Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Nhóm 1 nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.6 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI



Nhóm 1
Tên học phần: Nguyên lý kế toán
Mã lớp học phần: 22110FACC0111
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Lê Đình Hồng

... tháng ... năm ...


Đán
h giá

Stt

Họ Và Tên

Nhiệm vụ

Ghi chú

Vị trí

1

Nguyễn Thanh
An


Nguyên tắc hoạt động
liên tục

Thành viên

2

Hoàng Diệp Anh

Nguyên tắc nhất quán

Thành viên

3

Lê Quang Anh

Nguyên tắc trọng yếu
+ Thuyết trình

Thành viên

4

Nguyễn Đức Anh

Lời mở đầu + Kết luận
+ Word

Thành viên


5

Nguyễn Phương
Anh

Nguyên tắc giá gốc
căn bản + Thuyết trình

Thành viên

6

Phạm Quỳnh Anh

Nguyên tắc thận trọng
+ Thuyết trình

Thành viên

7

Đồn Huy Bình

Ngun tắc phù hợp +
Thuyết trình

Trưởng
nhóm


8

Nguyễn Quỳnh
Chi

Power point

Thành viên

9

Trần Mai Chi

Nguyên tắc cơ sở dồn
tích

Thành viên


Mục Lục


Mở đầu
Lời mở đầu:
Không như suy nghĩ của nhiều người, đã là nguyên tắc thì sẽ bất biến và cố
định. Nhưng các ngun tắc kế tốn này khơng ngừng được cải tiến; thay đổi và
hoàn thiện để đáp ứng sự phát triển chung của nền kinh tế. Nguyên tắc kế tốn là
tồn bộ những quy định được chuẩn hóa thành các chuẩn mực; quy ước được
các tổ chức; doanh nghiệp thường xun áp dụng trong q trình thực hiện các
cơng việc kế tốn và lập báo cáo tài chính. Việc áp dụng các ngun tắc kế tốn

giúp các thơng tin tài chính kế tốn cung cấp đạt đến độ tin cậy nhất định. Có
nhiều rất nhiều ngun tắc kế tốn khác nhau. Có 7 ngun tắc kế tốn cơ bản
do luật kế toán ban hành đã giúp các các doanh nghiệp lớn; nhỏ thuận tiện việc
ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo cơ sở các chuẩn mực kế toán và
chế độ kế toán. Đặc biệt giúp các kiểm toán viên dễ dàng đưa ra các lời khuyên
đúng đắn và phù hợp cho báo cáo tài chính; đồng thời giúp người sử dụng hiểu
rõ và đánh giá một cách chính xác các thơng tin của báo cáo tài chính. 7 ngun
tắc kế tốn cơ bản bao gồm: Nguyên tắc Cơ sở dồn tích (Accruals basis),
Nguyên tắc giá gốc căn bản (Historical cost), Nguyên tắc hoạt động liên tục
(Going concern), Nguyên tắc nhất quán (Consistency), Nguyên tắc phù hợp
(Matching concept), Nguyên tắc thận trọng (Frudence concept), Nguyên tắc
trọng yếu (Materiality concept). Và để hiểu rõ hơn về 7 ngun tắc kế tốn cơ
bản là như thế nào thì hãy cùng nhóm 1 thảo luận về nội dung dung các nguyên
tắc kế toán cơ bản.
Khái quát chung về nguyên tắc:
Các nguyên tắc kế toán: là tuyên bố chung về các chuẩn mực, thước đo để phục
vụ việc hướng dẫn lập các báo cáo tài chính đạt được mục tiêu đầy đủ, dễ hiểu,
đáng tin cậy và có thể so sánh. Cơ sở xây dựng: Các nguyên tắc cơ bản của kế
toán được đúc ra từ những kinh nhiệm thực tiễn tổ chức quản lý cơng tác kế
tốn, cũng như hoạt động của người thực hiện cơng tác kế tốn và kết hợp với
việc nghiên cứu của cơ quan chức năng các chuyên gia kế toán. Sự cần thiết của
nguyên tắc kế tốn: Kế tốn là mơn khoa học có vai trò quan trọng trong hoạt
động của mỗi đơn vị, doanh nghiệp. Thơng tin kế tốn cần thiết cho nhiều đối
tượng khác nhau, hay một đối tượng cũng cần nhiều thơng tin kế tốn từ những
đơn vị khác nhau. Các nguyên tắc cần có như một chuân mực chung nhằm tạo
sự thống nhất trong kế toán.


Nội dung
1.Nguyên tắc cơ sở dồn tích (Accruals basis)

1.1 Nguyên tắc cơ sở dồn tích là gì?
Ngun tắc cơ sở dồn tích là một trong 7 ngun tắc kế tốn được quy định
trong chế độ kế toán Việt Nam. Nội dung của nguyên tắc cơ sở dồn tích là mọi
nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí của doanh nghiệp tại thời điểm phát sinh, không căn cứ vào
thời điểm thực tế mà doanh nghiệp thu hoặc chi tiền hoặc các khoản tương
đương tiền.
Sở dĩ có nguyên tắc cơ sở dồn tích là bởi báo cáo tài chính của doanh nghiệp lập
trên cơ sở nguyên tắc này sẽ đảm bảo phản ánh tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong quá khứ, ở hiện tại hoặc tương lai một cách chân thực và chính xác
nhất.
1.2 Vận dụng nguyên tắc cơ sở dồn tích trong các nghiệp vụ
1.2.1 Nghiệp vụ doanh thu
Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, doanh thu sẽ được ghi nhận tại thời điểm phát
sinh. Cụ thể theo VAS 14, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh
nghiệp được ghi nhận khi thỏa mãn 5 điều kiện:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Phần mềm kế toán online MISA AMIS hiện nay kết nối trực tiếp phần mềm hóa
đơn điện tử, giúp tự động hạch toán doanh thu ngay khi phát sinh nghiệp vụ bán
hàng, xuất hóa đơn, đảm bảo thời điểm ghi nhận doanh thu đúng theo cơ sở dồn
tích.
1.2.2 Nghiệp vụ chi phí, nợ phải trả
Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích thì chi phí sẽ được ghi nhận tại thời điểm phát

sinh. Cụ thể theo thông tư 200/2014/TT-BTC, chi phí ghi nhận tại thời điểm giao
dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong
tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01, chi phí sản xuất, kinh doanh và chi
phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi
Các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan
đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và


Chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy.

1.2.3. Nghiệp vụ ghi nhận tài sản
Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích thì ghi nhận tài sản khi doanh nghiệp nắm được
quyền quản lý, kiểm soát tài sản, được bên bán chấp nhận chuyển giao quyền sở
hữu tài sản và doanh nghiệp đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh tốn.
1.3. Ví dụ về ngun tắc cơ sở dồn tích trong kế tốn
Ví dụ 1
Ngày 15/01/2022, doanh nghiệp A sản xuất đồ chơi xuất bán một lô hàng, trị giá
của lô hàng là 100 triệu chưa bao gồm thuế (thuế suất thuế GTGT là 10%). Cùng
ngày kế toán doanh nghiệp A xuất hóa đơn với tổng tiền hàng là 100 triệu, thuế
GTGT 10 triệu. Khách hàng X chuyển tiền gửi ngân hàng thanh toán đợt 1 là 80
triệu.
=> Căn cứ theo ngun tắc cơ sở dồn tích thì kế tốn cơng ty A phải ghi nhận
doanh thu 100 triệu vào ngày 15/01/2022. Theo đó, ngày 15/01/2022, kế tốn
cơng ty A hạch toán như sau:
Nợ TK 112: 80.000.000
Nợ TK 131 (KH X): 30.000.000
Có TK 511: 100.000.000
Có TK 33311: 10.000.000
Trong trường hợp này, giao dịch của doanh nghiệp A đã đủ điều kiện ghi nhận

doanh thu nên dù chưa được nhận hết phần tiền từ khách hàng nhưng kế toán
vẫn ghi nhận bút toán doanh thu theo nguyên tắc cơ sở dồn tích.
1.4. Vận dụng trong chế độ kế tốn
Cơ sở dồn tích vận dụng trong chế độ kế tốn theo thông tư 200/2014/TT-BTC
và thông tư 133/2016/TT-BTC như sau:
Ghi nhận tài sản trong khâu mua: khi doanh nghiệp nắm được quyền quản lý,
kiểm soát tài sản và người mua đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Nợ TK152, 153,156,211,…
Nợ TK133 (nếu có)
Có TK111,112,331,…
Khi bán tài sản: thì doanh thu được ghi nhận khi thỏa mãn 5 điều kiện trong
VAS 14: chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích cho người mua; doanh nghiêp
khơng cịn nắm giữ hàng hóa, quyền kiểm sốt hàng hóa; doanh thu được ghi
nhận tương đối chắc chắn; thu nhận được lợi ích kinh tế trong tương lai (bổ
sung). Vì vậy khi bán hàng hóa dù chưa thu được tiền nhưng nếu thỏa mãn 5
tiêu chuẩn trên thì doanh nghiệp vẫn ghi nhận doanh thu bình thường:
Nợ TK111,112,131,…
Có TK511


Có TK33311( nếu có)

Ví dụ1:
Cơng ty sản xuất Lego kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong kì cơng ty có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
NV1: Ngày 1/7/N Kế tốn xuất hóa đơn đầu ra bán 1 lô hàng tổng tiền hàng là
100 tr chưa bao gồm thuế GTGT. Thuế suất thuế GTGT 10%. Khách hàng đã
trả 60 tr bằng chuyển khoản
Theo cơ sở dồn tích tại ngày 1/7/N, kế tốn ghi nhận doanh thu là 100tr. Kế toán

hạch toán:
Nợ TK112: 60 tr
Nợ TK131: 50 tr
Có TK511: 100 tr
Có TK33311:10 tr
NV2: Ngày 1/7/N cơng ty chuyển khoản thanh tốn tiền th văn phịng q 3
năm N là 60tr. Theo cơ sở dồn tích thì mỗi tháng chỉ phản ánh vào chi phí là
10tr.
Tức là tại ngày 1/7/N kế tốn định khoản:
Nợ TK242: 60tr
Có TK112: 60tr
Và định kì cuối mỗi tháng 7,8,9, kế tốn phản ánh vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong tháng:
Nợ TK642: 20tr
Có TK242: 20tr
1.5 Một số trường hợp vi phạm nguyên tắc cơ sở dồn tích
Mặc dù quy định về chế độ kế toán cũng như các nguyên tắc kế toán tại Việt
Nam rất chặt và pháp luật nước ta cũng quản lý chặt chẽ về ghi nhận thơng tin
kế tốn, tuy nhiên vẫn có những trường hợp kế tốn doanh nghiệp vi phạm
ngun tắc cơ sở dồn tích nói riêng và ngun tắc kế tốn nói chung do vơ tình
hoặc cố ý. Một số trường hợp vi phạm nguyên tắc cơ sở dồn tích như:
Mua hóa đơn của doanh nghiệp khác để ghi nhận chi phí.
Bán lẻ hàng cho khách, khơng xuất hóa đơn và ghi nhận doanh thu. Sau đó bán
bn cho khách, xuất hóa đơn tính doanh thu cả lần bán lẻ trước đó và ghi nhận
doanh thu.
Ví dụ cụ thể:
Ngày 15/12/2021 Doanh nghiệp A bán một lô hàng trị giá 200 triệu đồng, thuế
GTGT 10% cho doanh nghiệp B (Đã giao hàng xong cho doanh nghiệp B).



Doanh nghiệp B trả trước 70 triệu đồng. Doanh nghiệp B tiếp tục trả 130 triệu
đồng vào 15/1/2022
Kế tốn cơng ty A ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho lô hàng
bán cho công ty B như sau:
Ngày 15/12/2021, ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 112: 77.000.000
Có TK 511: 70.000.000
Có TK 33311: 7.000.000
Ngày 15/1/2022, ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 112: 143.000.000
Có TK 511: 130.000.000
Có TK 33311: 13.000.000
=> Đây là cách thức ghi nhận sai căn cứ theo nguyên tắc cơ sở dồn tích trong hệ
thống nguyên tắc kế tốn.
Theo quy định thì kế tốn cơng ty A phải ghi nhận toàn bộ doanh thu 200 triệu
đồng của lơ hàng tại ngày 15/12/2021 vì giao dịch này đã đủ điều kiện ghi nhận
doanh thu theo quy định tại VAS 14 và nguyên tắc cơ sở dồn tích quy định thông
tin liên quan đến doanh thu của doanh nghiệp phải ghi nhận vào thời điểm thực
tế phát sinh, không ghi nhận tại thời điểm mà doanh nghiệp thực tế thu được
tiền. Tức là kế tốn cơng ty A phải định khoản như sau:
Ngày 15/12/2021, ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 112: 77.000.000
Nợ TK 131 143.000.000
Có TK 511: 200.000.000
Có TK 33311: 20.000.000
Ví dụ thực tế về hang sản xuất đồ chơi Lego:
LEGO hiện đã khẳng định được vị thế là hãng sản xuất đồ chơi lớn nhất thế giới
với doanh thu đạt hơn 5,5 tỷ USD vào năm 2018. Họ đã vượt mặt các đối thủ
truyền thống là Mattel và Hasbro, vốn chỉ đạt khoảng 4,5 tỷ USD doanh thu
trong năm qua. (nghiệp vụ ghi nhận tài sản)

Lego đạt kết quả kinh doanh khả quan bất chấp dịch COVID-19
Doanh thu của hãng sản xuất đồ chơi Lego (Đan Mạch) trong nửa đầu năm 2020
tăng 7% lên 15,7 tỷ kroner (2,5 tỷ USD) bất chấp ảnh hưởng của đại dịch viêm
đường hô hấp cấp COVID-19.
Với doanh thu tăng mạnh, Lego đã quyết định tăng thêm 3 ngày nghỉ phép vào
cuối năm nay như một lời cảm ơn đến các nhân viên vì sự cống hiến của họ
trong suốt năm qua. Ngoài ra, các nhân viên cũng sẽ được nhận một khoản tiền
thưởng đặc biệt vào tháng 4/2022. (nghiệp vụ doanh thu)
2.Nguyên tắc giá gốc căn bản (Historical cost principle)


2.1.Định nghĩa:
- Nguyên tắc giá gốc căn bản trong tiếng Anh là Cost principle hay Historical
cost principle. Nguyên tắc giá gốc là ngun tắc kế tốn theo đó các đối tượng
kế toán được ghi nhận theo giá gốc ban đầu khi hình thành và khơng cần điều
chỉnh theo sự thay đổi của giá thị trường trong suốt thời gian tồn tại của đối
tượng kế tốn đó ở đơn vị kế toán.
Tài sản của doanh nghiệp phải được ghi nhận theo giá gốc (Giá doanh nghiệp
chi trả để mua tài sản). Giá gốc được tính dựa trên số tiền hoặc khoản giá trị
tương đương với tiền đã thanh toán, phải trả hoặc theo giá trị hợp lý của tài sản
xác định vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Như vậy, căn cứ theo nguyên tắc
giá gốc thì các đối tượng kế toán, cụ thể là tài sản, sẽ được ghi nhận theo giá gốc
ban đầu và không căn cứ vào giá trị thị trường của các đối tượng kế toán đó.
Kế tốn doanh nghiệp khơng được tự ý điều chỉnh giá gốc của tài sản, trừ khi có
quy định khác cụ thể trong luật kế toán hoặc chuẩn mực kế tốn. Ngun giá của
TSCĐ hữu hình mua ngồi sẽ được xác định dựa vào nguồn hình thành tài sản:
Nguyên giá = Giá mua tính trên hóa đơn + Chi phí lắp đặt – Chiết
khấu giảm giá (nếu có)
*Vận dụng nguyên tắc giá gốc căn bản trong kế toán:
Nguyên tắc giá gốc theo VAS ( Vietnam Accounting Standards ) số 1 – Chuẩn

mực chung được qui định cụ thể như sau:
- Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
- Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lí của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi
nhận.
- Giá gốc của tài sản khơng được thay đổi trừ khi có qui định khác trong chuẩn
mực kế toán cụ thể.
Chú ý:
Theo nguyên tắc giá gốc thì khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến
việc mua tài sản cố định, công cụ dụng cụ, nguyên liệu, vật liệu… thì giá trị của
chúng được xác định theo giá gốc chứ không phải theo giá trị trường, tính tại
p;/thời điểm mua và cộng với các chi phí liên quan để đưa chúng vào sử dụng
(khơng bao gồm thuế GTGT).
2.2-Lí giải cho ngun tắc giá gốc:
-Các doanh nghiệp sẽ sử dụng tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong
nội bộ doanh nghiệp và khơng sử dụng cho mục đích kinh doanh mua bán tài
sản. Vì vậy, việc đánh giá theo giá trị thị trường dù tăng hay giảm so với giá gốc
cũng không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. VÌ vậy, giả định
trường hợp doanh nghiệp hoạt động liên tục phù hợp theo nguyên tắc hoạt động
liên tục thì tài sản sẽ được ghi nhận theo giá gốc.


2.3-Mục đích:
-Mục đích của nguyên tắc này là để kế tốn doanh nghiệp khơng phóng đại giá
trị của đối tượng kế tốn nhằm đảm bảo độ tin cậy của thơng tin kế tốn.
Ví dụ:
1) Ngày 1/9/2021, cơng ty My Kingdom mua 1 chiếc máy chuyên dụng để phục
vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá mua là 850 triệu đồng (chưa có thuế
GTGT), thuế GTGT 10%. Chi phí lắp đặt, chạy thử là 33 triệu đồng (đã bao gồm
thuế GTGT là 10%). Nếu tính giá của tài sản theo phương pháp khấu trừ thuế

GTGT:
Giá gốc của chiếc ô tô = 850 + 30 = 880 triệu đồng (Tức là giá gốc không bao
gồm thuế GTGT được khấu trừ)
Đến ngày 31/12/2021, giá ngoài thị trường của chiếc máy này tăng lên là 950
triệu đồng. Tuy nhiên, theo nguyên tắc giá gốc, giá của chiếc máy vẫn được ghi
nhận là giá tại thời điểm cơng ty My Kingdom mua nó (vẫn là 880 triệu đồng),
không phụ thuộc vào biến động thị trường.
2)
- Một lô đồ chơi lego sắp ra mắt được mua nhập kho ngày 01/2/2020 với giá 200
triệu đồng và chưa xuất kho trong năm 2020. Tại ngày 31/12/2020 giá thị trường
của lơ hàng hóa này là 180 triệu đồng.
=>Theo nguyên tắc giá gốc, kế toán vẫn ghi nhận giá trị của lơ hàng đó trên báo
cáo kế tốn ngày 31/12/2020 là 200 triệu đồng.
3.Nguyên tắc hoạt động liên tục (Going concern)
3.1-Nội dung của nguyên tắc
- Bắt buộc kế toán phải khơng được lập q các khoản dự phịng và đúng
nguyên tắc. Yêu cầu về các khoản dự phòng này không được đánh giá cao hơn
giá trị tài sản và khoản thu nhập càng không thấp hơn giá trị các khoản phải trả
và khoản chi phí.
3.2-Đặc điểm nguyên tắc liên tục
- Phản ánh tài sản, thu nhập, chi phí của doanh nghiệp theo giá gốc không phản
ánh theo giá thị trường. Mặc dù, giá thị trường của của những tài sản mà doanh
nghiệp mua về có thể thay đổi theo thời gian.
- Nguyên tắc này còn làm cơ sở cho các phương pháp tính hao mịn để phân
chia giá trị tài sản cố định vào các chi phí hoạt động của doanh nghiệp theo thời
gian hoạt động của nó.


Ví dụ:
Tại một hãng đồ chơi lego hoạt động sản xuất: khi nhập một máy đổ khuôn trị

giá 55 triệu đồng , trong đó thuế GTGT là 5.5 triệu đồng ,chi phí vận chuyển là
là 5 triệu đồng, chi phí chạy thử là 2 triệu đồng ( đã bao gồm cả thuế GTGT) .
Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ . Trong khi đó máy được định
rõ là đã khấu hao hết trong 5 năm hoạt động liên tực. Trong trường hợp cơng ty
đang hoạt động bình thường , thì nguyên tắc hoạt động liên tục báo cáo tài chính
được ghi nhận tài sản theo giá gốc. Như vậy ta có nguyên giá của máy là 57
triệu đồng . Trường hợp sau 2 năm đưa vào sản xuát thì có nguy cơ bị phá sản ,
khi đó phần còn lại sau khi bị khấu hao là: (5.5/1.1:5)*3 = 30 triệu đồng. Khi đó
trong bảng báo cáo tài chính sẽ ghi giá của máy là :30+5.5/1.1+2.2/1.1=37 triệu
đồng.
4.Nguyên tắc nhất quán (Consistency)
4.1.Khái niệm:
Nguyên tắc nhất quán trong tiếng Anh là Consistency Principle. Đây là một
trong các nguyên tắc kế toán cơ bản, làm cơ sở định tính cho thơng tin kế toán
mà kế toán doanh nghiệp cần nắm vững.
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01, nguyên tắc nhất quán thể hiện sự
đồng bộ trong chính sách và phương pháp kế tốn. Trong đó, các chính sách và
phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít
nhất trong một kỳ kế tốn năm.
Ví dụ:
Trong kỳ doanh nghiệp đã chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương
pháp kiểm kê định kỳ thì phương pháp này phải được áp dụng trong suốt cả kỳ
kế toán năm. Nếu năm sau doanh nghiệp muốn đổi sang phương pháp kế toán
hàng tồn kho là kê khai thường xun thì doanh nghiệp phải giải thích trong
phần thuyết minh báo cáo tài chính rõ lý do tại sao thay đổi và việc thay đổi này
sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị hàng tồn kho cũng như giá trị hàng tồn
kho đã xuất dùng hoặc xuất bán.
Một ví dụ khác là doanh nghiệp thực hiện theo phương pháp nhập sau xuất trước
để xác định giá trị hàng tồn kho. Trong khi đó luật yêu cầu sử dụng phương pháp
nhập trước xuất trước hoặc bình quân gia quyền để tính giá hàng tồn kho. Vì

vậy, đơn vị phải thay đổi phương pháp xác định giá trị hồi tố hàng tồn kho và
định giá hàng tồn kho cho phù hợp, xác định giá trị và ảnh hưởng do thay đổi
phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho thay đổi trên lợi nhuận được thuyết
minh một cách phù hợp.
4.2. Đặc điểm của nguyên tắc nhất quán trong kế toán:
Nguyên tắc nhất quán được sử dụng trong tất cả các đơn vị thuộc mọi ngành
nghề trong nền kinh tế. Nguyên tắc này quan trọng theo cả quan điểm kế toán và


kiểm tốn, vì sự nhất qn sẽ giúp kế tốn viên dễ dàng ghi chép công việc kinh
doanh, đồng thời giúp ích cho kiểm tốn viên so sánh các báo cáo tài chính với
các năm trước.
Ngun tắc nhất qn có những đặc điểm sau:
– Đảm bảo thơng tin kế tốn có giá trị so sánh:
Nguyên tắc nhất quán đảm bảo thơng tin mang tính ổn định và có giá trị so sánh
được. Sự so sánh này có thể giữa các kỳ kế toán với nhau, giữa kế hoạch hay dự
toán với thực tế thực hiện. Sự nhất quán giúp cho việc so sánh các thông tin
cung cấp từ các báo cáo tài chính, của các kỳ liên tiếp nhau.
– Nhất quán trong cả nguyên tắc kế toán và phương pháp kế tốn:
Tính nhất qn cần được duy trì trong việc áp dụng các nguyên tắc kế toán, các
phương pháp đo lường, ghi nhận các giao dịch cùng bản chất trong hồn cảnh
tương tự.
– Giải trình những thay đổi
Khi doanh nghiệp cần thiết phải thay đổi nguyên tắc kế toán hay các phương
pháp kế tốn, kế tốn viên phải cơng khai các thông tin trọng yếu về bản chất và
và lý do thay đổi. Đồng thời nêu rõ những ảnh hưởng của thay đổi đến kết quả
của kỳ hiện tại, ảnh hưởng lũy kế của sự thay đổi đến kết quả quá khứ
4.4. Vai trò của nguyên tắc nhất quán.
Nguyên tắc nhất quán ra đời để mang tới những lợi ích sau cho doanh nghiệp:
– Thuận lợi cho việc ghi chép của kế tốn và cơng tác kiểm tốn: giúp kế toán

ghi các giao dịch và xử lý các tài khoản đồng nhất, đồng thời giúp kiểm toán so
sánh các báo cáo tài chính, tăng độ tin cậy của báo cáo.
– Dễ dàng cho việc quản lý doanh nghiệp: Khi nguyên tắc nhất quán được áp
dụng chặt chẽ, quản lý doanh nghiệp sẽ quen thuộc với các thủ tục kế toán, từ đó
dễ dàng đưa ra quyết định.
– So sánh các báo cáo tài chính: Theo nguyên tắc nhất quán, các báo cáo tài
chính được thực hiện so sánh và giúp kiểm tốn viên và người sử dụng báo cáo
tài chính so sánh các báo cáo tài chính dễ dàng.
Như vậy, nhất quán là một nguyên tắc rất quan trọng và hầu như được mọi tổ
chức tuân theo, dù là tổ chức chính phủ hay tổ chức tư nhân, tổ chức kiếm lợi
nhuận hay phi lợi nhuận. Nguyên tắc này giúp cơng tác kế tốn và kiểm tốn trở
nên dễ dàng và đáng tin cậy hơn. Những thay đổi trên các nguyên tắc chung sẽ
được trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính để đảm bảo sự nhất quán.
Nguyên tắc nhất qn đảm bảo cho thơng tin mang tính ổn định và có thể so
sánh được các kỳ kế tốn với nhau và giữa kế hoạch, dự toán và thực hiện.
Việc áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế tốn của ngân hàng
rất quan trọng, vì nó cho phép người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính có
thể so sánh và phân tích thơng tin được cung cấp trên báo cáo tài chính qua các
kỳ, hiểu được những thay đổi về tình hình tài chính trong đơn vị.


Theo quy định chung, kỳ kế toán được quy định như sau:
- Kỳ kế tốn năm: là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 của một năm đến
hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch của năm đó.
4.5. Thực trạng áp dụng
- Kỳ kế toán quý: là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày
cuối cùng của tháng cuối quý đó.
- Kỳ kế tốn tháng: là trọn một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối
cùng của tháng đó.
Tuy nhiên nhất qn khơng có nghĩa là đơn vị khơng được thay đổi các

phương pháp, chính sách kế tốn đã áp dụng mà đơn vị cũng có thể thay đổi
nếu chứng minh phương pháp đó hữu dụng hơn khi cung cấp thơng tin trên báo
cáo tài chính. Trong năm tài chính nếu có sự thay đổi chính sách, phương pháp
kế tốn thì sự thay đổi này phải được thuyết minh, diễn giải trên báo cáo tài
chính.

Ví dụ
Có nhiều phương pháp tính sản phẩm tồn kho. Ví dụ 1 cơng ty A sản xuất đồ
chơi tính giá trị đồ chơi cịn tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền của
quý 1/2022 thì đến q 2/2022 cơng ty này phải tính theo phương pháp đó theo
ngun tắc nhất qn, kế tốn áp dụng phương pháp kế tốn theo các kì thì đều
phải nhất quán.
5.Nguyên tắc phù hợp ( Matching Principle)
- Nguyên tắc phù hợp quy định, việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù
hợp với nhau. Khi ghi nhận 1 khoản doanh thu, phải ghi nhận 1 khoản chi phí
tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
- Chi phí tương ứng doanh thu bao gồm:
1. Chi phí kỳ tạo ra doanh thu, đó là các chi phí phát sinh thực tế trong kỳ và
liên quan đến việc tạo ra doanh thu của kỳ đó.
2. Chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh
thu của kỳ đó.
Như vậy, chi phí được ghi nhận trong kỳ là tồn bộ khoản chi phí liên quan đến
việc tạo ra doanh thu và thu nhập của kỳ đó khơng phụ thuộc khoản chi phí đó
được chi ra trong kỳ nào.
Quy định hạch toán phù hợp giữa doanh thu và chi phí nhằm xác định và đánh
giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của từng kỳ kế tốn, giúp cho các nhà
quản trị có những quyết định kinh doanh đúng đắn và hiệu quả.
Thực trạng áp dụng:
- Trong doanh nghiệp, việc ghi nhận doanh thu và chi phí tuy vẫn đảm bảo
nguyên tắc phù hợp nhưng khơng thể ghi nhận lũy kế năm (kỳ kế tốn) mà



thường được thể hiện dưới dạng từng khoản (theo sản phẩm) để đảm bảo tính
phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong báo cáo tài chính niên độ (báo cáo của
kỳ kế tốn).
Ví dụ: Trong q trình sản xuất và bán sản phẩm của doanh nghiệp:
- Có TK 3341 - Phải trả cơng nhân viên
- Có TK 3348 - Phải trả người lao động
- Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
- Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ
- Có nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Có TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa
- Có TK 5211- Chiết khấu thương mại
=> Khi doanh nghiệp ghi nhận doanh thu từ chi phí sản xuất, đồng thời cũng
phải ghi nhận tiền lãi tương ứng để có vốn tạo ra doanh thu này. Đây là sự phù
hợp giữa thu nhập và chi phí.
Tuy vậy khi xét rộng ra, có những khoản doanh thu, thu nhập rất khó để xác
định chi phí đi kèm và hầu như khơng có chi phí đi kèm khi kế tốn phản ánh.
Ví dụ: Trong tháng 10, chi phi tạo ra sản phẩm Lego của doanh nghiệp bao gồm:
chi phí nhân cơng, chi phí máy móc, chi phí quản lý,… chiếm 45% doanh thu
của sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp thu về được 200tr đồng. Do đó, trong
tháng 10, chi phí tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp là:
45% x 200.000.000 = 90.000.000
Theo nguyên tắc phù hợp, doanh nghiệp ghi nhận 200tr tiền doanh thu và đồng
thời phải trả cho chi phí sản xuất là 90tr.
6.Nguyên tắc thận trọng trong kế toán (Frudence concept)
-Đối với nguyên tắc thận trọng trong kế toán này yêu cầu bạn ghi tăng vốn chủ
sở hữu chỉ được thực hiện khi có bằng chứng chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn
chủ sở hữu phải được ghi nhận từ khi có chứng cứ về khả năng có thể xảy ra.
Doanh nghiệp không nên lập quá lớn các khoản dự phịng, khơng nên đánh giá

cao hơn giá trị của các tài sản và khoản thu nhập, không đánh giá thấp hơn giá
trị các khoản phải trả và chi phí. Việc ghi nhận chi phí cần có bằng chứng về khả
năng phát sinh. Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng
chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế.
6.1-Nguyên tắc thận trọng có nội dung chính là:
Kế tốn được phép ghi nhận tăng chi phí hoặc ghi giảm tài sản khi có dấu hiệu
xảy ra, còn ghi nhận doanh thu hoặc tăng nguồn vốn, tài sản chỉ khi có bằng
chứng chắc chắn.


6.2-Ý nghĩa nguyên tắc thận trọng
Nguyên tắc thận trọng có ý nghĩa quan trọng trong kế toán, xuất phát từ u cầu
về tính tin cậy của thơng tin kế tốn. Bởi vì một hệ thống thơng tin kế tốn có độ
thận trọng cao sẽ đáng tin cậy hơn so với một hệ thống kế tốn khơng thận
trọng.
6.3-Phân loại ngun tắc thận trọng
Nguyên tắc thận trọng trong kế toán được phân loại thành hai trường hợp là:
thận trọng có điều kiện và thận trọng khơng có điều kiện.
Ngun tắc thận trọng có điều kiện
Nguyên tắc thận trọng có điều kiện xảy ra khi các thơng tin kinh tế tiêu cực có
ảnh hưởng tới lợi nhuận được ghi nhận nhanh hơn các thơng tin kinh tế tích
cực.
Nói cách khác, ngun tắc thận trọng có điều kiện có đặc điểm là thời điểm và
điều kiện không giống nhau khi ghi nhận các thông tin kinh tế tiêu cực và tích
cực vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Theo đó, các qui định về kế tốn (do các cơ quan có thẩm quyền ban hành) cho
phép doanh nghiệp ghi nhận giảm giá trị tài sản hoặc ghi nhận chi phí khi có
bằng chứng cho thấy có khả năng xảy ra, trong khi chỉ được phép ghi nhận
doanh thu hay tăng tài sản ghi có bằng chứng chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng vô điều kiện

Nguyên tắc thận trọng vô điều kiện xảy ra khi doanh nghiệp thực hiện việc ghi
nhận một cách nhất quán giá trị tài sản thấp hơn giá trị kế tốn rịng.Khác với
ngun tắc thận trọng có điều kiện, nguyên tắc thận trọng vô điều kiện không
phụ thuộc vào các thông tin sự kiện. Khi đó doanh nghiệp căn cứ vào tình hình
thực tế để ghi nhận vào chi phí các trường hợp cụ thể.
Ví dụ ngun tắc thận trọng có điều kiện :
Khi chúng ta ghi nhận vốn góp kinh doanh: Căn cứ vào số vốn điều lệ đăng ký
trên giấy phép đăng ký kinh doanh chúng ta xác định được số vốn mà các thành
viên góp phải đủ trong một thời hạn nhất định.
Đối với Công ty đồ chơi và Công ty TNHH 1 thành viên trở lên là không quá 36
tháng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy
chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên. Số vốn của Công ty Cổ phần
phải được thanh toán đủ trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Theo nguyên tắc thận trọng này và theo
hướng dẫn tại chế độ kế tốn doanh nghiệp vừa và nhỏ thì vốn góp kinh doanh


phải được ghi nhận theo số vốn góp thực tế băng tiền, tài sản, kế tốn khơng
được ghi nhận số vốn góp theo vốn điều lệ trên giấy phép đăng ký kinh doanh
với số vốn chưa góp.
Ví dụ ngun tắc thận trọng vơ điều kiện:
Cơng ty đồ chơi có nguồn vốn khoảng 5 tỷ đồng, ngày 20 /10 công ty đã xuất
bán 5000 bộ đồ chơi lắp ghép LEGO trị giá là 50 triệu đồng. Công ty đồ chơi
cần phải lập một khoản dự phòng đúng bằng trị giá của số đồ chơi đó (một
khoản dự phịng trị giá triệu đồng) để phòng trường hợp khách hàng trả lại do
trục trặc lỗi kỹ thuật.
7.Nguyên tắc trọng yếu (Materiality concept):
7.1-Khái niệm:
Chỉ rõ kế toán phải thu thập, xử lý và cung cấp đầy đủ những thơng tin có tính
chất trọng yếu. Cịn những thơng tin khơng mang tính chất trọng yếu, ít có tác

dụng hoặc có ảnh hưởng khơng đáng kể tới quyết định của người sử dụng thì có
thể bỏ qua hoặc được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất, chức
năng.
7.2-Nội dung:
Thơng tin trọng yếu đó là những thơng tin mà nếu thiếu hoặc sai sẽ có thể làm
sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của
người sử dụng thơng tin. Tính trọng yếu của thơng tin được xem xét trên 2
phương diện định lượng và định tính, nó phụ thuộc vào độ lớn và tính chất thơng
tin hoặc các sai sót kế tốn được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể.

7.3-Ý nghĩa:
Giúp cho kiểm toán viên xác định nội dung, phạm vi, thời gian của các thủ tục
kiểm tốn, giúp kiểm tốn viên xác định thơng tin trên báo cáo tài chính có trung
thực và hợp lí khơng.
Ví dụ:
Trong báo cáo tài chính của LEGO Group năm 2014, có các khoản mục như sau:
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 28,6 tỷ DKK (đơn vị tiền của Đan
Mạch) , ngoài ra số thành phẩm được bán với chất lượng cao tăng trưởng 15%
so với những năm trước đó, cơng cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ cao và tiền phải thu của
khách hàng rơi vào 1 tỷ USD.


Kết luận:
Qua những thông tin trên đã giúp cho chúng ta hiểu được ngun tắc kế tốn là
gì, các ngun tắc ngành kế toán và hiểu được 7 nguyên tắc kế tốn quan trọng.
Khơng như suy nghĩ của nhiều người, đã là nguyên tắc thì sẽ bất biến và cố
định. Nhưng các ngun tắc kế tốn này khơng ngừng được cải tiến; thay đổi và
hoàn thiện để đáp ứng sự phát triển chung của nền kinh tế. Nguyên tắc kế tốn là
tồn bộ những quy định được chuẩn hóa thành các chuẩn mực; quy ước được
các tổ chức; doanh nghiệp thường xun áp dụng trong q trình thực hiện các

cơng việc kế tốn và lập báo cáo tài chính. Việc áp dụng các ngun tắc kế tốn
giúp các thơng tin tài chính kế tốn cung cấp đạt đến độ tin cậy nhất định. Từ
các ví dụ cụ thể, ta rút ra các bài học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán
cho doanh nghiệp. Xây dựng một chế độ kiểm tốn chung có tính linh hoạt và
đảm bảo cung cáp thơng tin hữu ích, sửa đổi bổ sung các chế độ kiểm toán
doanh nghiệp đối với các quy định về hạch toán,ban hành mới về cập nhật các
chuẩn mực kế tốn đã ban hành nhằm cải thiện khn khổ pháp lí về kế tốn.
Qua đó, ta thấy được sự cần thiết của các ngun tắc kế tốn, vai trị to lớn
trong hoạt động của mỗi đơn vị, doanh nghiệp.

Tài liệu tham khảo
– Giáo trình “Ngun lý kế tốn” trường Đại học Thương Mại



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×