Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Tài liệu Báo cáo thực tập NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỔ PHONG – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.43 KB, 61 trang )

Báo cáo thực tập
NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỔ
PHONG – CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI
Báo cáo tốt nghiệp
PHẦN ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỔ PHONG – CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI
1.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỔ
PHONG – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI :
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy:
 Nhà máy đường Phổ Phong thành lập dựa trên căn cứ pháp lý sau:
- Căn cứ quyết định số 1274/QD-VB ngày 20/6/1995 của UBND tỉnh Quãng
Ngãi phê duyệt dự án khả thi nhà máy đường phía nam Quãng Ngãi và quyết định số
1876/QD-UB ngày 21/11/1995 của UBND tỉnh Quảng Ngãi giao nhiệm vụ chủ đầu
tư cho công ty mía đường và cơ điện nông nghiệp Quảng Ngãi theo quyết định số
1095/ QĐ-UB ngày 05/08/1995 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt đề
án bổ sung cho vùng phát triển nguyên liệu mía phía Nam tỉnh Quảng Ngãi. Nhà
máy đường với công suất 1500 tấn/ngày.
- Nhà máy được khởi công xây dựng ngày 31/12/1995. Đến ngày 14/01/1997
UBND tỉnh Quảng Ngãi có quyết định chuyển giao vào trực thuộc Công ty Đường
Trang : 2 /60
Báo cáo tốt nghiệp
Quảng Ngãi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Ngày 11/04/1997 Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất thử.
- Từ ngày 01/01/2006 Công ty Đường Quảng Ngãi chuyển sang hình thức
Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi.
- Địa chỉ : Km số 6 – QL24 – Xã Phổ Phong - Huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:
- Sản xuất, cung ứng sản phẩm đường trắng RS, mật rỉ.


- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trước ban Giám đốc Công
ty và pháp luật của Nhà nước, các quy định về bảo vệ môi trường
1.1.3. Hệ thống chính trị, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà máy:
o Công đoàn cơ sở.
o Đoàn thanh niên.
o Ban giám đốc:
o Phòng kế hoạch.
o Phòng nguyên liệu.
o Phòng tài chính kế toán.
o Phòng kỹ thuật- chất lượng.
o Phân xưởng sản xuất.
Trang : 3 /60
Báo cáo tốt nghiệp
1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của Nhà máy
Ghi chú : Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban – Phân xưởng sản xuất
Giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của Nhà máy,
theo chế độ thủ trưởng.
Phó giám đốc kĩ thuật: Là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công nghệ
kỹ thuật, vận hành máy móc, thiết bị, chỉ đạo việc sản xuất sản phẩm.
Phó giám đốc nguyên liệu: Là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực đầu tư
Trang : 4 /60
Giám đốc
P.Giám đốc nguyên liệu P.Giám đốc kỹ thuật
Phòng
nguyên
liệu
Phòng
TC- kế
toán

Phòng
KH.KD
tổng hợp
Phòng
KT-CL
Phân
xưởng
sản xuất
Bộ phận đầu tư
Bộ phận thu mua
Bộ phận nghiệp vụ
Bộ phận thanh toán mía
Bộ phận HCTH
Bộ phận KHVT
Bộ phận kĩ thuật
Bộ phận KCS
Bộ phận điều hành SX
Các tổ sản xuất
Báo cáo tốt nghiệp
phát triển nguyên liệu mía. Quản lí, chỉ đạo điều hành công tác đầu tư phát triển
vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu cung cấp cho sản xuất đảm bảo công suất
của Nhà máy.
Phòng tài vụ: Quản lý mọi hoạt động thu, chi toàn Nhà máy. Phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách, tổng hợp số liệu tính toán hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Nhà máy trên cơ sở đó cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý.
Phòng kế hoạch – kinh doanh – tổng hợp: Giúp giám đốc lập kế hoạch sản xuất,
kế hoạch tiêu thụ, nghiên cứu thị trường …
Phòng kỹ thuật – KCS: Giám sát, xử lý kĩ thuật của quá trình sản xuất và kiểm tra
chất lượng sản phẩm ở từng giai đoạn, giám sát báo cáo tác động môi trường.
Phân xưởng sản xuất: Là bộ phận tham gia trực tiếp trên từng khâu của dây

chuyền sản xuất, là bộ phận trực tiếp xử lý ở từng khâu công nghệ để hoàn thành sản
phẩm nhập kho.
Phòng nguyên liệu: Nâng cấp và thi công các hạng mục đường giao thông từ nhà
máy đến bãi vận chuyển nguyên liệu mía, đảm bảo cho việc đi lại vận chuyển mía
vật tư phục vụ kịp thời cho phát triển vùng mía, lên kế hoạch đầu tư thu mua
nguyên liệu mía, tạo vùng nguyên liệu mía mới để cung cấp cho việc sản xuất của
Nhà máy.
Trang : 5 /60
Báo cáo tốt nghiệp
1.3. Sơ đồ mặt bằng của nhà máy:
Trang : 6 /60
N
h
à

đ


x
e
G
i
á
m

đ

c
P
.

K
H
K
D

t

n
g

h

p
P
.
G
Đ

n
g
u
y
ê
n

l
i

u
N

h
à

b
ế
p
N
h
à

ă
n
C

n
g

b

o

v

T
r

m

b
ơ

m

c

p

1
K
h
u

t
i
ế
p

n
h

n

N
L
P
.

C
C
S
D

à
n

k
h
o
a
n

m

u
S
â
n

m
í
a
X


l
ý

m
í
a

x

ơ

b

K
h
u

é
p
K
h
u

c
h
ế

l
u
y

n
K
h
u

N

u


đ
ư

n
g
K
h
u

L
y

t
â
m
K
h
o

t
h
à
n
h

p
h

m

L
ò

h
ơ
i
H


h
o
à
n

l
ư
u
B

n

c
h

a

m

t


r

P
.

Đ
i

u

h
à
n
h

s

n

x
u

t
P
.

K
T

-


C
L
P
.

P
h
â
n

t
í
c
h








P
.

K
C
S
P

G
Đ
.

k


t
h
u

t
P
.

Y
t
ế
Báo cáo tốt nghiệp
1.4. Một số mặt hàng sản xuất tại nhà máy:
- Sản phẩm chính : 7459.000 tấn đường
Mật rỉ: 3714 tấn
Sản phẩm phụ Khối lượng bùn: 3053 tấn
- Các sản phẩm: Đường trắng TCVN (1695/87)
+ Độ ẩm: < 0,052%
+ Thành phần đường saccaroza: > 99,74%
+ Độ màu: < 80 IU
- Mật rỉ: + Bx = 88,62%
+ Pol = 26,71%
+ AP = 30,14%

- Bã bùn: + Pol bùn: 2,48%
+ Độ ẩm bùn: 79,25%
1.5. An toàn lao động và vấn đề môi trường tại nhà máy:
1.5.1. An toàn lao động:
Vấn đề an toàn lao động là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với bất kì một cơ sở sản
xuất nào bởi vì nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi người lao động, quyết định năng
suất lao động, chất lượng sản phẩm, một phần ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển
của nhà máy. Qua hai tháng thực tập tại nhà máy đường Phổ Phong em tìm hiểu
được một số vấn đề sau:
1. Bụi: Chủ yếu tập trung khu ép mía do bã mía gây ra
 Khắc phục:
- Công nhân cần đeo khẩu trang khi làm việc
- Không sử dụng quạt thông gió
- Bố trí tường trần cao, thoáng để dễ thoát bụi
2. Tiếng ồn: Từ các máy móc, động cơ truyền động bơm
 Khắc phục:
- Cần thường xuyên bảo dưỡng, thay thế các thiết bị hư hỏng
Trang : 7 /60
Báo cáo tốt nghiệp
- Các máy móc gây tiếng ồn lớn cần đặt trên bệ chắc chắn
3. Ánh sáng: Cần tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên, tường trần nên quét vôi
màu sáng, bố trí nhiều cửa thông thoáng
4. Toả nhiệt: Ở khu lò hơi, turbine, hoá chế và nấu đường lượng nhiệt toả ra từ
lò đốt rất cao và lan rộng nên cần sử dụng thiết bị cách nhiệt
5. Nguồn năng lượng:
- Toàn bộ nhà máy sử dụng hơi đốt bã mía để làm quay turbine, hơi thứ từ turbine
cung cấp cho các thiết bị khác ờ khu chế luyện.
- Các bình bốc hơi sử dụng hơi thứ bình trước, tiết kiệm năng lượng và giảm lượng
nhiệt toả ra môi trường.
1.5.2. Vấn đề môi trường và cách xử lý:

Song song với quá trình sản xuất tại nhà máy cũng quan tâm đến vấn đề môi
trường:
- Khói của nhà máy được đưa qua bộ lọc bụi bằng màng nước, tro bụi thu được
dùng làm phân bón. Sau đó khói mhờ cánh quạt đẩy khói lên trời
- Ở bộ phận bốc hơi, bùn ở thiết bị lọc chân không được đem làm phân vi sinh đầu
tư cho người dân trồng mía. Nước rửa vải lọc được đưa ra hồ nước thải, ở hồ này có
cả dung dịch NaOH rửa nồi bốc hơi, nước vệ sinh lò lưu huỳnh, tro lò hơi và các
chất cặn khác bơm lên hồ trên núi để xử lý.
- Hồ tuàn hoàn: Để tạo chân không cho tháp paromet phục vụ cho quá trình sản
xuất, và các công nghệ cần nước khác, nước này được tuần hoàn, thải ra ở nấu
đường bốc hơi…có nhiệt độ cao qua các ống phun để làm giảm nhiệt độ xuống hồ.
Trang : 8 /60
Báo cáo tốt nghiệp
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÀNH ĐƯỜNG
2.1.Sơ lược về nghành đường:
Mía là cây công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường.
Đường là một loại thực phẩm cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người ,
cũng như là loại nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành sản xuất công nghiệp chế
biến thực phẩm - nước giải khác Cho nên nhu cầu tiêu dùng đường trên thế giới
ngày càng cao. Chính vì vậy công nghệ sản xuất đường trên thế giới cũng như ở
Việt Nam ngày càng hiện đại, và sản suất đ ường chất lượng ngày càng cao.
Về mặt kinh tế chúng ta nhận thấy trong thân mía chứa khoảng 87 % nước dịch,
trong dịch đó chứa khoảng 16-18% đường. Vào thời kì mía chín già người ta thu
hoạch mía rồi đem ép lấy nước. Từ nước dịch mía được chế lọc và cô đặc và ly tâm
tách mật thành đường.
2.1.1. Sự phát triển công nghiệp đường trên thế giới:
Trên thế giới Ấn Độ là nước đầu tiên sản xuất đường từ khoảng năm 398. Người
Ấn Độ và người Trung Quốc đều biết chế biến mật thành đường tinh thể. Từ đó kỹ
thuật đường phát triển sang Batư, Ý, Bồ Đào Nha, đồng thời đưa nghành đường

thành nghành công nghệ mới.
Đến thế kỷ XVI nhiều nhà máy đường được xây dựng ở Đức, Anh, Pháp, nhà
máy luyện đường đầu tiên được xây dựng ở Anh vào thế kỷ XIX.
Lúc đầu công nghệ còn thô sơ, rồi sau đó phát triển với tốc độ nhanh, cùng với sự
phát triển của nền khoa học kỹ thuật. Nghành đường bây giờ được sản xuất theo cơ
cấu cơ khí hoá, tự động hoá liên tục. Nhờ sự phát triển của khoa học kỷ thuật đã
thúc đẩy nâng cao sản lượng đường trên thế giới một cách nhảy vọt.
2. 1.2. Tình hình công nghiệp đường của nước ta:
Việt Nam là nước vốn có truyền thống sản xuất đường từ mía đã lâu, với thiết bị
sản xuất hết sức thô sơ, trang thiết bị còn nhiều lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu
trong quá trình sản xuất. Về sau nhờ sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng cùng
Trang : 9 /60
Báo cáo tốt nghiệp
với sự lao động cần cù sáng tạo của nhân dân và sự giúp đỡ tận tình của các nước xã
hội chủ nghĩa. Nền công nghiệp của nước ta cũng như nền công nghiệp đường từng
bước được cải tiến và phát triển ngày một mạnh mẽ hơn. Trước năm 1975 ở miền
Bắc chỉ có hai nhà máy Việt Trì – Sông Lam và Vạn Điển, sau ngày thống nhất đất
nước chúng ta tiếp quản và vận hành tiếp tục một số Nhà máy đườngở miền Nam
như máy đường Quãng Ngãi, Nhà máy đường Bình dương.
Một trong những mục tiêu chương trình mía đường cũa Bộ Nông Nghiệp và phát
triển Nông Thôn đặt ra là:
• Đãm bảo nhu cầu tiêu thụ đường trong nước.
• Nâng cao chất lượng đường để thoả mãn yêu cầu của các nghành chế biến
sau đường và thị hiếu người tiêu dùng đang đòi hỏi ngày càng cao.
• Giảm đến mức tối thiểu hoặc hạn chế triệt để nguồn đường nhập vào nước ta.
• Phát triển nền công nghiệp mía đường bền vững trên cở sở áp dụng nhanh -
mạnh các khâu cơ giới vào các khâu trồng – chăm sóc – thu hoạch mía . Đãm
bảo lợi ích giữa người trồng mía và Nhà máy .
2.2. Tình hình sản xu ất – Kinh doang của nhà máy:
Vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy chủ yếu từ các nguồn:

- Vốn vay ngân hàng phát triển Châu Á
- Mua thiết bị trả chậm cho Trung Quốc
- Vay vốn tín dụng ưu đãi của nhà máy
2.2.1.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất:
 Thuận lợi:
o Vị trí nhà máy nằm ở trung tâm 3 huyện Mộ Đức - Đức Phổ - Ba tơ
nên thuận lợi cho việc thu mua và chuyển nguyên liệu từ 3 huyện về
nhá máy.
 Khó khăn:
o Vùng nguyên liệu mía còn nhỏ bé, chưa có vùng chuyên canh chưa nhiều và
còn nhiều giống mía cũ sản lượng thấp. Giao thông , thuỷ lợi cho vùng mía
mặt dù đã được đầu tư nhiều nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ. Nên sản lượng
Trang : 10 /60
Báo cáo tốt nghiệp
bình quân còn thấp
o Nhìn chung số lượng mía toàn vùng chưa đáp ứng đủ so với công suất hoạt
động của nhà máy như hiện nay là 1500 tấn/ngày.
2.2.2. Nguồn nhân lực hoạt động:
• Tổng cán bộ công nhân viên nhà máy 347 người (trong đó cán bộ công
nhân viên thường xuyên sản xuất 262 người , hợp đồng thời vụ 85 người), Lực
lượng lao động thường xuyên của Nhà máy được phân bố như sau :
o Ban giám đốc : 3 người
o Phòng KH –KD tổng hợp : 36 người
o Phòng TC – KT : 11 người
o Phòng ĐTNL : 38 người
o Phòng KT-CL :28 người
o Phân xưởng SX : 146 người
o Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ trong nước
2.3. Nguyên liệu dùng sản xuất tại nhà máy:
2.3.1. Giới thiệu sơ lược, phân loại

Cây mía có nguồn gốc từ Ấn Độ, cây mía xuất hiện từ một loại lau sậy hoang dại
đã trở thành một trong những cây công nghiệp quan trọng trên thế giới. Mía trồng
nhiều nhất ở Châu Mỹ và Châu Á. Châu Âu trồng mía ít nhất. Các nước trồng nhiều
mía như: Cuba, Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc…
Ở nước ta mía được trồng từ miền Nam đến miền Bắc, vùng trồng mía chủ yếu
hiện nay của miền Bắc bao gồm các tỉnh Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh…Mía được
trồng tập trung ven các con sông chính như hạ lưu sông Hồng, sông Thái Bình…Ở
miền Trung mía trồng nhiều ở các tỉnh từ Quãng ngãi đến Khánh hoà , Tây
Nguyên…Ở miền Nam mía tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Bến
Tre…
Cây mía thuộc họ hoà thảo, giống Sacarum. Theo Denhin giống Sacarum có thể
chia làm 3 giới.
Trang : 11 /60
Báo cáo tốt nghiệp
+ Nhóm Sacarum officinarum: Là giống thường gặp và bao gồm phần lớn các
chủng đang trồng phổ biến trên thế giới
+ Nhóm Sacarum Simenae: Cây nhỏ, cứng, thân màu vàng pha nâu nhạt, trồng
từ lâu ở Trung Quốc
- Chúng ta đã lai tạo một số giống mía như:
+ Việt đường 54/143: Năng suất khá cao, hàm lượng đường cao là 13,5 – 14,5%
thuộc loại chín sớm
+ Việt đường 59/264: Năng suất khá cao, hàm lượng đường 14 – 15%, không trổ
cờ
+ VN 65 – 67: Năng suất mía đạt 70 – 90 tấn/ha.
- Qua thực tế trồng trọt có thể chia làm các giống:
+ Mía chín sớm: Việt đường 54/143 và 59/264
+ Mía chín trung bình: POJ 3016, 2878
+ Mía chín muộn: F134, CO 419
2.3.2. Hình thái điều kiện trồng:
 Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu:

- Là cây nhiệt đới và Á nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp 20 – 35
0
C, cường độ ánh
sáng mạnh
- Không thích hợp vùng úng ngập, thoát nước kém, không thích hợp vùng khô
hạn
- Không kén đất: Thích hợp cho cả đất chua phèn hay đất cao, gồi đò. Thích
hợp đất: đất xốp, giữ ẩm và thoát nước tốt
 Trồng bằng hom: Hom ngọn, hom thân
 Hình thái cây mía:
- Rễ mía: Rễ có tác dụng giữ cho mía đứng và hút nước, hút các chất dinh
dưỡng để nuôi cây mía, rễ mía thuộc loại rễ chùm
- Thân mía: Thân mía có hình trụ đứng hoặc hơi cong, thân mía có màu vàng
nhạt hoặc tím đậm. Trên vỏ mía có một lớp phấn trắng bao bọc.
- Dóng mía và đốt mía là những đơn vị cơ bản tạo thành thân cây mía. Tuỳ
Trang : 12 /60
Báo cáo tốt nghiệp
theo giống mía khác nhau mà hình dáng dóng mía khác nhau: Hình trụ,
cong…Giữa hai dóng mía là đốt mía
- Đốt mía: Bao gồm đai sinh trưởng, đai rễ, mầm, sẹo lá và đai phấn. Tuỳ
thuộc giống mía, đai sinh trưởng và đai rễ có thể rộng hay hẹp…
- Lá mía: Lá mía mọc từ chân đốt mía, phần lớn mặt ngoài của lá có lớp phấn
dày hoặc mỏng, lá có lông. Thân lá thường có màu xanh, mép lá có răng
cưa.
2.3.3.Thu hoạch và bảo quản mía:
Mía chín là lúc hàm lượng đường trong thân mía đạt tối đa và lượng đường khử còn
lại ít
 Các biểu hiện đặc trưng của thời kỳ mía chín là:
- Hàm lượng đường giữa gốc và ngọn sấp xỉ nhau
- Hàm lượng đường khử dưới 1%, có khi còn 0,3%

- Lá chuyển vàng, độ dài của lá giảm, các lá sít vào nhau, dóng ngắn dần
- Hàm lượng đường cao nhất khi thu hoạch đúng thời vụ của giống mía đó
- Thu hoạch mía: Ở nước ta hiện nay việc thu hoạch mía vẫn còn bằng phương pháp
thủ công. Sau khi chặt hàm lượng đường trong mía giảm nhanh. Do đó cần vận
chuyển ngay về nhà máy và ép càng sớm càng tốt
 Để hạn chế sự tổn thất đường sau khi thu hoạch mía thường dùng các biện
pháp sau:
- Chặt mía cho ngả theo chiều luống mía, các cây mía gối lên nhau, ngọn cây
mía này phủ lên gốc cây mía kia nhằm làm giảm lượng nước bốc hơi.
- Chất mía thành đống có thể giảm sự phân giải đường
- Dùng lá mía thấm nước để che cho mía lúc vận chuyển và có thể dùng nước
tưới phun vào mía
- Bảo quản: Trong thời gian bảo quản mía, các chỉ tiêu quan trọng như chất
khô, thành phần đường, độ tinh khiết, hàm lượng đường khử thay đổi nhiều
nên khi vận chuyển mía về nhà máy cần đưa vào sản xuất ngay.
2.3.4. Thành phần hoá học cây mía:
Trang : 13 /60
Báo cáo tốt nghiệp
- Mía gồm các thành phần chính sau: Đường sacc: 12%; chất xơ: 10%; chất chứa
Nitơ: 0,33%; chất béo và sáp: 0,14%; chất vô cơ: 0,41%; nước: 74,5%.
CHƯƠNG III
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG
3.1. Sơ đồ lưu trình công nghệ:
Nguyên liệu mía
Vận chuyển
Khoan lấy mẫu Phân tích CCS
Cân
Giàn cẩu mía
Bàn lùa mía ( bục cấp mía )
DAO CHẶT SƠ BỘ

Băng tải mía I
Dao băm I

Băng tải mía II
Dao băm II
Băng tải cao su
Trang : 14 /60
Báo cáo tốt nghiệp
Máy hút sắt từ
HỘP CAO VỊ
MÁY ÉP DẬP
Dàn ép mía Bã Lò hơi
Thùng chứa nước mía hỗn hợp (PH = 5,0 – 5,2 ;
Bx = 13 – 15
0
Bx)
Bơm
Gia nhiệt I (t
0
= 65 – 70
0
C)
SO
2
Sunfit hóa lần I(PH = 3,4– 3,8)
Ca(OH)
2
Gia vôi trung hòa ( PH = 7 – 7,2 )
Gia nhiệt II( t
0

= 100 – 104
0
C)
Tản hơi ( Khí )
Chất trợ lắng Lắng trong Bùn Lọc bùn Bã bùn

Nước chè trong Nước lọc trong Nước lọc không trong
Sàng lọc cong Bơm

Thùng chứa nước chè trong
Trang : 15 /60
Báo cáo tốt nghiệp
Bơm
Gia nhiệt III(110 – 115
0
C )
Hệ thống bốc hơi
Sirô thô ( mật chè thô )
Sunfit hóa lần 2 ( PH = 5 – 5,5 )
Sirô tinh ( chè tinh )
Nấu đường A
Trợ tinh A
Ly tâm
Đường cát A Mật nguyên A
1
Mật loãng A
2

Sàng rung
Giống B

Sấy sơ bộ Nấu giống C
Non B
Sấy sôi
Trợ tinh
Băng tải cao su
Ly tâm Nấu đường non C
Lựa chọn hạt
Trang : 16 /60
Báo cáo tốt nghiệp
Đường cát B Mật B Trợ tinh đường C
Đưòng thành phẩm
Ly tâm đường C
Cân
Đường cát C Mật rỉ
Bao gói
Nhập kho bảo quản
3.1. Thuyết minh lưu trình:
Mía được thu hoạch từ các vùng nguyên liệu được vận chuyển về nhà máy. Đầu
tiên mía được khoan lấy mẫu để phân tích độ pol, Bx, độ xơ và chữ đường, rồi đi
đến cân để xác định khối lượng thu mua, sau đó đi vào giàn cẩu. Giàn cẩu - cẩu mía
trên xe cho xuống bàn lùa ( nếu khối lượng mía nhiều thì cẩu mía xuống xếp ở sân
mía) trên bàn lùa có lắp trục khoả bằng nhằm cấp mía cho băng tải được đồng đều.
Mía từ trên bàn lùa sẽ đụơc đưa xuống băng tải nhờ trục khoả bằng và xích chuyền
của bàn lùa.
Mía được băng chuyền chuyển đến dao băm I, mía được chặt nhỏ ra và tiếp tục đi
đến băng tải II. Qúa trình tiếp mía từ băng tải I đến băng tải II, lớp mía sẽ được đảo
ngược ( lớp dưới lên trên và lớp trên xuống dưới). Trên băng tải II có lắp dao băm
II, tại đây một lần nữa mía được xé tơi hơn. Đồng thời lớp mía phía dưới của băng
tải I chưa được xé tơi sẽ được xé tơi bởi dao băm II. Mía sau khi xé tơi được đưa
đến băng tải cao su. Phía trên băng tải cao su có lắp nam châm điện nhằm giữ lại

kim loại như sắt, thép lẫn lộn trong mía để đảm bảo an toàn cho máy ép. Mía được
băng tải cao su đưa vào máy ép, ở đây sử dụng hệ thống 4 máy ép, với phương thức
thẩm thấu lặp lại theo sơ đồ. Mỗi máy ép có 3 trục ép và một trục nạp liệu, được dẫn
động bằng động cơ điện một chiều 200 KW. Sau đó mía lần lượt đi qua 4 bộ phận
ép để lấy triệt để lượng nước mía có trong cây mía. Còn bã sau khi ép được băng tải
cao su nối tiếp băng tải đưa đến lò hơi để làm nhiên liệu đốt, cấp hơi chạy turbine
cấp điện và cấp hơi cho công nghệ.
Trang : 17 /60
Báo cáo tốt nghiệp
Qua 4 che ép nước mía được lấy ra 95%. Nước mía hỗn hợp được lấy ra từ che ép
I, II , sau khi qua hệ thống lọc bã là sàng lọc cong. Nước mía lấy ra từ che ép III làm
nuớc thẩm thấu cho che ép I, nước miá lấy ra từ che ép IV làm nuớc thẩm thấu cho
che ép II , . Người ta dùng nước ở nhiệt độ 55 – 60
0
C để tưới vào bã sau khi ra khỏi
máy ép III.
Nước mía hỗn hợp sau khi ra khỏi máy ép có PH = 5 – 5,2, nồng độ 12 – 14
0
Bx.
Sau đó gia vôi sơ bộ nước mía hỗn hợp có PH = 6,4 – 6,8. Tại đây người ta có bổ
sung P
2
O
5
dưới dạng H
3
PO
4
85 % với nồng độ và lưu lưọng pha loãng thích hợp,
nồng độ pha loãng P

2
O
5
có trong nước mía hỗn hợp được pittông định luợng bơm
lên liên tục để hoà trộn đều. Sau đó nước mía được bơm lên hệ thống gia nhiệt I để
nâng nhiệt độ của nước mía lên 65 – 70
0
C nhằm ngưng kết một số chất keo, tăng
nhanh các phản ứng hoá học, tiêu diệt và hạn chế sự phát triển của vi sinh vật. Sau
đó nước mía được bơm lên thiết bị sunfit hoá lần I. Ở đây SO
2
được tạo ra từ lò đốt
lưu huỳnh và được hút vào tháp, nước mía được sunfit hoá hoàn toàn và làm độ PH
giảm xuống 3,4 – 3,8 để sau này dễ tạo ra kết tủa CaSO
3
có lợi cho quá trình làm
trong, làm sạch nước mía. Tiến hành gia vôi trung hoà nước mía hỗn hợp với nồng
độ sữa vôi 6 – 8
0
Be với liều lượng nhất định nhằm đảm bảo PH = 7,0 – 7,2.
Mục đích trung hoà: Tạo kết tủa CaSO
3
có khả năng hấp phụ các chất keo, chất
không đường, giảm độ nhớt, tạo điều kiện cho lắng lọc, tách các tạp chất, tẩy màu
cho nước mía hỗn hợp. Nước mía sau khi được gia vôi trung hoà được bơm lên hệ
thống gia nhiệt lần II để nâng nhiệt độ lên 100 – 104
0
C nhằm làm giảm độ nhớt của
nước mía hỗn hợp và tăng tốc độ lắng, tiêu diệt vi sinh vật, tránh hiện tượng lên men
dại. Sau khi gia nhiệt xong được bơm lên hệ thống dãn khí, tách khí giảm áp lực của

dung dịch làm cho nước mía đi vào thiết bị lắng dễ dàng, đồng thời giảm nhiệt độ
của dung dịch để khi vào thiết bị lắng, quá trình lắng diễn ra nhanh hơn. Tại thiết bị
lắng người ta có thể bổ sung chất trợ lắng LT27 dưới dạng dung dịch với tỷ lệ 1- 3
ppm (tính theo mía) với mục đích: Tách các tạp chất lơ lửng ra khỏi nước mía hỗn
hợp. Ta thu được bã bùn và nước lọc trong. Nước mía trong được lấy ra các ngăn
của thùng lắng chảy vào khung lọc cong, sau khi gạn lọc chảy xuống thùng chứa
Trang : 18 /60
Báo cáo tốt nghiệp
3.35 và lúc này có độ PH = 6,8 – 7,0; nước bùn được lắng ở dưới đáy chảy về thùng
chứa nước bùn, nước bùn chảy liên tục về bộ phận lọc bùn là thiết bị trống lọc chân
không để tách nước bùn thành 2 phần bã bùn và nước lọc trong, bã bùn được tách
nước bùn và thải ra ngoài phân xưởng nhờ băng tải cao su, còn nước lọc trong chảy
về khung lọc cong cùng với nước chè trong để loại bỏ tạp chất lơ lửng. Nếu nước
lọc trong còn bẩn thì được bơm đi qua thùng chứa để xử lí lại, nước chè trong sau
khi lọc được chảy xuống thùng chứa nước chè trong (3.35). Sau đó sẽ được bơm lên
hệ thống gia nhiệt III để nâng nhiệt độ của nước mía lên 110 – 115
0
C có tác dụng rút
ngắn thời gian bốc hơi. Nước chè trong được bơm liên tục qua hệ thống bốc hơi, đầu
tiên nước chè trong đi vào hệ thống bốc hơi. Hệ thống bốc hơi hoạt động theo kiểu
vừa chân không, vừa áp lực và áp lực giảm dần từ hiệu đầu đến hiệu cuối. Hơi thứ
hiệu I, nước ngưng tụ ở buồng đốt hiệu I chảy xuống thùng chứa nước ngưng. Nồi
đầu ( 3.42/1) sử dụng hơi đốt 3 kg/cm
2
, nhiệt độ hơi 115 – 120
0
C. Hơi thứ của hiệu I
làm hơi đốt cho hiệu II và một phần dùng cho gia nhiệt II và nấu đường. Hơi thứ
của nồi trước được dùng làm hơi đốt cho hiệu sau do sự chênh lệch áp suất ở các
nồi. Sau khi ra khỏi nồi cuối ta thu được mật chè thô có nồng độ 55-60

0
Bx, sau đó
được chảy xuống thùng cân bằng, rồi được bơm lên thiết bị sunfit hoá lần II, ta thu
được chè tinh có PH = 4,8 – 5,2 và đi vào thùng chứa nước chè tinh 3.54 để bơm lên
nấu đường. Mục đích của sunfit hoá lần II là để tẩy màu, ngăn ngừa sự tạo màu của
mật chè, giảm độ nhớt của mật chè. Tiến hành nấu đường non A ở thiết bị 3.66/3 và
3.66/4. Sau khi nấu đường non A được đưa xuống thùng trợ tinh, rồi xuống máng
phân phối cho các máy ly tâm 3.79/
1-2-3
. Đường non có Bx = 93 – 95%, AP = 81 –
84%. Sau khi qua máy ly tâm gián đoạn ta thu được đường cát A, mật nguyên A
1

AP = 60 – 65% và mật loãng A
2
có AP = 70 – 75%
Mật nguyên A
1
và mật loãng A
2
được đưa vào các thùng chứa 3.96 và dùng để nấu
đường B; một phần mật loãng A
2
dùng làm nguyên liệu nấu đường non A. Dùng mật
A
2
và mật chè để nấu giống B có Bx = 85 – 88; AP = 76 – 77% . Qua quá trình nấu
và li tâm đường non B ta thu được mật B và đường cát B. Mật B đưa vào thùng chứa
để làm nguyên liệu nấu đường non C. Còn đường cát B (AP 95-97%) được hòa với
Trang : 19 /60

Báo cáo tốt nghiệp
nước nóng để làm giống (đường hồ) nấu đường A. Mật B làm nguyên liệu để nấu
non C. Giống C được nấu từ mật A
1
và A
2
. Sau khi nấu và trợ tinh, đường non C
được đưa vào máy ly tâm và tiến hành hòa tan làm đường hồi dung đem đi xông SO
2
lần II cùng với mật chè đặc sau khi bốc hơi.
Sau khi ly tâm đường A được xả xuống sàng rung đưa vào sàng sấy. Ở sàng sấy
người ta có lắp calorife để sấy ( nhiệt độ 50 – 65
o
C), dùng quạt đẩy không khí lạnh
vào calorife. Qua quá trình tiếp xúc với không khí nóng, nước trên bề mặt tinh thể
đường sẽ bay hơi và độ ẩm đường sau khi sấy đạt 0,052% đưa qua các băng tải làm
nguội, sau đó được đưa qua sàng chọn hạt. Ở đây những hạt không đạt tiêu chuẩn sẽ
được loại ra, đem đi xông SO
2
lần II để nấu lại. Những hạt đạt tiêu chuẩn qua cân
thành phẩm, đóng bao, nhập kho và bảo quản.
3.1.1. Thông số kỹ thuật vụ ép của nhà máy:
Thông số ĐVT Chỉ tiêu
1.Pol bã % < 2,0
2.PH gia vôi sơ bộ 5,4 – 5,6
3. Độ ẩm bã % ≤ 50
4.Nhiệt độ nước thẩm thấu % 55 – 60
0
C
5.PH sông SO

2
lần I 3,4 – 3,8
6. PH nước mía trung hoà 7,1 – 7,4
7.PH chè trong 6,8 – 7,0
8. PH chè tinh 4,8 – 5,2
9. Bx chè thô % 55 – 60
10.Nhiệt độ gia nhiệt lần I
0
C 65 – 70
11.Nhiệt độ gia nhiệt lần II
0
C 100 – 104
12. Nhiệt độ gia nhiệt lần III
0
C 115 – 118
13.Nồng độ sữa vôi
0
Be 6 – 8
14. Pol bùn % ≤ 1.5
15. Độ ẩm bã bùn % ≤ 80
16. Bx đường non A % 93 – 95
Trang : 20 /60
Báo cáo tốt nghiệp
17. Bx đường non B % 96 – 98
18.Bx đường non C % 99,5 – 102
19.Bx hồi dung % 55 – 58
20. AP mật rỉ % ≤ 30
21.Lượng chất trợ lắng ppm 1-3 ( theo mía)
22. Lượng chất phá bọt ppm 2,0 – 5,5 (theo mía)
3.1.2. Các công đoạn sản xuất đường của nhà máy đường Phổ Phong.

1.Công đoạn xử lý mía và ép mía
 Mục đích xử lý mía sơ bộ:
- Băm dập cây mía, phá vở cấu trúc của thân cây mía để làm tăng thêm mật độ và
tải lượng nguyên liệu đi trên thiết bị
- Đảm bảo việc cung cấp mía cho máy ép đều đặn
- Nâng cao năng suất ép do san mía thành lớp dày đồng đều, mía dễ dàng kéo vào
máy ép không bị trượt, nghẹt
- Nâng cao hiệu suất ép, do vỏ cứng đã được xé nhỏ, tế bào mía bị phá vở, lực ép
được phân bố đều trên mọi điểm nên máy ép làm việc ổn định và luôn đầy tải, nước
mía chảy ra dễ dàng.
 Mục đích và nhiệm vụ ép mía:
- Lấy kiệt nước đường có trong cây mía đến mức tối đa
- Ép kiệt đường có trong cây mía, tranh1 đường chuyển hoá trong khi ép, cung cấp
nước mía có chất lượng tốt cho khu hoá chế.
- Cung cấp bãmía làm chất đốt cho lò hơi. Tạo điều kiện nâng cao năng suất ép và
hiệu suất ép nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi
- Hoàn thành chỉ tiêu khối luợng ép để đạt trạng thái cân bằng trong quá trình sản
xuất.
2. Công đoạn làm sạch và bốc hơi nước mía
2.1. Công đoạn làm sạch:
Trang : 21 /60
Báo cáo tốt nghiệp
 Mục đích:
. - Nước mía sau khi ra khỏi máy ép có PH = 4,5 – 5,4 với PH này thì khả năng
chuyển hoá đường cao cần phải trung hoà nước mía hỗn hợp. Ngoài ra do trong
nước mía ngoài thành phần đường saccaroza còn những chất không đường có tính
chất hoá lý khác nhau. Độ tinh khiết của nước mía hỗn hợp thường trong phạm vi 78
– 82 % do đó cần làm sạch nước mía hỗn hợp để:
+ Loại bỏ tối đa các chất có hoạt tính bề mặt và chất keo
+ Trung hoà axit trong nước mía hỗn hợp để hạn chế đường saccaroza chuyển

hoá
+ Loại bỏ những chất rắn dạng lơ lửng, các chất màu để nâng cao phẩm chất
đường thành phẩm
 Nguyên lý quá trình làm sạch, làm trong.
- Sử dụng các phản ứng hoá học để loại bỏ các chất phi đường và các chất kết tủa
này loại bỏ bằng cách lắng lọc
- Dùng các dụng cụ, các thiết bị thích hợp để hoá chế tách rời các chất bẩn ra khỏi
nước mía hỗn hợp như thiết bị lắng, lọc, gia vôi, sunfit hoá…
2.2. Công đoạn bốc hơi:
 Mục đích:
- Mục đích của công đoạn này là làm tăng nồng độ của nước mía hỗn hợp từ 13 –
15
0
Bx lên đến 55 – 65
0
Bx để làm bốc hơi nước trong nước mía thành sirô nồng độ
cao
 Nhiệm vụ của công đoạn bốc hơi:
• Cô đặc dung dịch nước mía (chè trong):
-Từ nước mía có nồng độ 13 – 15
0
Bx lên đến 55 – 60
0
Bx và đảm bảo cung cấp
đều và ổn định nấu đường
- Nếu nồng độ quá cao thì sẽ gây khó khăn cho quá trình xử lý, làm sạch syrô khó
có thể gây kết tinh trên đường ống dẫn
- Nếu nồng độ thấp quá thì kéo dài thời gian nấu đường ảnh hưởng đến chất lượng
đường thành phẩm, tốn nhiều hơi để cô đặc
Trang : 22 /60

Báo cáo tốt nghiệp
• Sử dụng hơi thứ:
- Hệ thống bốc hơi được xem là nơi tiêu thụ hơi áp lực thấp của nhà máy, hơi
turbin hay hơi thứ của bốc hơi
- Là nơi sản xuất ra hơi áp lực thấp của nhà máy được tận dụng hơi bốc lên từ
nước mía để cô đặc, gia nhiệt, nấu đường
- Tuy nhiên được tính toán sao cho cân bằng hơi trong nhà máy và được đảm
bảo.
• Sử dụng nước ngưng tụ:
- Nước ngưng tụ từ các hiệu bốc bao gồm: Nước ngưng tụ từ hơi thải turbin bốc
hơi từ nước mía. Tuỳ theo nguồn hơi cấp mà tách các loại nước ngưng tụ khác nhau,
thông thường có 2 loại nước ngưng tụ từ hơi sống và nước ngưng tụ từ hơi thứ.
• Giảm tổn thất hàm lượng đường saccaroza và đảm bảo chất lượng mậ chè:
- Sử dụng các thao tác hợp lý, công nghệ bốc hơi thích hợp, giảm thời gian lưu của
mật chè, trong thiết bị bốc hơi, giảm nhiệt độ bốc hơi nhằm làm giảm sự phân huỷ
đường khử và sự chuyển hoá đường saccaroza cũng như sự mất đường theo hơi thứ
đảm bảo cho mật chè có chất lượng cao và tổn thất ít đường
3. Công đoạn nấu đường
 Mục đích:
• Nấu đường:
- Mục đích của nấu đường là tách nước từ mật chè, đưa dung dịch đến trạng thái
quá bão hoà. Từ đó làm xuất hiện những tinh thể đường và nuôi cho những tinh thể
đường lớn lên đến kích thướt theo yêu cầu, sản phẩm của quá trình nấu đường gọi là
đường non, nó gồm tinh thể đường và mật cái
- Bảo đảm chất lượng đường thành phẩm
- Tăng hiệu suất thu hồi đường, giảm tổn thất
- Cân bằng nguyên liệu và bán thành phẩm
• Trợ tinh:
- Nhằm làm cho tinh thể đường hoàn chỉnh hơn và tạo điều kiện cho tinh thể có khả
năng tiếp tục hấp thụ phần đường trong mật cái nhằm đảm bảo tổn thất đường theo

Trang : 23 /60
Báo cáo tốt nghiệp
mật rỉ là nhỏ nhất. Nâng cao hiệu quả thu hồi đường
- Làm cho đường non thích hợp với điều kiện làm việc của máy ly tâm
- Trợ tinh có tác dụng như là thùng chứa đường non trước khi ly tâm, tác dụng này
ứng dụng với đường A,B là chủ yếu.
4. Công đoạn ly tâm và hoàn tất sản phẩm:
 Nhiệm vụ của công đoạn ly tâm:
Đường non sau khi trợ tinh là hỗn hợp giữa đường và mật, chủng loại đường non
khác nhau nên số lượng mật cũng khác nhau. Đường non A chứa khoảng 50% là
mật, đường B chứa khoảng 55% là mật, đường non C chứa khoảng 60%. Độ tinh
khiết và độ dính của đường non khác nhau nên tính lưu động của chúng cũng khác
nhau.
 Mục đích của ly tâm:
- Tách mật ra khỏi tinh thể đường dưới tác dụng của máy ly tâm sinh ra khi thùng
quay với tốc độ cao. Trong quá trình ly tâm có rửa nước và hơi nhằm tạo điều kiện
để tách mật dễ dàng, làm cho đường thành phẩm khô và sáng bóng, việc rửa nước và
hơi áp dụng với đường thành phẩm. Đối với đường B và C thì không cần vì chúng sẽ
được nấu lại, nhưng trong điều kiện cần thiết thì có thể áp dụng việc rửa nước và hơi
để giảm độ nhớt và tách mật triệt để.
- Sản phẩm sau khi ly tâm là đường cát và mật, khi ly tâm đường non A tạo ra loại
mật là mật nguyên và mật loãng
+ Mật nguyên A
1
là mật cái.
+ Mật loãng A
2
là mật đã rửa nước, xông hơi.
- Yêu cầu cơ bản của thao tác tách mật là tách hết đường tinh thể ra khỏi mật, đường
đạt được chất lượng của đường thành phẩm, đồng thời đạt được sản lượng cao, đảm

bảo các thông số kỹ thuật. Phân riêng mật loãng và mật nguyên tránh tổn thất đường
trong quá trình tách mật.
- Chu kỳ ly tâm gồm các bước sau: Khởi động nạp liậu, tách mật, rửa đường, hãm
máy và xả đường
3.3. Thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất đường – Cách vận hành:
Trang : 24 /60
Báo cáo tốt nghiệp
1. Bàn lùa:
 Nhiệm vụ:
Cung cấp mía đều đặn và ổn định cho băng tải làm việc
 Cấu tạo: (hình 1.1)
Bàn lùa bao gồm trục khoả bằng và bộ phận xích tải
 Vị trí lắp đặt:
Bàn lùa mía được lắp đặt vuông góc với băng tải mía vào máy ép gồm 2 bàn lùa
được lắp đặt hai bên sân mía nhưng không đối xứng nhau. Độ nghiêng của bàn
lùa ( góc nghiêng 10 – 15
0
).
 Tốc độ điều chỉnh tốc độ:
Tuỳ theo công suất của máy ép mà ta điều chỉnh lượng mía vào cho phù hợp.
Nếu lượng mía quá ít không đáp ứng đủ công suất ép, nếu lượng mía quá nhiều
dễ gây tắt (nghẽn) nơi dao băm, băng tải hay cũng ảnh hưởng đến bộ phận của
bàn lùa mía.
 Thông số kỹ thuật:
- Chiều dài của bàn lùa : 7m
- Chiều rộng của bàn lùa : 5,5m
- Góc nghiêng của bàn lùa: 10
0
- Công suất bàn lùa mía : 1500tấn/ ngày
- Công suất truyền động của môtơ: 11kw

- Tốc độ quay của môtơ: 1400vòng/phút
- Tốc độ của mắc xích phụ thuộc vào lượng mía xuống băng tải
 Nguỵên tắc làm việc:
Mía được cần cẩu, cẩu vào bàn lùa, qua trục khoả bằng để san bằng và xử lý sơ bộ
mía. Sau khi xử lý lượng mía đều ta điều khiển bàn lùa bằng cách nhấn nút điều
khiển về vị trí “ON” để lùa lượng mía xuống băng tải I, đưa sang bộ phận dao băm
để băm tơi.
 Thao tác vận hành:
 Chuẩn bị:
Trang : 25 /60

×