Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AGS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------

BÙI ANH HẢO

HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AGS

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
MÃ SỐ: 7340301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN QUỲNH HOA

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

BÙI ANH HẢO



HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AGS
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
MÃ SỐ: 7340301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN QUỲNH HOA

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


1

TÓM TẮT
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với sự thƣơng mại
hóa tồn cầu, số lƣợng các công ty đang tăng lên rất nhiều dẫn đến việc cơng khai
minh bạch về tình hình tài chính nhằm thu hút các vốn đầu tƣ là một điều thiết
yếu. Tài sản cố định là khoản mục quan trọng, chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài
sản của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định thƣờng mang
giá trị lớn, nên kiểm toán khoản mục tài sản cố định luôn là công việc phức tạp và
quan trọng trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Vậy nên, cho dù tiếp cận kiểm toán
dựa trên hệ thống hay tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro, kiểm toán viên cũng phải
thận trọng khi thực hiện kiểm toán khoản mục này.
Do đó, tác giả lựa chọn đề tài luận văn của mình là : „„Hồn thiện quy trình
Kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại công ty TNHH Kiểm tốn AGS‟‟.Trên
cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về kiểm toán khoản mục tài sản cố định, tác
giả đã tiến hành mơ tả, phân tích quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định.
Để có cái nhìn khách quan hơn về quy trình kiểm tốn tài sản cố định tại cơng ty

TNHH Kiểm tốn AGS, tác giả đã tiến hành khảo sát hồ sơ kiểm toán thực tế. Kết
quả cho thấy quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại cơng ty TNHH
Kiểm tốn AGS cịn một số hạn chế nhƣ: thơng tin thu thập từ khách hàng khơng
mang tính khách quan, lƣu trữ giấy tờ thiếu tính linh động, mức độ kiểm sốt
thấp. Xuất phát từ các nguyên nhân: kiến thức chuyên môn của kiểm tốn viên
cịn chƣa cao, kiểm tốn viên chịu nhiều áp lực về thời gian. Trên cơ sở kết quả
nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm tốn
khoản mục tài sản cố định tại cơng ty TNHH Kiểm tốn AGS là: hồn thiện thiết
kế chƣơng trình TSCĐ, hồn thiện cơng việc chứng kiến kiểm kê TSCĐ, nâng
cao chất lƣợng và tăng cƣờng số lƣợng đội ngũ nhân viên, lƣu trữ hồ sơ hợp lý,
xây dựng môi trƣờng thoải mái giúp KTV bớt áp lực.


2

ABSTRACT
Today, when the economy is growing with global commercialization, the
number of companies is increasing greatly, leading to the disclosure of financial
transparency to attract investment capital. an essential thing. Fixed assets are an
important item, accounting for a high proportion of total assets of enterprises.
Transactions related to fixed assets are often of great value, so the audit of fixed
assets is always a complex and important job in the audit of financial statements.
Therefore, whether a systems-based approach or a risk-based approach, the
auditor must exercise caution when performing an audit of this item.
Therefore, the author chooses the topic of his thesis: ''Completing the
process of auditing fixed assets at AGS Auditing Co., Ltd''. On the basis of
systematizing the theoretical basis of Auditing the fixed asset item, the author has
described and analyzed the process of auditing the fixed asset item. To have a
more objective view of the fixed asset audit process at AGS Auditing Co., Ltd.,
the author has conducted a survey of actual audit records. The results show that

the audit process of fixed assets at AGS Auditing Co., Ltd. still has some
limitations such as: information collected from customers is not objective,
document storage lacks flexibility, low level of control. Stemming from the
following reasons: professional knowledge of auditors is still not high, auditors
are under a lot of time pressure. Based on the research results, the author has
proposed solutions to improve the process of auditing fixed assets at AGS
Auditing Co., Ltd. are: perfecting the design of the fixed asset program,
completing the certification work. Investigate the inventory of fixed assets,
improve the quality and increase the number of staff, maintain reasonable records,
build a comfortable environment to help the auditors relieve pressure.


3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả: BÙI ANH HẢO - MSSV: 030805170276
Cam đoan bài khố luận tốt nghiệp:
HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH AGS
Ngƣời hƣớng dẫn khố học: TS. NGUYỄN QUỲNH HOA
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên
cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây
hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn
nguồn đầy đủ trong khóa luận.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của em.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2021
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)


BÙI ANH HẢO


4

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận “Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục tài
sản cố định tại cơng ty TNHH AGS” bên cạnh những nỗ lực của bản thân, em
cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến q thầy cơ giáo trong Khoa Kế tốn
– Kiểm tốn, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, em xin gửi
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Quỳnh Hoa đã tận tình
hƣớng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty TNHH AGS đã
tạo điều kiện tốt nhất để em tìm hiểu và nắm rõ các vấn đề liên quan đến quá trình
làm khóa luận tại q cơng ty.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong phòng ADI đã
nhiệt tình giúp đỡ cũng nhƣ cung cấp số liệu cần thiết để em có thể hồn thành
khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất.
Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, em cảm thấy rằng mình đã học
tập và trải nghiệm đƣợc nhiều điều vô cùng hữu ích. Từ đó để em học hỏi và rút
kinh nghiệm cho q trình làm việc sau này của mình.
Khóa luận của em tất nhiên sẽ không thể tránh đƣợc những hạn chế, thiếu
sót. Em rất mong nhận đƣợc những nhận xét và góp ý từ q thầy cơ và các bạn
học cùng lớp giúp khóa luận hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


5

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH .......................................................................................................... 9
Những vấn đề chung về kiểm toán BCTC ............................................ 9

1.1
1.1.1

Khái niệm kiểm toán BCTC ............................................................................................. 9

1.1.2

Đối tƣợng kiểm toán BCTC .............................................................................................. 9

1.1.3

Mục tiêu kiểm toán BCTC. ............................................................................................. 10

1.1.4

Nguyên tắc cơ bản của kiểm tốn BCTC. ....................................................................... 11

1.1.5

Quy trình kiểm tốn BCTC ............................................................................................. 14

Kiểm toán TSCĐ .................................................................................. 15

1.2

1.2.1

Đối tƣợng kiểm toán TSCĐ ........................................................................................... 16

1.1.2

Đặc điểm khoản mục TSCĐ. .......................................................................................... 17

1.1.3

Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ............................................................................ 18

1.2.2

Quy trình Kiểm tốn khoản mục TSCĐ.......................................................................... 20

TĨM TẮT CHƢƠNG 1.................................................................................... 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN
MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AGS. ........................................................... 31
Tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn AGS. ................................. 31

2.1
2.1.1

Giới thiệu khái qt về cơng ty: ...................................................................................... 31

2.1.2

Q trình hình thành và phát triển: ................................................................................. 31


2.2 Quy định và thực trạng thực hiện quy trình Kiểm tốn TSCĐ
tại AGS. ............................................................................................................ 36
2.2.1

Lập kế hoạch kiểm toán. ................................................................................................. 36

2.2.2

Thực hiện kiểm toán. ...................................................................................................... 39

2.2.3

Kết thúc kiểm tốn. ......................................................................................................... 41

Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH AGS ..... 41

2.3
2.3.1

Thực trạng kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty TNHH AAA Việt Nam ................ 41

2.3.2

Khảo sát hồ sơ kiểm toán thực tế. ................................................................................... 58


6

2.4 Đánh giá về quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty

TNHH Kiểm tốn AGS................................................................................... 62
2.4.1

Những mặt đã đạt đƣợc. .................................................................................................. 62

2.4.2

Hạn chế trong quy trình Kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại AGS. .................................... 65

2.4.3

Nguyên nhân của những hạn chế: ................................................................................... 66

TÓM TẮT CHƢƠNG 2.................................................................................... 67
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN
KHOẢN MỤC TSCĐ DO CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AGS
THỰC HIỆN....................................................................................................... 68
3.1

Hồn thiện thiết kế chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ. .......................... 68

3.2

Đối với cơng việc chứng kiến Kiểm kê TSCĐ. .................................... 68

3.3

Nâng cao chất lƣợng và tăng cƣờng số lƣợng đội ngũ nhân viên. .... 69

3.4


Lƣu trữ hồ sơ một cách hợp lý. ............................................................ 69

3.5

Xây dựng môi trƣờng thoải để bớt áp lực cho KTV. ......................... 69

TÓM TẮT CHƢƠNG 3.................................................................................... 70
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................................ 72


1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

BCTC


Báo cáo tài chính

BCDKT

Bảng cân đối kế tốn

CPKH

Chi phí khấu hao

BĐS

Bất động sản

SXKD

Sản xuất kinh doanh

BĐSĐT

Bất động sản đầu tƣ

XDCB

Xây dựng cơ bản

TK

Tài khoản


KTV

Kế toán viên

KH

Khách hàng

KSNB

Kiểm soát nội bộ

DN

Doanh nghiệp


2

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mục tiêu Kiểm toán TSCĐ ................................................................... 19
Bảng 1.2 Mục tiêu Kiểm toán CPKH ................................................................... 20
Bảng 2.1 Mức trọng yếu AFA sử dụng để để đánh giá cho toàn bộ BCTC......... 38
Bảng 2.2 Xác định rủi ro và mức trọng yếu ......................................................... 38

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Kiểm tốn AGS ............................ 34
Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm tốn chung tại Cơng ty TNHH Kiểm Tốn AGS ........ 36



3

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Đứng trƣớc xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đối diện với nhiều

cơ hội và thách thức. Cùng với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp mới, sự thay đổi
của các thơng tƣ, nghị định, luật Thuế, sự đa dạng hóa của các ngành nghề kinh
doanh địi hỏi việc Kiểm tốn thơng tin trên báo cáo tài chính cũng tăng lên.
Đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế nói chung, kiểm
tốn khơng chỉ là cơng cụ đánh giá tính trung thực và hợp lí của báo cáo tài chính,
cung cấp ý kiến kiểm tốn dựa trên các bằng chứng thu thập đƣợc để nâng cao
niềm tin của ngƣời sử dụng đối với báo cáo tài chính.
Tài sản cố định là một trong những khoản mục có giá trị lớn, thƣờng hiện
hữu và chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán. Hầu
hết trong các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp chế biến, sản xuất, nó
khơng chỉ là cơ sở vật chất không thể thiếu, trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra
sản phẩm, đem lại các giá trị kinh tế cho doanh nghiệp mà còn là một bằng chứng
khả năng phát triển dài hạn, khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bởi lẽ đó, khoản mục TSCĐ là một trong những khoản mục vô cùng quan
trọng hiện hữu trên BCTC của doanh nghiệp. Chi phí khấu hao là một ƣớc tính kế
tốn, là một sự phân bổ có hệ thống của nguyên giá sau khi trừ đi giá trị thanh lí
ƣớc tính nên sự hợp lí của nó cịn phụ thuộc vào phƣơng pháp khấu hao và do đó,
nó chứa đựng nhiều rủi ro khi kiểm toán BCTC. Đứng trƣớc sức ép cạnh tranh,
trên thực tế, một số lƣợng không hề nhỏ các công ty cố tình làm sai lệch các
thơng tin trên BCTC nhằm mục đích trốn thuế hay làm đẹp BCTC thơng qua việc
khai khống giá trị TSCĐ hay “điều khiển” chi phí thơng qua chi phí khấu hao,...
Bởi lẽ đó, khoản mục TSCĐ là một khoản mục quan trọng mà KTV cần quan

tâm.


4

Xuyên suốt quãng thời gian thực tập tại công ty TNHH AGS, em đã có cơ
hội đƣợc tiếp xúc, học hỏi và tiếp thu đƣợc nhiều kinh nghiệm từ thực tế và đã
nhận diện đƣợc một số hạn chế trong quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ của
cơng ty nhƣ: thơng tin thu thập từ khách hàng cịn mang tính khách quan, lƣu trữ
giấy tờ làm việc thiếu linh động, mức độ thực hiện thử nghiệm kiểm soát thấp,
KTV áp lực về mặt thời gian, kiến thức chuyên môn của đa số KTV cịn chƣa
cao,... Từ đó tác giả đã lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là “Hồn thiện quy
trình Kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại công ty TNHH AGS”.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

-

Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở đánh giá thực trạng, khóa luận đề xuất

giải pháp nhằm hồn thiện Kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại Cơng ty TNHH Kiểm
tốn AGS.
-

Mục tiêu cụ thể:



Phân tích thực trạng quy trình Kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty


TNHH Kiểm tốn AGS. Dựa trên cơ sở đó, đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế và
những nguyên nhân của hạn chế trong Kiểm toán khoản mục TSCĐ của cơng ty
TNHH Kiểm tốn AGS.


Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy trình Kiểm tốn khoản mục TSCĐ

tại cơng ty TNHH Kiểm toán AGS.
3.

Câu hỏi nghiên cứu

-

Thực trạng quy trình Kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty TNHH

Kiểm toán AGS đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
-

Ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong Kiểm tốn

TSCĐ của cơng ty TNHH Kiểm tốn AGS là gì?
-

Cần có những giải pháp nào để hồn thiện quy trình Kiểm tốn TSCĐ tại

cơng ty TNHH Kiểm tốn AGS?



5

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

-

Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình Kiểm tốn khoản mục

TSCĐ tại đơn vị kiểm tốn độc lập.
-

Phạm vi nghiên cứu:



Khơng gian: Nghiên cứu quy trình Kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty TNHH

AGS.


Thời gian: đề tài nghiên cứu đƣợc lấy số liệu từ năm 2020-2021.

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong khóa luận là:
-


Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các chuẩn mực kế toán và

kiểm toán Việt Nam, các sách có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu
nhằm tổng hợp và chọn lọc những ý chính cần thiết từ những nguồn tài liệu tin
cậy.
-

Phƣơng pháp phân tích: Phân tích thực trạng quy trình Kiểm tốn khoản

mục TSCĐ tại cơng ty TNHH Kiểm tốn AGS.
-

Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn kiểm toán viên về vấn đề trong Quy

trình Kiểm tốn khoản mục TSCĐ. Từ đó biết đƣợc ƣu điểm và nhƣợc điểm và
đƣa ra giải pháp để hồn thiện quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty.
-

Phƣơng pháp khảo sát: Thu thập thông tin dựa trên các giấy tờ làm việc

năm trƣớc và phỏng vấn KTV về kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại 12 cơng ty
thuộc đầy đủ các lĩnh vực cơ bản: kinh doanh thƣơng mại, sản xuất, dịch vụ.
Thơng qua đó để rút ra kết quả.
Mục đích của khảo sát: Để đánh giá về sự tuân thủ cũng nhƣ mức độ thực
hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán liên quan đến khoản mục TSCĐ dƣới cái nhìn
tổng thể, khách quan khi khảo sát một lƣợng lớn khách hàng. Ảnh hƣởng đến
nhận xét đánh giá về quy trình kiểm tốn BCTC nói riêng và kiểm tốn khoản
mục TSCĐ nói chung tại cơng ty TNHH Kiểm toán AGS.



6

6.

Tổng quan nghiên cứu trƣớc có liên quan.
Kiểm tốn TSCĐ là một nội dung rất quan trọng trong kiểm toán BCTC vì

TSCĐ là một khoản mục lớn trên BCĐKT, và nhìn vào TSCĐ có thể biết hiệu
một phần về hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì vậy, hiện nay đã có
nhiều cơng trình nghiên ứu về kiểm tốn TSCĐ trong kiểm toán BCTC ở các DN
nhƣ là:


Bùi Thị Hồng Hạnh (2015), tác giả đã nghiên cứu thực trạng quy trình

Kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Việt Anh – chi nhánh
Hải Phịng. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định tính. Kết quả nghiên cứu đã
chỉ ra một số hạn chế trong quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty
TNHH Kiểm tốn Việt Anh – chi nhánh Hải Phòng nhƣ là: chỉ tiến hành chọn
mẫu đối với những nghiệp vụ bất thƣờng, các thủ tục phân tích chƣa đƣợc đi sâu.
Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình
kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Việt Anh – chi nhánh
Hải Phòng nhƣ: đƣa ra phƣơng pháp để chọn mẫu, giải pháp để hồn thiện thủ
tục phân tích


Lê Thị Thúy (2016), tác giả đã nghiên cứu thực trạng quy trình Kiểm toán

chu kỳ tài sản cố định trong kiểm toán BCTC do cơng ty TNHH Kiểm tốn An

Phát AFC thực hiện. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định tính. Kết quả nghiên
cứu đã chỉ ra một số hạn chế trong quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng
ty TNHH Kiểm tốn An Phát AFC thực hiện nhƣ: cơng ty có ít nhân viên có kinh
nghiệm và chứng chỉ kiểm tốn, chƣa chú trọng áp dụng thủ tục phân tích. Trên
cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn
khoản mục TSCĐ tại cơng ty TNHH Kiểm tốn An Phát AFC nhƣ: nâng cao chất
lƣợng và tăng cƣờng đội ngũ nhân viên, hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản
mục TSCĐ.


Võ Quang Khải (2011), tác giả đã nghiên cứu quy trình kiểm tốn khoản

mục tài sản cố định trong Kiểm toán BCTC tại cơng ty dịch vụ tƣ vấn tài chính kế


7

toán và kiểm toán AASC. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định tính. Kết quả
nghiên cứu đã chỉ ra một số hạn chế trong quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ
tại cơng ty dịch vụ tƣ vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC nhƣ: chƣa chứng
kiến kiểm kê toàn bộ KH, chƣa chú trọng vào thủ tục phân tích. Trên cơ sở đó, tác
giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục
TSCĐ tại công ty dịch vụ tƣ vấn tài chính kế tốn và kiểm tốn AASC nhƣ: hồn
thiện cơng việc chứng kiến kiểm kê TSCĐ, hoàn thiện thủ tục phân tích.


Nguyễn Thị Thanh Nga (2019), tác giả đã nghiên cứu quy trình Kiểm tốn

khoản mục Tài sản cố định trong Kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty Kiểm
toán KPMG Việt Nam thực hiện. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định tính.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra một số hạn chế trong quy trình kiểm tốn khoản
mục TSCĐ tại cơng ty Kiểm tốn KPMG Việt Nam nhƣ: kỹ thuật phân tích
khơng thể hiện đƣợc mối quan hệ tƣơng quan giữa các thành phần trong TSCĐ, kĩ
thuật phỏng vấn cịn thiếu sót. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty Kiểm tốn
KPMG Việt Nam nhƣ: hồn thiện kỹ thuật phân tích, hoàn thiện kỹ thuật phỏng
vấn.


Đặng Thị Quỳnh Nhƣ (2017), tác giả đã nghiên cứu quy trình kiểm tốn

Tài sản cố định tại cơng ty Kiểm tốn AISC. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp
định tính. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra một số hạn chế trong quy trình kiểm tốn
khoản mục TSCĐ tại cơng ty Kiểm tốn AISC nhƣ: phân cơng nhân sự kiểm tốn
khơng hợp lý, khơng chứng kiến kiểm kê toàn bộ khách hàng, phần mềm đang sử
dụng không hỗ trợ đƣợc nhiều cho các KTV trong việc thực hiện kiểm tốn. Trên
cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm tốn
khoản mục TSCĐ tại cơng ty Kiểm tốn AISC nhƣ: nâng cao chất lƣợng nhân sự,
thay đổi hoặc bổ sung các phần mềm hỗ trợ có hiệu quả hơn, thực hiện đầy đủ thủ
tục chứng kiến kiểm kê TSCĐ tại KH.


8

7.

Ý nghĩa của nghiên cứu
Thông qua cơ sở lý luận về quy trình kế tốn và kiểm tốn TSCĐ cùng với

việc tìm hiểu về quy trình kiểm tốn thực tế tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn AGS,

tác giả đề xuất một số giải pháp để hồn thiện quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng
ty. Đây có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho ban lãnh đạo đơn vị để ra
quyết định liên quan đến việc hoàn thiện quy trình KT nói chung và quy trình
kiểm tốn TSCĐ nói riêng tại đơn vị.
8.

Kết cấu của khóa luận

Nội dung của khóa luận bao gồm 3 chƣơng chính (ngồi phần mở đầu, kết luận,
tài liệu tham khảo, phụ lục…):
-

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố

định trong Kiểm toán Báo cáo tài chính.
-

Chƣơng 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong

kiểm tốn báo cáo tài chính của cơng ty TNHH Kiểm tốn AGS.
-

Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục

TSCĐ do cơng ty TNHH Kiểm toán AGS thực hiện.


9

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN

MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1

Những vấn đề chung về kiểm tốn BCTC

1.1.1 Khái niệm kiểm tốn BCTC
“Kiểm tốn báo cáo tài chính (cịn đƣợc gọi vắn tắt là kiểm tốn tài chính)
là việc kiểm tra để đƣa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực và hợp lý (hoặc trình
bày hợp lý) về báo cáo tài chính của một đơn vị. Do báo cáo tài chính bắt buộc
phải đƣợc lập và trình bày theo các chuẩn mực kế tốn hiện hành (cịn đƣợc gọi là
Khn khổ về việc lập và trình bày báo cáo tài chính), nên chúng đƣợc xem là
tiêu chuẩn để kiểm toán viên đánh giá và nhận xét về báo cáo tài chính của đơn vị
đƣợc kiểm tốn.” (Trần Thị Giang Tân và ctg 2014).
1.1.2 Đối tƣợng kiểm tốn BCTC
Theo quy định tại thơng tƣ 200/2014–BTC, BCTC bao gồm 4 báo cáo bắt
buộc: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu
chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC.
Trong đó:


Bảng cân đối kế tốn: là một báo cáo tài chính ở một thời điểm nhất định.

Nó là một bảng tóm tắt ngắn gọn về những gì mà doanh nghiệp có/sở hữu (tài
sản) và những gì mà doanh nghiệp nợ (các khoản nợ) ở một thời điểm nhất định.


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: cung cấp thông tin về doanh thu ,

chi phí và lợi nhuận trong một kì hoạt động của doanh nghiệp. Căn cứ vào Báo
cáo kết quả kinh doanh các đối tƣợng quan tâm có thể đánh giá về kết quả và hiệu

quả hoạt động sau mỗi thời kì, trên cơ sở đó dự báo về tƣơng lai của DN.


Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ: Nhờ báo cáo lƣu chuyển tiền tệ mà nhà quản

trị có thể biết đƣợc mối quan hệ giữa dòng tiền thuần và lợi nhuận. Tại báo cáo


10

cũng phản ánh rõ ràng lý do của sự chênh lệch giữa dòng tiền tệ vào và ra nhƣ thế
nào giúp quản trị doanh nghiệp cân đối thu chi hiệu quả.


Thuyết minh BCTC: là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của Báo

cáo tài chính doanh nghiệp dùng để mơ tả mang tính tƣờng thuật hoặc phân tích
chi tiết các thơng tin số liệu đã đƣợc trình bày trong Bảng Cân đối kế toán, Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cũng nhƣ các thông
tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể.
1.1.3 Mục tiêu kiểm toán BCTC.


Mục tiêu tổng quát của kiểm toán báo cáo tài chính là xác nhận xem BCTC

có đƣợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đƣợc chấp
nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên
các khía cạnh trọng yếu hay khơng? Việc này do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm
tốn xác nhận.



Mặt khác, việc kiểm tốn BCTC có thể phát hiện những sai sót của đơn vị

đƣợc kiểm tốn, qua đó nhằm khắc phục để hƣớng tới chất lƣợng thơng tin tài
chính tốt hơn trong tƣơng lai.


Báo cáo kiểm toán và thƣ quản lý chính là biểu hiện kết quả cuối cùng của

cuộc kiểm tốn BCTC. Theo đó, các mục tiêu nói trên có đạt đƣợc hay khơng
cũng biểu hiện thơng qua kết quả cuối cùng đƣợc biểu hiện ở báo cáo nói trên.


“Việc kết luận BCTC có trung thực hay khơng và đƣa ra một Báo cáo

kiểm tốn phù hợp” chính là lý do duy nhất để các Kiểm toán viên thu thập bằng
chứng kiểm toán.


11

1.1.4 Nguyên tắc cơ bản của kiểm toán BCTC.
Để đạt đƣợc mục tiêu tổng thể, KTV cần phải tuân thủ các quy tắc sau
trong q trình kiểm tốn.


Tn thủ các quy định về đạo đức nghề nghiệp:
Đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc đƣợc ban hành bởi hội nghề nghiệp

kiểm toán để hƣớng dẫn cho các thành viên ứng xử và hoạt động một các trung

thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp và xã hội. Để nâng cao sự tín
nhiệm của xã hội đối với nghề nghiệp, kiểm toán viên phải tuân thủ chuẩn mực và
các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan, bao gồm cả độc lập.
Theo VSA 200, “Các nguyên tắc cơ bản mà kiểm toán viên phải tuân thủ
theo yêu cầu của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là:



(a)

Độc lập;

(b)

Chính trực;

(c)

Khách quan;

(d)

Năng lực chun mơn và tính thận trọng;

(e)

Tính bảo mật;

(f)


Tƣ cách nghề nghiệp;

(g)

Tn thủ chuẩn mực chun mơn.”

Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm tốn:
Là thái độ cảnh giác đối với những tình huống cụ thể có thể là dấu hiệu của

sai sót do nhầm lẫn hay gian lận, và đánh giá thận trọng đối với các bằng chứng
đã thu thập đƣợc.


12

Theo VAS 200, “Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với các
vấn đề nhƣ:
(1) Các bằng chứng kiểm tốn mâu thuẫn với nhau;
(2) Thơng tin dẫn đến việc nghi ngờ về độ tin cậy của các tài liệu và kết
quả phỏng vấn đã đƣợc sử dụng làm bằng chứng kiểm tốn;
(3) Các sự kiện có thể là dấu hiệu của gian lận;
(4) Các tình huống đặt ra yêu cầu phải thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung
ngồi những thủ tục mà chuẩn mực kiểm tốn u cầu.”
Trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên
phải duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp để nhận biết các trƣờng hợp có thể dẫn
đến báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu. Việc duy trì thái độ này
giúp kiểm toán viên giảm thiểu rủi ro do bỏ qua các sự kiện và tình huống bất
thƣờng; vội vàng rút ra kết luận chỉ từ việc quan sát; sử dụng các giả định không
phù hợp khi xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của thủ tục kiểm tốn và đánh
giá kết quả các thủ tục đó.



Áp dụng xét đốn chun mơn:
Xét đốn chun mơn là sự vận dụng các kỹ năng, kiến thức và kinh

nghiệm phù hợp về tài chính, kế toán, kiểm toán, chuẩn mực và các quy định về
đạo đức nghề nghiệp để đƣa ra quyết định và các hành động phù hợp trong hoàn
cảnh cụ thể của cuộc kiểm tốn.
Theo VAS 200, “Xét đốn chun mơn rất cần thiết trong việc đƣa ra các
quyết định về:
(1) Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán;


13

(2) Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán đƣợc sử dụng để
đáp ứng các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán và thu thập bằng chứng kiểm tốn;
(3) Đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng kiểm toán đã
thu thập và sự cần thiết phải thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán để đạt đƣợc
mục tiêu của các chuẩn mực kiểm toán và mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên;
(4) Đánh giá các xét đoán của Ban Giám đốc của đơn vị đƣợc kiểm tốn
trong việc áp dụng khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính;
(5) Đƣa ra kết luận dựa trên các bằng chứng kiểm tốn đã thu thập, ví dụ,
khi đánh giá tính hợp lý của các ƣớc tính kế tốn mà Ban Giám đốc sử dụng khi
lập báo cáo tài chính.”
Đặc điểm nổi bật về tính xét đốn chun mơn mà kiểm tốn viên phải có
kiến thức đƣợc đào tạo, sự hiểu biết và kinh nghiệm, từ đó mới phát triển kỹ năng
cần thiết nhằm đƣa ra những xét đoán hợp lý.



Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp:
Để kết luận về việc liệu đã đạt đƣợc sự đảm bảo hợp lý về báo cáo tài

chính, xét trên phƣơng diện tổng hợp, có thể cịn soi sót trọng yếu do gian lận
hoặc nhầm lẫn hay khơng, kiểm tốn viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm
tốn thích hợp để làm giảm rủi ro kiểm tốn xuống một mức thấp có thể chấp
nhận đƣợc, từ đó cho phép kiểm tốn viên đƣa ra các kết luận phù hợp làm cơ sở
cho việc hình thành ý kiến kiểm tốn.


Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam:
Kiểm toán là nghề nghiệp mang tính chuyên nghiệp cao , do vậy kiểm toán

viên phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán cũng nhƣ các quy định pháp lý có liên
quan trong quá trình hành nghề . Các chuẩn mực kiểm tốn đặt ra các tiêu chuẩn


14

cho cơng việc kiểm tốn để đạt mục tiêu tổng thể cũng nhƣ đạt đƣợc chất lƣợng
cuộc kiểm toán . Để tn thủ chuẩn mực chun mơn , kiểm tốn viên phải hiểu
các quy định chung , nội dung , hƣớng dẫn áp dụng chuẩn mực và vận dụng
chúng một cách phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể .
Nếu không thể đạt đƣợc một mục tiêu quy định trong một chuẩn mực kiểm
toán , kiểm toán viên phải đánh giá liệu điều này có gây cản trở cho việc đạt đƣợc
mục tiêu tổng thể hay khơng . Ngồi ra , cũng cần xem xét liệu điều này có đƣa
đến yêu cầu là kiểm toán viên phải đƣa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến
chấp nhận tồn phần hoặc rút khỏi cuộc kiểm toán theo quy định của chuẩn mực
kiểm toán , pháp luật và các quy định có liên quan hay khơng .
1.1.5 Quy trình kiểm toán BCTC

Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán viên cần phải thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm tốn có giá trị để có thể đƣa ra những kết luận cơng bằng và hợp lý.
Thơng thƣờng, đối với mỗi quy trình kiểm tốn sẽ có 3 bƣớc cần thực hiện:
Bƣớc 1: Lập kế hoạch kiểm tốn.
Trong bƣớc này, KTV và cơng ty kiểm toán sẽ bắt đầu lên kế hoạch để
kiểm toán, bao gồm cách thức tiến hành công việc cũng nhƣ thời gian dự kiến để
kiểm tốn. Q trình này sẽ đƣợc bắt đầu với thƣ mời kiểm tốn. Từ đó, KTV sẽ
tìm hiểu về khách hàng và đƣa ra quyết định để làm hợp đồng kiểm toán và đƣa
ra kế hoạch chung cho cả 2 bên.
KTV cần thu thập các thơng tin cụ thể về khách hàng, sau đó sẽ bắt đầu
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Xác định và đánh giá rủi ro
có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp
độ cơ sở dẫn liệu. Những tìm hiểu trên sẽ giúp ích cho việc đƣa ra các biện pháp
xử lý đối với rủi ro sai sót đã đƣợc đánh giá.


15

Bƣớc 2: Thực hiện kiểm toán.
KTV sẽ sử dụng các phƣơng pháp thích hợp đối với từng đối tƣợng để có
thể thu thập bằng chứng kiểm tốn thích hợp. Bƣớc này là sẽ triển khai các kế
hoạch và chƣơng trình kiểm toán. Các KTV sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán,
chọn các mẫu và đánh giá. Làm các thủ tục nhƣ: thủ tục kiểm soát, thủ tục kiểm
tra phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. KTV sẽ căn cứ vào kết quả đánh giá về
hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, từ đó sẽ lựa chọn ra thủ tục phù hợp.
Bƣớc 3: Tổng hợp, kết luận và hình thành ý kiến kiểm tốn.
Là lúc kiểm toán viên đƣa ra kết luận kiểm toán. Các kết luận này nằm
trong báo cáo hoặc biên bản ghi nhớ kiểm tốn. Để đƣa ra đƣợc những ý kiến
chính xác. Kiểm tốn viên phải tiến hành các cơng việc cụ thể nhƣ: xem xét các
khoản nợ ngoài dự kiến. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ.

Xem xét tính liên tục trong hoạt động của đơn vị. Thu thập thƣ giải trình của Ban
Giám đốc…
Cuối cùng, kiểm toán viên tổng hợp kết quả, lập nên Báo cáo kiểm tốn.
Đồng thời có trách nhiệm giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập Báo cáo
kiểm tốn. Tùy theo kết quả, các kiểm tốn viên có thể đƣa ra ý kiến: Ý kiến kiểm
toán chấp nhận tồn phần và Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận
tồn phần. Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần gồm có ba
dạng là: Ý kiến kiểm toán ngoại trừ, Ý kiến kiểm toán trái ngƣợc, và từ chối đƣa
ra ý kiến.
1.2

Kiểm tốn TSCĐ
TSCĐ là một khoản mục có giá trị lớn, thƣờng sẽ chiếm một tỷ trọng đáng

kể so với tổng tài sản trên BCĐKT. Ngoài ra, TSCĐ tham gia trực tiếp, gián tiếp
vào nhiều chu kỳ sản xuất trong kinh doanh. Trong quá trình tham gia vào sản
xuất kinh doanh, TSCĐ sẽ bị hao mịn nhƣng nó vẫn giữ đƣợc hình thái vật chất
ban đầu của mình cho đến khi hƣ hỏng mà doanh nghiệp phải loại bỏ. Trong quá


16

trình sử dụng TSCĐ, tài sản sẽ bị hao mịn và giá trị của chúng sẽ đƣợc chuyển
từng phần vào giá thành của thành phẩm dƣới hình thức khấu hao.
1.2.1

Đối tƣợng kiểm tốn TSCĐ
Trên BCĐKT, TSCĐ đƣợc trình bày tại phần B và nó thuộc Tài sản dài

hạn, bao gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ th tài chính, TSCĐ vơ hình.



TSCĐ hữu hình: “TSCĐ hữu hình là những tƣ liệu lao động chủ

yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải...”.
(Điều 2, thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013)


TSCĐ vơ hình: “TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái

vật chất, thể hiện một lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thoả mãn các tiêu chuẩn của tài
sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhƣ một số chi phí
liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh,
bằng sáng chế, bản quyền tác giả...”. (Điều 2, thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày
25/04/2013)


TSCĐ thuê tài chính: “TSCĐ thuê tài chính là những tài sản cố

định mà doanh nghiệp thuê của cơng ty cho th tài chính. Khi kết thúc thời hạn
thuê, bên thuê đƣợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo
các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một
loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tƣơng đƣơng với giá
trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng”. (Điều 2, thông tƣ số 45/2013/TTBTC ngày 25/04/2013)
Các loại tài sản trên phải đƣợc phản ánh theo giá trị thuần ( giá trị còn lại).
Theo chuẩn mực và chế độ kế toán, phải phản ánh cả nguyên giá và giá trị chi phí
khấu hao lũy kế của tài sản. Trong suốt q trình sử dụng hữu ích TSCĐ, khấu
hao theo chuẩn mực kế tốn là sự phân bổ có hệ thống đối với giá trị phải khấu

hao của TSCĐ. Giá trị nguyên giá trừ đi giá trị thanh lý ƣớc tính sẽ ra đƣợc giá trị


17

khấu hao. Vì vậy, q trình Kiểm tốn khoản mục TSCĐ cũng gắn liền với Kiểm
toán CPKH.
1.1.2 Đặc điểm khoản mục TSCĐ.
TSCĐ là một trong những yếu tố quan trọng của một đơn vị sản xuất. Bởi
vì đây chính là cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị. Qua đó, nó trực tiếp phản ánh
năng lực sản xuất hiện có cũng nhƣ khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật
của việc vận hành và hoạt động đơn vị. Mặt khác, đây cũng là thƣớc đo cho khả
năng tăng trƣởng bền vững, năng suất lao động. Các TSCĐ sẽ bị hao mịn dần
trong q trình sử dụng. Giá trị hao mòn của chúng sẽ đƣợc ghi nhận dần vào chi
phí hoạt động. Giá trị này sẽ đƣợc thu hồi dần qua hoạt động kinh doanh sau khi
bán hàng hóa và dịch vụ.
Đặc trƣng của TSCĐ là chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên sau mỗi chu kỳ kinh doanh, giá trị
của chúng sẽ giảm dần. Theo đó, khi ghi nhận quản lý về TSCĐ, các doanh
nghiệp cần theo dõi cả về hiện mặt (bao gồm cả quản lý số lƣợng và chất lƣợng
của TSCĐ) và giá trị của TSCĐ.


Xét trên khía cạnh số lƣợng: Đảm bảo cung cấp đầy đủ về công suất và

đáp ứng yêu cầu sản xuất của Doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng của bộ phận
quản lý TSCĐ.


Trên khía cạnh chất lƣợng, cần phải đảm bảo đƣợc tránh hỏng hóc và mất


mát trong suốt công tác bảo quản. Về mặt giá trị, cần xác định đúng nguyên giá,
giá trị còn lại của TSCĐ cũng nhƣ giá trị hao mòn theo thời gian. Tất cả các chi
phí khấu hao TSCĐ cần phải đƣợc tính tốn chính xác và phân bổ chi phí này vào
giá thành sản phẩm. Mặt khác, quá trình tiến hành sửa chữa, tháo dỡ, nâng cấp,
cải tiến TSCĐ hay đánh giá TSCĐ cũng cần phải đƣợc theo dõi chặt chẽ để thấy
rõ tình hình tăng giảm của TSCĐ. Các TSCĐ cũng cần đƣợc kiểm tra và kiểm
sốt chặt chẽ về tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ. Theo thời gian, khoa học kỹ


×