Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

_data_hcmedu-thcsphuocthanh-attachments_2020_4_sinh_8_tuan_27_254202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.35 KB, 2 trang )

MÔN SINH 8

Tuần 27

Ngày 27/4/2020

PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ
CÓ ĐIỀU KIỆN.VỆ SINH HỆ THẦN KINH

I/ Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện
1. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện
Phản xạ có điều kiện : Phản xạ có điều kiện là các phản ứng của cơ thể được
hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập và rèn luyện.
Ví dụ: Thấy khách bước vào nhà ta chào khách.
Phản xạ khơng điều kiện: Phản xạ khơng có điều kiện là các phản ứng của cơ
thể khi nhận các kích thích lên cơ quan thụ cảm tương ứng của cơ thể là phản xạ
sinh ra đã có , khơng cần học tập. Ví dụ: Ta đi ngồi nắng mặt đỏ ,đổ mồ hơi .
2. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thíchcó điều kiện với kích thích khơng
điều kiện.
+ Q trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên
hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
3. Ức chế phản xạ có điều kiện
- Khi phản xạ có điều kiện khơng được củng cố -> phản xạ mất dần.
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen tập qn tốt đối với con người.
4.So sánh các tính chất của phản xạ khơng điều kiện với phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2. So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều


kiện
Tính chất của phản xạ khơng điều
Tính chất của phản xạ có điều kiện
kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay 2. Trả lời các kích thích bất kì hay kích
kích thích khơng điều kiện
thích có điều kiện (đã được kết hợp với
kích thích khơng điều kiện một số lần)
2. Bẩm sinh
2. Do rèn luyện, họ tập
3. Bền vững
3. Dễ mất khi không củng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính chất 4. Khơng di truyền
chủng loại
5. Có hạn định
5. Số lượng khơng hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6. Hình thành đường liên hệ tạm thời
7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
7. Trung ương nằm ở vỏ não
II/ Vệ sinh hệ thần kinh:
1. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Ngủ là quá trình ức chế tự nhiên của bộ não có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả
năng làm việc của hệ thần kinh.
- Biện pháp để có giấc ngủ tốt:
+ Cơ thể sảng khoái.


+ Chỗ ngủ thuận tiện.
+ Khơng dùng các chất kích thích như chè, cà phê …

+ Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ.
2. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
- Biện pháp:
+ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
+ Giữ cho tâm hồn thư thái, tránh lo âu phiền muộn.
+ Không lạm dụng các chất kích thích, ức chế đối với hệ thần kinh.
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ
3. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh.
Loại chất
Tên chất
Chất kích thích - Rượu
- Nước chè, cà
phê
-Thuốc lá
Chất gây
nghiện
- Ma tuý

Tác hại
- Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
- Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư.
Khả năng làm việc trí óc giảm trí nhớ kém.
- Suy yếu nịi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm
HIV, mất nhân cách .




×