình 2 – Các yếu tố trong quá trình truyền thơng...................................................11
Hình 3 – VinFast Fadil............................................................................................18
Hình 4 – Trạm sạc cho ơ tơ điện.............................................................................18
Hình 5 – Xe máy điện VinFast Klara.......................................................................18
Hình 6 – Hình ảnh xuất hiện trên TVC quảng cáo trên kênh truyền hình CNN......26
Hình 7 – Pano quảng cáo “Đổi cũ lấy mới – Lên đời xe sang”..............................27
Hình 8 – VinFast xuất hiện tại Quảng trường Thời Đại..........................................27
Hình 9 – VinFast xuất hiện tại vịng loại World Cup...............................................28
Hình 10 – VinFast kết hợp cùng Sơn Tùng M-TP....................................................29
Hình 11 – Chương trình “Đổi cũ lấy mới – Lên đời xe sang” của VinFast.............30
Hình 12 – Chương trình 15000 người chung tay cùng VinFast giảm ơ nhiễm mơi
trường.....................................................................................................................30
Hình 13 – Ưu đãi trước bạ 0 đồng..........................................................................31
Hình 14 – Ưu đãi bảo hàng 5 năm..........................................................................31
Hình 15 – Sự kiện ra mắt sản phẩm VinFast tại Paris Motor Show........................32
Hình 16 – VinFast – VinGroup hổ trợ mùa dịch......................................................33
Hình 17 – Phiếu chào hàng của VinFast.................................................................34
Hình 18 – Một số bài báo bình luận về VinFast......................................................40

Hình 19 – Khuyến mãi nhân ngày 08-3...................................................................40
Hình 20 – Triển lãm ơ tơ 2019................................................................................41
Hình 21 – Thư mời tham dự sự kiện trải nghiệm dòng xe mới................................41


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 – Phân tích SWOT......................................................................................39
Bảng 2 – Ma trận SWOT.........................................................................................40

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 – Vốn hóa của VinFast so với nhà sản xuất ơ tơ hàng đầu thế giới.........36
Biểu đồ 2 – Doanh số bán hàng 2020 của một số thương hiệu xe sản xuất, lắp ráp
trong nước............................................................................................................... 36


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay trên thị trường tồn tại rất nhiều phương tiện khác nhau để đáp ứng
nhu cầu đi lại, thể hiện những cá tính, phong cách của người tiêu dùng. Nếu ở Nhật
có hãng Honda, Toyota, Suzuki, Mazda,..; ở Đức có Audi, Mercedes, BMW… thì ở
Việt Nam khơng thể nào khơng nhắc đến VinFast, dù mới ra mắt khoảng 3 năm trở
lại đây nhưng VinFast đang không ngừng phấn đấu khẳng định vị thế của mình trên
thị trường nước nhà, khát vọng của việc xây dựng thương hiệu Việt để có thể vươn
ra tầm cỡ quốc tế. VinFast được giới thiệu với thông điệp Việt Nam luôn sáng tạo
phong cách riêng và ln giữ được sự an tồn nhằm tơn vinh chiếc xe và giá trị xe ô
tô đầu tiên của Việt Nam.
Theo số liệu thống kê gần đây cho thấy, trung bình 20 xe ơ tơ/1000 người dân.
Một tỷ lệ q nhỏ khi so sánh với các quốc gia khác trên thế giới như 341 xe/1000
dân tại Malaysia, 196 xe/1000 dân tại Thái Lan. Ta có thể nhìn xa hơn là 602
xe/1000 dân ở Ý và 556 xe/1000 ở Úc. Tỷ lệ thấp như trên, thị trường ô tô Việt Nam

chỉ được xem là đang ở giai đoạn sơ khai và dư địa còn rất lớn. Với nền kinh tế phát
triển, dân số trẻ, nhu cầu sở hữu ô tô tại nước ta chắc chắn sẽ bùng nổ trong tương
lai. Đây sẽ là thị trường tiềm năng béo bở và hấp dẫn với lợi nhuận rất cao. Mức
sống, thu nhập người dân ngày một cải thiện và nâng cao, việc chọn một dịng xe
khơng chỉ đơn thuần là phương tiên đi lại mà còn thể hiện được đẳng cấp giá trị của
chính người tiêu dùng. Nhu cầu về phương tiện đi lại ngày càng nhiều và trở nên
cần thiết hơn bao giờ hết. Để thỏa mãn nhu cầu đó có rất nhiều hãng xe trên thế giới
đã không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chiến lược
truyền thơng rầm rộ để đưa sản phẩm của mình tiếp cận với người tiêu dùng. Chính
vì thế trong đại dương bao la khi những con cá lớn đã có một chỗ đứng nhất định
trong lịng khách hàng thì một con cá nhỏ trong đại dương bao la ấy là VinFast cũng
chọn cho mình những chiến lược chủ lực nhằm đánh thẳng vào tâm lí của những
khách hàng mục tiêu khơng những trong và ngồi nước. Năm 2020 là một năm đầy
biến động của thị trường ô tô thế giới nói chung và thị trường xe Việt nói riêng. Với


cú đánh từ dịch Covid-19, nhiều hãng xe đã phải lao đao khi sức mua giảm mạnh,
kéo theo doanh số bán xe lao dốc không phanh trong nhiều tháng của năm 2020.
Tuy nhiên, giữa bức tranh toàn cảnh khá u ám này lại nổi bật lên một điểm sáng của
làng xe Việt – VinFast với những thành tựu đáng khâm phục trong năm vừa qua. Là
một hãng xe mới chân ướt chân ráo gia nhập thị trường xe nhưng VinFast đã nhanh
chóng chứng tỏ được mình khi gặt hái được những thành công mà ngay cả các hãng
xe lớn cũng phải ao ước. Chỉ sau chưa đầy 18 tháng, VinFast đã đạt được doanh số
vô cùng ấn tượng với hơn 30.000 xe được bán ra – một điều mà ngay cả các hãng
xe lớn cũng khó có thể đạt được. Chiến lược Marketing của VinFast liệu có gì đặc
biệt giúp nó trở thành tâm điểm với những sản phẩm “xuất thần” dù mới chân ướt
xuất hiện trên thị trường gần đây. Để lí giải cho những điều trên và cũng để hiểu
hơn về sự thành cơng của VinFast, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích chiến
lược chiêu thị của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh VinFast”
làm tiểu luận kết thúc học phần môn Ngun lí Marketing của mình.


2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lí thuyết và cơ sở lí luận về Marketing; Marketing - mix và
chiến lược chiêu thị.
- Phân tích thực trạng chung và chiến lược chiêu thị của Công ty trách nhiệm
hữu hạn sản xuất và kinh doanh VinFast.
- Đánh giá và đề xuất giải pháp để hoàn thiện chiến lược chiêu thị của Công ty
trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh VinFast.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chiến lược chiêu thị của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh
doanh VinFast.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thị trường xe VinFast của Việt Nam và thế giới.

4. Phương pháp nghiên cứu


- Thu thập thông tin từ các nguồn: Internet, báo chí, tạp chí,… liên quan đến các
sản phẩm của Cơng ty.
- Phân tích và chắt lọc những thơng tin hữu ích để tổng hợp và liên hệ với thực
trạng cũng như đưa ra giải pháp để hoàn thiện hơn trong tương lai.

5. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lí thuyết về chiến lược chiêu thị.
Chương 2: Phân tích thực trạng và chiến lược sản phẩm của Công ty trách
nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh VinFast.
Chương 3: Đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược chiêu thị
của Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh VinFast.



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC CHIÊU
THỊ
1.1. Khái quát về Marketing
1.1.1. Khái niệm Marketing, mục tiêu và vai trò
1.1.1.1. Khái niệm
Marketing là hoạt động được thiết kế để tạo ra và thúc đẩy bất kì sự trao đổi
nào nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn của con người.

1.1.1.2. Mục tiêu của Marketing
- Đối với khách hàng, xã hội:
+ Tối đa hóa tiêu thụ: tạo điều kiện kích thích thích khách hàng, phát triển sản
xuất,tạo cơng ăn việc làm và của cải cho xã hội.
+ Tối đa hóa sự thỏa mãn: là tiền đề cho việc mua lập lại và sụ trung thành của
khách hàng đối với nhãn hệu, sự tin cậy tín nhiệm đối với nhà sản xuất.
+ Tối đa hóa sự lựa chọn: sản phẩm đa dạng, phong phú về chủng loại,chất
lượng và giá trị đáp ứng từng thị hiếu cá biệt.
+ Tối đa hóa chất lượng cuộc sống: cung cấp những sản phẩm/dịch vụ có giá
trị giúp ngời tiêu dùng và xã hội ngày càng thỏa mãn ngày càng đầy đủ, cao cấp
hơn.
- Đối với doanh nghiệp:
+ An toàn trong kinh doanh.
+ Tăng cường thế lực trong kinh donh, chiến thắng trong cạnh tranh.
+ Thỏa mãn khách hàng.
+ Lợi nhuận.

1.1.1.3. Vai trò của Marketing



Thứ nhất, Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu
cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, định hướng cho hoạt
động kinh doanh và tạo thế chủ động cho doanh nghiệp.
Thứ hai, Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan
hệ và dung hịa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu dùng và lợi
ích xã hội.
Thứ ba, là công cụ canh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín của
mình trên thị trường.
Thứ tư, Marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp,
các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào
các quyết định marketing như: sản xuất cái gì? cho thị trường nào? số lượng bao
nhiêu?...

1.1.2. Khái niệm, các thành phần chiến lược của marketing - mix
1.1.2.1. Khái niệm
Marketing - mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà doanh
nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã
hoạch định.

1.1.2.2. Thành phần chiến lược Marketing - mix
Gồm 4 thành tố cấu thành: Sản phẩm; Giá
cả; Phân phối và Chiêu thị/Thơng tin marketing.
- Sản phẩm (Product): chủng loại, kích cỡ,
chất lượng, thiết kế, bao bì, nhãn hiệu, chức
năng, dịch vụ… nhằm đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.
- Gía cả (Price): khoản tiền mà khách hàng
bỏ ra để sử dụng Hình
sản phẩm/dịch
vụ, quyết

1 – Các thành
tố củađịnh về giá bao gồm phương pháp định
Marketing
- mix
giá, mức giá, chiến dịch
điều chỉnh
giá theo biến động của thị trường và người tiêu
dùng.


- Phân phối (Place): là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng, quyết
định phân phối gồm: lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, thiết lập các quan hệ và
duy trì quan hệ với các trung gian, vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hóa…
- Chiêu thị hay truyền thông marketing: là những hoạt động nhằm thông tin sản
phẩm, thuyết phục về đặc điểm của sản phẩm, xây dựng các hình ảnh doanh nghiệp
và các chương trình khuyến khích tiêu thụ.

1.2. Nội dung của chiến lược chiêu thị
1.2.1. Khái quát về chiến lược chiêu thị
1.2.1.1. Khái niệm
- Chiêu thị: là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp.
- Chiến lược chiêu thị: là tập hợp các hoạt động thông tin giới thiệu sản phẩm,
thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằm đạt được mục tiêu
truyền thông của doanh nghiệp.
- Phối thức chiêu thị (Promotion-mix): phối hợp các công cụ chiêu thị để thực
hiện mục tiêu truyền thông đáp ứng với thị trường mục tiêu đã chọn. Các công cụ
chiêu thị bao gồm: Quảng cáo (Advertising); Khuyến mại (Sales promotion); Giao
tế (Public relations); Chào hàng (Personal selling) và Marketing trực tiếp (Direct
Marketing).


1.2.1.2. Vai trò chiêu thị
- Đối với nhà sản xuất: Củng cố, xây dựng, truyền bá hình ảnh của sản phẩm và
doanh nghiệp, góp phần thực hiện các mục tiêu, duy trì liên tục mối quan hệ với thị
trường, là vũ khí cạnh tranh trên thương trường.
- Đối với nhà phân phối: Hỗ trợ trung gian tiêu thụ sản phẩm, xây dựng quan hệ
bền vững.
- Đối với người tiêu dùng: Cung cấp thông tin về sản phẩm, cung cấp kiến thức,
lợi ích kinh tế, nâng cao nhận thức, thay đổi cơ cấu tiêu dùng.


- Đối với xã hội: Hỗ trợ và đa dạng hóa phương tiện, tạo thêm cơng ăn việc làm,
cải tiến hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực, tạo điều kiện cho cung cầu gặp
nhau.

1.2.1.3. Chức năng của 4P
- Thông tin: giới thiệu, thuyết phụ, nhắc nhở.
- Kích thích: khuyến khích người tiêu dùng, trung gian, nhân viên bán hàng.
- Liên kết, tạo quan hệ: thiết lập mối quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối,
người tiêu dùng và các nhóm cơng chúng.

1.2.1.4. Truyền thơng Marketing tổng hợp
Vai trị của truyền thông marketing tổng hợp (IMC) thể hiện như sau: Là công
cụ thực hiện chức năng truyền thông, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Phối hợp với
các công cụ khác trong marketing – mix để đạt mục tiêu marketing. Là công cụ
cạnh tranh trong kinh doanh: gia tăng giá trị sản phẩm, thông tin, xây dựng nhận
thức về sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu, duy trì niềm tin, thái độ tốt đẹp của
công chúng về công ty…
IMC có thể: Thơng tin về lợi thế sản phẩm; thiết lập sự nhận thức và thái độ
thuận lợi đối với sản phẩm, cơng ty; tạo sự ưa thích nhãn hiệu; tăng số lượng bán
hiện tại; củng cố hoạt động phân phối tại điểm bán lẻ; đạt sự hợp tác từ các trung

gian và lực lượng bán hàng; động viên lực lượng bán hàng; xây dựng hình ảnh tốt
về cơng ty.
IMC không thể: Thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm không phù hợp
với nhu cầu;làm cho khách hàng mua sản phẩm với mức giá cao hơn; thuyết phục
khách hàng tìm mua sản phẩm trong khi nó đang phân phối hạn chế.

1.2.2. Mơ hình truyền thơng
- Người gửi/ nguồn phát: là cá nhân hay tổ chức muốn chia sẻ, phân phát thông
tin tới một cá nhân hay nhiều người khác.


- Mã hóa (Encoding) là chọn lựa những từ ngữ, biểu tượng, hình ảnh... để trình
bày thơng điệp tượng trưng các ý tưởng hay thông tin cho người nhận hiểu được dễ
dàng.
- Thơng điệp (Message):
chứa đựng thơng tin có ý nghĩa
mà nguồn phát muốn truyền tải.
Thơng điệp này có thể được
diễn tả bằng lời hay khơng lời,
hình ảnh, chữ viết hay có thể là
biểu tượng.

Hình 2 – Các yếu tố trong q trình truyền thơng

- Phương tiện (Media): là kênh truyền thơng qua đó thơng điệp được truyền đi từ
nguồn phát hay người gửi đến.
- Người nhận (Recevier): là người gửi muốn chia sẻ, phân tán thông tin.
- Giai mã: chuyển thơng điệp được mã hóa thành ý nghĩa. Qúa trình này bị ảnh
hưởng bởi kinh nghiệm, nhận thức, thái độ của người nhận.
- Nhiễu: thông tin bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khơng mong đợi, gây bóp méo

hay cản trở đối tượng nhận thông điệp.
- Đáp ứng: phản ứng của người nhận sau khi nghe, thấy hoặc đọc thông điệp.
- Phản hồi: là một phần đáp ứng của người nhận sau khi tiếp nhận thông điệp.

1.2.3. Các bước phát triển kế hoạch truyền thông

Xácđịnh
đối tượng
mụctiêu

Xácđịnh
mụctiêu
truyền
thông

Thiết kế
thôngđiệp

Lựachọn
phương
tiện

Tiếpnhận
thôngtin
phảnhồi

- Xác định đối tượng mục tiêu: xác định rõ họ có thể là khách hàng tiềm năng
hoặc hiện tại, họ có thể là người ra quyết định mua hoặc chỉ là người gây ảnh
hưởng.



- Xác định mục tiêu truyền thông: xác định những phản ứng, mục tiêu truyền
thông gắn liền với mục tiêu marketing và có thể là mục tiêu cuối cùng gắn với hành
vi mua hàng. Tùy vào từng trường hợp mà đưa ra mục tiêu truyền thơng thích hợp.
- Thiết kế thơng điệp: cần giải quyết ba vấn đề sau: nói cái gì? nội dung, nói như
thế nào? cấu trúc và hình thức thơng điệp.
- Lựa chọn phương tiện: người truyền thông sẽ lựa chọn hai kênh truyền thông:
cá nhân và phi cá nhân.
- Tiếp nhận thông tin phản hồi: để đánh giá tác động và két quả của chương trình
truyền thông marketing.

1.2.4. Lựa chọn phối thức chiêu thị
1.2.4.1. Loại sản phẩm kinh doanh: vai trị truyền thơng của các
cơng cụ khác nhau tùy theo loại sản phẩm hay loại thị trường. Đặc điểm sản phẩm
và hành vi ở mỗi nhóm khách hàng khác biệt nhau.

1.2.4.2. Chiến lược đẩy và kéo
Chiến lược đẩy (Push strategy): đưa sản phẩm vào các kênh tiêu thụ bằng
việc sử dụng quảng cáo, chương trình khích lệ cho trung gian và nhân viên chào
hàng nhằm tác động và đẩy sản phẩm vào kênh phân phối.
Chiến lược kéo (Pull strategy): thu hút người tiêu dùng bằng các chiến lược
quảng cáo tạo sự chú ý và hình thành nhu cầu nơi người tiêu dùng, yêu cầu nhà
phân phối bán hàng cho họ và tạo ra sức hút sản phẩm về phía nhà sản xuất.

1.2.4.3. Trạng thái trong giai đoạn sẵn sàng mua của khách
hàng: giai đoạn đầu của q trình quảng cáo và giao tế có lợi thế hơn tạo
nhận thức và ưa thích. Sau khi khách hàng tin và mua sản phẩm khuyến mại,
chào hàng, quảng cáo nhắc nhở lại có hiệu quả hơn.
1.2.4.4. Chu kì sống của sản phẩm: tùy vào giai đoạn khác nhau
mà ta dùng cơng cụ chiêu thị thích hợp, tính hiệu quả của các công cụ thay

đổi theo giai đoạn của chu kì sản phẩm.


1.2.5. Nội dung các công cụ của chiến lược chiêu thị
1.2.5.1. Quảng cáo
Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để truyền
thông về một sản phẩm nào đó đến với khách hàng và người tiêu dùng trong một
khoảng thời gian và không gian nhất định.
Quảng cáo có nhiều chức năng:thơng tin,thuyết phục và nhắc nhở.
Các phương tiện thơng tin quảng cáo: báo chí, radio, truyền hình, ngồi trời,
ấn phẩm gởi trực tiếp, mạng Internet, quảng cáo trên khơng,… Mỗi phương tiện đều
có ưu, nhược điểm riêng, phù hợp với từng sản phẩm và khách hàng mục tiêu nhất
định.
Xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình 5M
- Misson - Mục tiêu: tạo sự nhận thức về nhãn, thông tin giới thiệu về sản phẩm
mới, thuyết phục người tiêu dùng về đặc điểm của sản phẩm, tăng doanh số khuyến
khích người tiêu dùng mua sản phẩm.
- Money - Ngân sách quảng cáo: nhà marketing có thể xác định ngân sách theo
khả năng tài chính của mình, theo phương pháp tính phần trăm doanh số năm trước
hoặc doanh số kế hoạch.
- Media – Phương tiện quảng cáo: cần phải xem xét: mục tiêu quảng cáo, chu kì
sống của sản phẩm - PLC, tình hình cạnh tranh, đặc điểm của phương tiện,…
- Message - Thông điệp quảng cáo: cần phải đảm bảo: có ý tưởng rõ ràng, độc
đáo, sáng tạo, hướng đến khách hàng mục tiêu, phù hợp với đặc điểm của mỗi
phương tiện, đảm bảo tính nghệ thuật, mỹ thuật trong cấu trúc và trình bày,…
- Measurement - Đo lường hiệu quả quảng cáo: đánh giá bằng khảo sát, nghiên
cứu để biết được mức độ tiếp nhận quảng cáo, những hiểu biết, ấn tượng qua thông
điệp à những thay đổi về hành vi dưới tác động của quảng cáo.

1.2.5.2. Khuyến mại



Khuyến mại là tập hợp các kĩ thuật nhằm tạo khích lệ ngắn hạn, thúc đẩy
khách hàng hoặc trung gian mua ngay, nhiều hơn và mua thường xuyên hơn.
- Khuyến mại người tiêu dùng:
+ Mục tiêu: kích thích tiêu dùng, khuyến khích gắn bó với sản phẩm, bảo vệ
khách hàng hiện tại, phối hợp làm tăng hiệu quả của quảng cáo và các hoạt động
marketing khác.
+ Hình thức khuyến mại:tặng hàng mẫu,phiếu giảm giá, quà tặng khi mua sản
phẩm,…
- Khuyến mại thương mại:
+ Mục tiêu: xây dựng, mở rộng mạng lưới phân phối, nâng cao hình ảnh và hỗ
trợ cho sản phẩm, củng cố và duy trì mối quan hệ với trung gian bán hàng.
+Hình thức khuyến mại thương mại: hội thi bán hàng, trợ cấp thương mại, quà
tặng,…

1.2.5.3. Giao tế (PR)
- Giao tế: là hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng
việc sử dụng các phương tiện truyền thông đưa thông tin về hoạt động của doanh
nghiệp, nhằm đánh bóng hình ảnh cho doanh nghiệp.
- Các hình thức PR: thơng cáo báo chí, họp báo, tài trợ, tổ chức sự kiện, vận động
hành lang và dàn dưng sản phẩm.

1.2.5.4. Chào hàng cá nhân
Chào hàng cá nhân là hình thức truyền thơng trực tiếp giữa nhân viên bán
hàng và khách hàng tiềm năng hằm giới thiệu và thuyết phục họ quan tâm hoặc mua
sản phẩm.
Nhiệm vụ của nhân viên chào hàng: tiềm kiếm khách hàng tìm năng, thơng tin,
giới thiệu sản phẩm; thuyết phục khách hàng quan tâm và mua sản phẩm, thực hiện
các đơn đặt hàng, thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng và đối thủ cạnh

tranh.


Yêu cầu về khả năng của nhân viên chào hàng: hiểu biết về sản phẩm, doanh
nghiệp, khách hàng, thị trường và đối thủ,… Ngồi ra nhân viên phải có phong
cách, khả năng giao tiếp,…
Qui trình chào bán hàng: thăm dị và đánh giá khách hàng co triển vọng; chuẩn
bị tiếp cận, tiếp cận khách hàng; giới thiệu thuyết minh món hàng; ứng xử trước lời
khước từ; kết thúc thương vụ và kiểm tra, giám sát để đảm bảo khách hàng hài lòng.

1.2.5.5. Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp là phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp
sử dụng để tiếp cận khách hàng mục tiêu với nhiều hình thức khác nhau, mong
muốn nhận được sự đáp ứng tức thời.
Xu hướng phát triển:phân bổ ngân sách cho hoạt động marketing nhiều hơn.
Điều này xuất phát từ: doanh nghiệp muốn thiết lập mối quan hệ trực tiếp và giữ
khách hàng hiện có, tạo cho khách hàng cảm giác quan tâm cá nhân hóa việc truyền
thơng, cung cấp sự thuận tiện, thơng tin mua sắm; tăng cường cạnh tranh nhờ kết
hợp hiệu quả với các cơng cụ khác của chiêu thị.
Hình thức: quảng cáo đáp ứng trực tiếp; thư chào hàng; direct mail hay
marketing trực tuyến…
=> Chiêu thị thực chất là một hoạt động truyền thơng, do đó để có thể đạt hiệu quả
truyền thông cao, cần hiểu rõ các yếu tố và q trình truyền thơng diễn ra như thế
nào để có những quyết định hợp lí.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC
CHIÊU THỊ CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH
DOANH VINFAST
2.1. Giới thiệu về VinFast

2.1.1. Tổng quan về VinFast
VinFast (hay VinFast LLC; viết tắt là VF),
tên đầy đủ là Công ty trách nhiệm hữu hạn
sản xuất và kinh doanh VinFast là một nhà
sản xuất ô tô và xe máy điện của Việt Nam
được thành lập vào năm 2017, có trụ sở đặt tại
thành phố Hải Phịng, do ơng James Benjamin
DeLuca cùng Lê Thanh Hải làm Giám đốc điều
hành. Công ty này là một thành viên của tập
đồn Vingroup, được ơng Phạm Nhật Vượng
sáng lập. Sự ra đời của Vinfast thể hiện khát
vọng xây dựng một thương hiệu Việt Nam có
tầm thế giới, khẳng định khả năng làm chủ các
công nghệ hiện đại của người Việt. Thông qua
lĩnh vực sản xuất ô tô, xe máy - một trong
những ngành cơng nghiệp mang tính dẫn dắt,
có tác động tới nhiều ngành nghề khác –
Vingroup cũng mong muốn tham gia góp phần
thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp
nặng và chế tạo tại Việt Nam, góp phần thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
VinFast được kết nối từ chuỗi viết tắt của
các từ "Việt Nam – Phong cách – An toàn –


Sáng tạo – Tiên phong" (chữ Ph đổi thành F) với ý nghĩa tôn vinh xe thương hiệu
Việt.
Thương hiệu VinFast có slogan ấn tượng là “Mãnh liệt tinh thần Việt Nam”.
Câu khẩu hiệu này được tạo ra để thể khát vọng mà Tập đoàn VinGroup hướng đến.
Đối với họ sản xuất ơ tơ khơng chỉ địi hỏi phải tạo ra một thương hiệu mới mà còn

tạo ra một thương hiệu có vị thế quốc tế. Slogan này như một lời tuyên bố của
VinGroup về việc sẽ phát triển những sản phẩm chất lượng cao, uy tín có thể sánh
ngang với những thương hiệu khác trên toàn cầu.
Ý nghĩa của logo thương hiệu VF thể hiện tinh thần chủ đạo của sản phẩm tạo
nên ấn tượng đầu tiên cho người tiêu dùng. Trước khi đi đến quyết định sử dụng
logo hình chữ “V” cách điệu, công ty đã liên tục chỉnh sửa ý tưởng thiết kế logo.
Logo của hãng được thiết kế bởi 2 studio danh tiếng trên thế giới thực hiện. Biểu
tượng chữ “V” ngay phần đầu xe theo kiểu dáng sang trọng, thanh thốt khi nhìn
vào có thể tượng trưng cho rất nhiều ý nghĩa khác nhau. Chữ “V” ấy có thể được
hiểu là: Việt Nam, VinGroup hay VinFast. Bên cạnh đó, với thiết kế chữ “V” theo
dáng vươn lên, thể hiện tinh thần mạnh mẽ hướng đến ước mơ, mục tiêu mà thương
hiệu đã đặt ra.
VinFast có một nhà máy lắp ráp,
sản xuất chính đặt tại thành phố Hải
Phịng, miền Bắc Việt Nam. Nhà máy có
diện tích 335 ha, gồm 5 phân xưởng
chính: Phân xưởng ép, Phân xưởng thân
xe, Phân xưởng sơn, Phân xưởng sản
xuất động cơ, Phân xưởng lắp ráp với

Hình 3 – Cổng vào nhà máy VinFast
tổng số vốn đầu tư đạt 3,5 tỷ USD và là một trong những dự án công nghiệp lớn
nhất ở Việt Nam. Các cấu phần quan trọng như động cơ và hệ thống kết cấu chính
sẽ được mua thiết kế từ những nhà thiết kế hàng đầu châu Âu và Mỹ. Riêng kiểu
dáng xe được sáng tạo bởi các studio danh tiếng của Italy – nơi sáng tạo nên những
thiết kế sang trọng cho Alfa Romeo, Aston Martin, Audi, Bentley, BMW, Cadillac,
Ferrari, Jaguar, Lamborghini, Mercedes-Benz, Porsche, Rolls-Royce…

Hình 4 – Tồn cảnh nhà máy VinFast



Với chủ trương đón đầu cơng nghệ
và thân thiện với môi trường, VinFast sẽ
ứng dụng công nghệ hiện đại nhất thế
giới vào sản xuất,
đảm

khe Euro 5.0 và Euro 6.0;
ưu tiên tối đa sử dụng năng
xanh trong quy trình sản xuất tại nhà máy.

bảo

tiêu

chuẩn

khí

thải

khắt

đồng thời
lượng
Cơng
ty
Hình
3 – VinFast
Fadil


cũng chủ động đầu tư dây chuyền xử lý pin và ắc quy đã qua sử dụng để bảo vệ môi
trường. Việc áp dụng dây chuyền sản suất công nghệ hiện đại và thân thiện với mơi
trường của VinFast hồn tồn phù hợp với định hướng tăng trưởng xanh và phát

triển
bền4vững
của nước
ta. Dự ánKlara
Tổ hợp sảnHình
xuất 5ơ –tơTrạm
VinFast
chỉđiện
tạo ra cơ
Hình
– Xe máy
điện VinFast
sạc khơng
cho ơ tơ
hội phát triển kinh tế mà cịn đặt nền móng xây dựng được thương hiệu sản xuất xe
hơi tại Việt Nam. Với những bước tiến thần tốc, VinFast đã cho ra mắt các dịng sản
phẩm ơ tơ: VinFast Fadil, Lux A2.0, Lux SA2.0. Xe máy điện VinFast Klara…
Nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường & được người dân Việt Nam tin tưởng lựa chọn.
Trong thời gian tới VinFast sẽ tiếp tục cho ra mắt các dịng sản phẩm ơ tơ VinFast
tham gia ở đầy đủ các phân khúc xe ô tô tại Việt Nam. Ra mắt các dòng xe máy
điện từ bình dân, học sinh sinh viên, đến xe máy điện cao cấp đáp ứng đa dạng nhu
cầu của người dân Việt Nam. Đi kèm với đó VinFast cũng xây dựng hệ sinh thái hạ
tầng cho xe máy điện với các trạm sạc, đổi pin. Hệ thống Đại lý 3S ô tô, xe máy tiêu



chuẩn: cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng sau bán hàng & phụ tùng chính hiệu
VinFast.
* Các dịng sản phẩm của VinFast
Xe ô tô
VF e34
President

Xe

máy

điện

Theon
Klara

LUX SA2.0

Feliz

LUX A2.0

Impes

Fadil

Ludo

S


Klara A2
* Sứ mệnh của VinFast
VinFast mang trên mình sứ mệnh vực dậy cả nền sản xuất công nghiệp Việt
Nam. VinFast thực sự đang hâm nóng cả Việt Nam cũng như trên thế giới khi hãng
xe hơi thương hiệu Việt đã chính thức bước ra vũ đài sản xuất ô tô thế giới qua sự
kiện giới thiệu hai mẫu xe đầu tiên của mình tại Paris Motor Show 2018. Sau những
bước đi thần tốc, những thành cơng ban đầu nhanh chóng của VinFast, người Việt
cảm nhận "giấc mơ ô tô Việt" chưa bao giờ gần hơn thế. Tuy nhiên, VinFast không
chỉ đại diện cho khát vọng thương hiệu ơ tơ Việt, mà cịn là dự án tạo động lực để
thúc đẩy cả một nền sản xuất cơng nghiệp vốn đang trì trệ trong nước.
VinFast là một thành viên của VinGroup (tập đoàn tư nhân hàng đầu của Việt
Nam), nhưng nhiệm vụ của VinFast không phải chỉ là kinh doanh và thương mại.
Bộ công thương đã nghiên cứu rằng một nước có trên 50 triệu dân phải có thương
hiệu ơ tơ của quốc gia đó. Các vị lãnh đạo của Việt Nam cũng nhiều lần phát biểu
nhấn mạnh, Việt Nam phải có thương hiệu ô tô quốc gia. Do đó, việc VinFast ra đời
là mong muốn của cả một hệ thống Chính trị và hàng loạt các chính sách hỗ trợ
khơng chỉ cho VinFast mà còn cho cả VinGroup.
VinFast ra đời với hy vọng thúc đẩy cả một nền sản xuất công nghiệp. Sở dĩ có
hi vọng đó là do: Thứ nhất, từ nhà máy sản xuất cho đến nhà cung ứng, công nghiệp
ô tô nội địa sẽ tạo ra rất nhiều việc làm; Thứ hai, sâu xa hơn, ngành công nghiệp ô


tô nội địa sẽ kéo các ngành công nghiệp phụ trợ khác phát triển, điều này cực kỳ
quan trọng vì Việt Nam là một nước nông nghiệp, giá trị tạo ra từ các sản phẩm
nông nghiệp sẽ không cao và bền vững bằng sản xuất cơng nghiệp, và khơng có
cơng nghiệp thì cũng khơng nâng được nơng nghiệp đi lên. Tuy nhiên, trình độ cơng
nghiệp của Việt Nam hiện đang q thấp. Chúng ta khơng có cơng nghệ luyện kim
tiên tiến, khơng có các kỹ thuật gia cơng hiện đại. Vì thế, các sản phẩm tạo ra sẽ
chịu chung một quy luật: khơng cạnh tranh được với hàng nước ngồi khi so sánh
giá cả hoặc chất lượng, hoặc cả hai. VinFast ra đời với hy vọng thúc đẩy cả một nền

cơng nghiệp trì trệ này.
Ngồi ra, VinFast cũng là cầu nối để mở cánh cửa tiếp cận với các công nghệ
tiên tiến trên thế giới. Tại buổi lễ khởi công, VinFast đã hứa hẹn sẽ hỗ trợ và hợp
tác với các nhà sản xuất Việt Nam để cùng sản xuất và phát triển các linh kiện, thiết
bị, từng bước đạt được tỷ lệ nội địa hóa 60%, làm chủ cơng nghệ và hướng tới xuất
khẩu sang các quốc gia trong khu vực. Bằng chứng VinFast là công ty duy nhất trên
thế giới được BMW cấp phép sản xuất động cơ của họ.
* Tầm nhìn của VinFast
Với tầm nhìn tồn cầu, hành trình chinh phục thế giới, VinFast sáng tạo khơng
ngừng nghỉ để mang lại những sản phẩm đẳng cấp, trải nghiệm thông minh và giá
trị vượt trội cho khách hàng. Chiến lược marketing của VinFast không chỉ định vị
tại thị trường nội địa, mà còn hướng ra cả quốc tế. Hãng đã lấy bệ phóng từ chất
lượng của những sản phẩm trước đó để nâng tầm cho những dịng sản phẩm tiếp
theo. VinFast thật sự đã đưa Việt Nam lên một tầm cao mới. Những gì hãng đã làm,
đã định hướng đều nằm trong chiến lược và tầm nhìn xa để xứng đáng sánh ngang
với các thương hiệu đình đám khác trên thị trường xe tồn cầu.

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Với ấp ủ, mong chờ của đa số khách hàng Việt Nam về những chiếc xe mang
thương hiệu Việt với tiêu chí chất lượng, mức giá bổ, rẻ. Vào năm 2017, VinGroup
tạo ra thương hiệu xe mang tên VinFast, đã làm biết bao khách hàng trông đợi và hi
vọng vào một thương hiệu xe Việt sẽ tạo nên một làn sóng cho Việt Nam và cả thế


giới. Và với chỉ vỏn vẹn 21 tháng, VinFast đã hoàn tất việc xây dựng nhà xưởng, lắp
đặt sản xuất; cho ra xe mẫu sau khi khởi công nhà máy chỉ trong 11 tháng. Và chưa
đầy 2 năm đã cho ra xe thương mại. Với những dấu ấn, hi vọng ban đầu mà VF
mang lại con số kỷ lục 10000 đơn đặt hàng trước. VinFast nhà máy ô tô duy nhất tại
Việt Nam đã tạo nên 1 thương hiệu xe uy tín trên thị trường.
 02/09/2017, Tổ hợp sản xuất ô tô VinFast được khởi công ở khu kinh tế Đình

Vũ – Cát Hải. Lễ khởi cơng có sự góp mặt của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
 02/10/2017, Vinfast đã phát động cuộc thi “Chọn xế yêu cùng VinFast”, đây
là cuộc thi về bình chọn mẫu xe. Vinfast ký hợp tác với Bosch về việc cung cấp phụ
tùng, phụ kiện và phần mềm.
 20/10/2017, hãng công bố 2 mẫu xe ô tô được người tiêu dùng bình chọn
nhất ở đợt 1 của nhà thiết kế Italdesign.
 18/01/2018, Vinfast công bố đã hoàn tất hợp đồng sản xuất mẫu xe với nhà
thiết kế hàng đầu Pininfarina và mua bản quyền sở hữu trí tuệ của BMW.
 07/02/2018, hãng thành lập Trung tâm Đào tạo Kỹ thuật viên Cơ khí, Cơ
điện tử.
 08/03/2018, cơng ty phát động cuộc thi bình chọn mẫu xe ô tô điện và xe cỡ
nhỏ “Chọn xế yêu cùng VinFast – 2”.
 24/05/2018, ký hợp đồng phát triển hồn chỉnh ơ tơ điện với cơng ty EDAG.
 11/06/2018, cùng Công ty Aapico Hitech của Thái Lan thành lập nhà máy
liên doanh để dập và hàn các chi tiết trên thân vỏ xe.
 28/06/2018, hãng ký thoả thuận hợp tác chiến lược General Motors Việt
Nam. Trong thoả thuận này, Vinfast là phân phối độc quyền dòng xe Chevrolet tại
Việt Nam. GM đồng ý chuyển giao công nghệ cho Vinfast, bao gồm cả bản quyền
sản xuất ô tô cỡ nhỏ.
 16/07/2018, Vinfast bước vào giai đoạn mới là tuyển đại lý uỷ quyền bán xe
máy điện Vinfast.


 30/07/2018, VinFast mở công ty con tại Đức.
 10/08/2018, để nhập khẩu công nghệ và linh kiện sản xuất xe bus điện,
Vinfast đã ký hợp đồng với Siemens.
 21/08/2018, công ty TNHH Việt Nam Grand Prix được thành lập, với ngành
nghề kinh doang chuyên tập trung vào tổ chức, xúc tiến các sự kiện như hội nghị,
hội thảo, triển lãm.
 11/09/2018, Vinfast được đánh giá là nhà sản xuất ô tô đầu tiên ở Việt Nam

và là công ty sản xuất ô tô khởi nghiệp nhanh nhất thế giới.
 02/10/2018, giới thiệu 2 mẫu xe Sedan LUX A2.0 và xe thể thao đa dụng
LUX SA2.0 thuộc dòng SUV tại Triển lãm Paris 2018.
 09/10/2018, được Đức và Credit Suisse AG, HSBC bảo lãnh khoản vay 950
triệu USD để nhập khẩu thiết bị để sản xuất ô tô. Cùng ngày, VinFast cũng đưa ra
thông tin bắt đầu tuyển đại lý uỷ quyền bán ô tô.
 16/10/2018, hãng chọn phần mềm quản lý vòng đời sản phẩm của Siemens
PLM Software nhằm giúp quản lý các thế hệ sản phẩm.
 Cuối 10/2018, ký thỏa thuận với Tổng Công ty Dầu Việt Nam triển khai hệ
thống trạm sạc và thuê pin tại các điểm kinh doanh xăng dầu trên toàn quốc.
 11/20118, VinFast khánh thành nhà máy sản xuất xe máy điện thông minh
eScooter và cho ra mắt dòng sản phẩm xe máy điện đầu tiên VinFast Klara với 2
phiên bản sử dụng pin Lithium-ion và sử dụng ắc quy Acid-chì. Doanh nghiệp cịn
cơng bố giá bán lẻ xe máy điện Klara. Tiếp tục ký thỏa thuận Petrolimex xây dựng
các điểm dịch vụ xe chạy điện. Sau đó, cơng ty tổ chức giới thiệu các mẫu xe
VinFast và cơng bố tồn bộ giá bán chưa bao gồm thuế VAT.
 Cuối năm, doanh ngiệp cơng bó lịch trình tăng giá bán chưa VAT cho 5 dong
xe (3 ô tô, 2 xe máy điện).
 15/01/2019, tiếp tục tổ chức cuộc thi “Chọn xế yêu cùng VinFast – 3” bình
chọn 7 mẫu xe ơ tơ nhãn hiệu Pre trải dìa trên 4 phân khúc hạng A, B, C, D.


 02/2019, hồn thành cơng đoạn dập và hàn thân vỏ xe VinFast Lux SA2.0.
Sau đó, VinFast giới thiệu mẫu xe SUV Lux phiên bản đặc biệt hạn chế tại Geneva
Motor Show.
 02/05/2019, thành lập VinBus: Xe do VinFast sản xuất, ảnh hưởng đến nhu
cầu sử dụng xăng dầu.
 12/05/2019, VinGroup và Viettel ký thỏa thuận hợp tác để đem đến dịch vụ
tốt nhất cho khách hàng.
 20/05/2019, tiến hành triển khai thử xe Lux, Fadil tại Việt Nam.

 31/05/2019, VinFast sẵn sàng giao xe ô tô cho khách hàng trong tháng 6.
 Hè 2019, VinFast khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất ô tô
tại khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đến dự.
 12/07/2019, VinFast hợp tác cùng Kreisel Electric phát triển pin cho ô tô
điện.
 28/07/2019, bàn giao khoảng 200 chiếc xe Lux bao gồm cả Sedan A2.0 và
SA2.0.
 09/08/2019, VinFast ra mắt phiên bản Fadil nâng cao.
 30/08/2019, cơng bố duy trì ưu đãi về giá cho xe ô tô Lux và Fadil.
 11/09/2019, VinFast mua lại 51% cổ phần của AAPICO Hitech.
 12/09/2019, VinFast ra mắt hai dòng xe máy điện mới cùng hệ thống trạm
đổi pin trên tồn quốc.
 10/10/2019, Ngơ Thanh Vân làm đại sứ thương hiệu.
 15/10/2019, VinFast là nhà tài trợ chính của chặng đua cơng thức 1 Việt
Nam.
 23/10/2019, VinFast đạt chứng nhận an toàn Asean NCAP 5 sao cho Lux
A2.0 và 4 sao cho Fadil.


×