Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

PowerPoint Ngữ văn 10 CV5512 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 41 trang )

Em hãy miêu tả trời mưa ở Huế thông
qua hai hình ảnh trên. (đầy đủ thơng
tin về địa điểm và thời tiết)


Trời mưa ở Huế rất to.



Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, vô cùng quen thuộc trong đời sống hàng ngày



Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt


Tố Hữu miêu tả Huế mưa to bằng hai câu thơ:

“Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên”.


Nguyễn Duy miêu tả mưa ở Huế:

“Tôi về xứ Huế mưa sa
Em ơi Đồng Khánh đã là ngày xưa
Tôi về xứ Huế chiều mưa
Em ơi áo trắng bây giờ ở đâu”


Tiết 88:


Phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

VD1: Bánh trơi là loại bánh hình trịn được làm từ bột gạo, có vỏ mỏng trắng ngần bên ngồi và nhân ngọt bên trong.



Ngơn ngữ cơ đọng, chính xác, sắc thái trung hịa, khơng biểu cảm.

VD2:
“Thân em vừa trắng lại vừa trịn,
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lịng son.”
(Hồ Xn Hương)



Ngơn ngữ giàu sức gợi tả, sinh động, giàu sức biểu cảm.


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

1.

Ở ví dụ thứ 2 chính là ví dụ sử
dụngniệm:

ngơn ngữ
Khái
nghệ thuật. Vậy theo em, ngơn ngữ nghệ thuật

Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được
là gì?

dùng trong văn bản nghệ thuật.


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

Ví dụ 1: - Mẹ ơi, anh Bin hù ma con kìa.
- Lớn rồi mà cịn nhát như thỏ đế thế con!
Ví dụ 2: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong những bể máu”.
(Hồ Chí Minh – Tun ngơn độc lập)
Ví dụ 3:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

“Một người tù cổ đeo gơng, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván. Người tù viết
xong một chữ, viên quản ngục lại khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt lại trên phiến lụa óng.”
(Nguyễn Tn – Chữ người tử tù)




Ví dụ trên thuộc thể loại gì? Và được dùng ngơn ngữ gì?

Truyện ngắn.
Ngơn ngữ tự sự


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

“Lịng này gửi gió đơng có tiện?
Nghìn vàng xin gửi tới non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời”
(Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm)



Ví dụ trên thuộc thể loại gì? Và được dùng ngơn ngữ gì?

Thơ
Ngơn ngữ thơ.


Thiện Sĩ: (nói sử): Nàng ơi, đã lâu lâu soi kinh bóng quế
Ta dùi mài đội hội long vân
Đêm nay nghe mỏi mệt tâm thần
Mượn kỉ này ta nghỉ lưng một lát.

Thị Kính dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng. Thiện Sĩ thiu thiu ngủ. Một lát, Thị Kính chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn.)


Thị Kính: (nói sử): Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc,
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
Râu làm sao một chiếc trồi ra?



Ví dụ trên thuộc thể loại gì? Và được dùng ngơn
ngữ gì?

Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược

Chèo

Nay đang cơn giấc ngủ mơ màng,

Ngơn ngữ sân khấu

Dạ thương chồng, lịng thiếp sao an?
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực.
(Quan Âm Thị Kính, Trích đoạn Nỗi oan hại chồng)


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

Vậy em hãy cho biết ngơn ngữ
trong các văn bản nghệ thuật
được chia làm mấy loại và đó là
những loại nào?

3. Phân loại:

- Ngơn ngữ thơ: Ca dao, hị, vè, các thể thơ...
- Ngơn ngữ tự sự: Truyện, tiểu thuyết, tùy bút, kí, phóng sự...
- Ngơn ngữ sân khấu: Kịch, chèo, tuồng...


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ví dụ 1:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”



Bài ca dao này gợi cho ta những thông tin về loài hoa sen:
+ Cho biết nơi sinh trưởng (trong đầm, bùn)
+ Cho biết về cấu tạo của hoa sen (lá xanh, bông trắng, nhị vàng)
+ Hương thơm không bị ảnh hưởng bởi bùn tanh của hoa sen (hôi tanh, bùn)



CHỨC NĂNG THÔNG TIN


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

►Hình ảnh hoa sen: cái đẹp thanh tao của người nơng dân Việt Nam vẫn giữ
Hình tượng hoa sen làm em liên
tưởng đến hình ảnh nào?


nguyên vẹn, trường tồn giữa môi trường nhiều cái xấu.

=> Bài ca dao khơi gợi cảm xúc về cái đẹp, là lời dạy đến các thế hệ sau.

=> CHỨC NĂNG THẨM MĨ


I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

4. Chức năng

- Chức năng thơng tin: Cung cấp thông tin cho người đọc.

- Chức năng thẩm mĩ: Biểu hiện cái đẹp, khơi gợi và nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

Đặc trưng

Tính hình tượng

Tính truyền cảm

Tính cá thể hóa


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

1. Tính hình tượng


Ví dụ 1:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

chi tiết gợi tả về bông hoa sen, tác giả dân gian gửi gắm thông điệp gì?
Từ những
“Bản lĩnh của cái đẹp - ngay cả ở trong mơi trường xấu nó vẫn khơng bị tha hoá”.


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

1. Tính hình tượng

Ví dụ 1:



“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn”
Chi
tiếtảnh:
hìnhláảnh
nàobơng
gợi tả
bơngnhị

hoa
sen?...hơi tanh, bùn... (cái đẹp hiện thực về lồi hoa sen trong đầm lầy).
Hình
xanh,
trắng,
vàng,


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

1. Tính hình tượng

Ví dụ 1:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong bài ca dao?



Ẩn dụ


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

1. Tính hình tượng




Là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt thơng qua một hệ thống các
hình ảnh, màu sắc, biểu tượng... để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên
tưởng, suy nghĩ và rút ra bài học nhân sinh nhất định.

Em hiểu thế nào là tính
hình tượng nghệ thuật?


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

1. Tính hình tượng

Để tạo ra tính hình tượng,
người viết phải làm gì?



Sử dụng biện pháp: So sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm nói tránh,
nói quá,…


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng

VD2:

“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”.
(ca dao)


-

Bài ca dao cung cấp cho em thông tin gì?

- Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài?
+ So sánh: “như”.
+ Ẩn dụ: “số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa”.


II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
“Thân em vừa như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
 

- Bài ca dao khiến ta liên tưởng đến thân phận người con gái trong xã

- Cung cấp thông tin về hình

hội xưa. Dù đẹp nhưng lại khơng thể tự quyết định được hạnh phúc cuộc

ảnh tấm lụa bán mua ở chợ.
Liên tưởng

 

đời mình.
 

Lớp nghĩa thứ hai


Lớp nghĩa thứ nhất

TÍNH ĐA NGHĨA


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Tính hình tượng

Tính hình tượng tạo ra đặc



Làm cho ngơn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, tính đa nghĩa quan hệ mật
thiết với tính hàm súc (lời ít ý nhiều).

điểm gì cho ngôn ngữ nghệ
thuật?


II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

2. Tính truyền cảm


×