Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận 1. HÀN PHI TỬ VA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA 2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.84 KB, 21 trang )

Tiểu luận

1. HÀN PHI TỬ VA TƯ TƯỞNG
PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA
2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU LÝ
LUẬN VỀ ĐẢNG
CẦM QUYỀN Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ MỚI


1. HÀN PHI TỬ VA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA
Pháp gia là một trong những trường phái triết học lớn trong “Bách gia
chư tử” thời Xuân thu - Chiến quốc, một thời đại xã hội Trung Hoa trải qua quá
trình biến đối lớn lao cả về kinh tế, chính trị, xã hội, là bước chuyên biến mạnh
mẽ và sâu sắc từ chế độ tông pháp nhà Chu đã suy tàn, sang chế độ phong kiến
sơ kỳ đang lên. Pháp gia chủ trương dùng hình pháp là sự tống hợp giữa “pháp”,
“thế” và “thuật” như một công cụ hữu hiệu đế điều chỉnh chuấn mực, hành vi đạo
đức con người, thiết lập và duy trì trật tự xã hội mới. Cơ sở triết lý của Pháp gia,
đó là học thuyết về “đạo” ỈỂ và “lý” S trong truyền thống triết học Trung Quốc.
Tien đề thực tiễn của Pháp gia, là quan điếm về lịch sử tiến hóa. Tiền đề luân lý
đạo đức cùa Pháp gia, là học thuyết về tính ác, được khởi xướng từ Tuân Tử, mà
Hàn Phi đã lý giải và vận dụng một cách thiết thực, sinh động trong thuyết pháp
trị của mình. Do tư tưởng và đường lối chính trị của Pháp gia phù họp với yêu
cầu phát triển của lịch sử - xà hội đương thời, nên nó đà trở thành cơ sở lý luận
cho giai cấp quý tộc mới, đấu tranh chống lại tàn dư của chế độ cũ, thống nhất
Trung Quốc, xây dựng nên chế độ phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở
Trung Hoa vào năm 221 TCN.
Pháp gia chia làm bốn phái: Phái trọng thực với Quản Trọng (thế kỷ VI
tr.CN), Lý Khôi (455 TCN. - 395 TCN.), Ngô Khởi (?-381 TCN.); Phái trọng thế


với Thận Đáo (395-315 TCN.); Phái trọng thuật với Thân Bất Hại (385-337
TCN.); Phái trọng pháp và biến pháp với Thương Ương (?-339 tr.CN). Tập đại
thành của Pháp gia là Hàn Phi (280-233 tr.CN), người chú trương pháp trị là sự
tông hợp giữa “pháp”, “thế” và “thuật”.
Trung Quoc cơ đại, tư tưởng về hình pháp xuất hiện rất sớm và đã trải
qua một quá trình biến đối, phù họ-p với các giai đoạn phát triển khác nhau của
xã hội Trung Hoa. Trong buổi đầu của chế độ nhà Chu, xà hội đà có sự phân hóa
giai cấp rõ rệt. Người ta đã áp dụng hai phương pháp trị dân cho hai tầng lóp xã
hội khác nhau: Một là “lễ”, tức lễ nghi, nghi điến, quy tắc úng xử, làm thành một
pháp điển danh dự bất thành văn chi phối cách cư xử của tầng lóp quý tộc, gọi là
“quân tử”; hai là “hình”, tức hình phạt, chỉ áp dụng cho tầng lóp thứ dân, gọi là
“tiếu nhân”. Sách Le ký viết: “Lề không xuống thứ dân, hình khơng lên đại phu”
(Le ký, 10). Thời đó, do không biết công dụng của phố biến rộng rãi pháp luật
cho dân, tầng lóp q tộc nghĩ răng hình pháp càng được giữ bí mật càng có giá
trị. Hình pháp chỉ đế riêng quý tộc nắm và coi đó là “đặc quyền” đế bảo vệ gia
nghiệp và sự tôn quý của họ. Vi thế, năm 536 TCN., Tử Sản nước Trịnh làm hình
thư, Thúc Hướng phản kháng. Năm 513 TCN., nước Tan làm đỉnh hình, đem


hình thư của Phạm Tun Tử khãc trên đỉnh đơng thì Khơng Tử phản đối, rằng:
“Nay phế bỏ pháp độ ấy mà đúc tạo hình đỉnh, dân chúng đều nhìn chữ khắc trên
đỉnh, làm sao đế họ tôn trọng người quý? Người quý làm sao bảo vệ gia nghiệp?
Quý và tiện khơng có thứ tự, làm sao mà trị nước? Nước Tần e phải diệt vong!”
(Tả truyện, quyên 26).
Người ta cho rằng, Quản Trọng (the kỷ thứ VI TCN.) là người đầu tiên
bàn về pháp như một cách cai trị, chủ trương chuyến từ “lễ trị” sang “pháp trị” và
pháp luật cần phải công bố rộng rãi trong dân. Trong bộ Quản Tử ghi ràng, phép
trị nước phải coi trọng luật, lệnh, hình và chính. Luật là để định phận cho mồi
người mà dân không tranh. Lệnh là đế cho dân biết việc mà làm. Hinh đế trừng
trị những kẻ làm trái lệnh đã ban, với năm loại hình phạt: Tội chết, tội bị đày có

hạn, tội giam, tội đày khơng có hạn và tội phạt tiền. Hình áp dụng phải xứng với
danh. Có như vậy ké có tội mới khơng ốn, kẻ hiền mới khơng Io sợ. Chính là
sửa cho dân theo đường ngay, lẽ phải. Theo Quản Trọng, lập pháp phải minh
bạch, tùy điều kiện, thời thế và ý cầu của dân; phải dạy cho dân biết rõ pháp luật
mới thi hành; khi thi hành pháp luật phải giữ được lòng tin với dân chúng.
Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nho gia cũng đà bàn đến vấn đề
hình pháp. Nhưng do chủ trương “nhân trị” nên Nho gia cho rằng, dùng đến hình
để trị dân là điều bất đắc dĩ. Cái gốc của việc trị nước là phải giáo hóa đạo đức:
“Dùng chính trị mà khiến, dùng hình pháp mà tề nhất thì dân khỏi tội, nhưng
khơng có lịng hổ thẹn; dùng đức mà khiến, dùng lễ mà tề nhất thì dân có lịng hổ
thẹn mà CO làm điều hay” (Luận ngữ, Vi chính, 3).
Đóng góp của Nho gia trong lý luận về pháp luật đó là học thuyết “chính
danh”. Theo Nho gia, “chính danh” là nguyên tắc căn bản đe xác định, điều chỉnh
mọi hành vi đạo đức, bôn phận của mỗi người, là phương tiện để ốn định trật tự
xã hội. Tuy nhiên, nếu như Khổng Tử chủ trương “chính danh, định phận” thì
Tn Tử chủ trương việc chế danh, ấn định ý nghĩa cho danh là quyền của vua,
không ai được tự ý chế danh, đặt sai ý nghĩa các danh vua đã định. Vi thế, Tuân
Tử được coi là người đặt nền móng cho lý luận vê pháp trị của Hàn Phi và ông
cũng đã mở đường cho chế độ chuyên chế của Tần Thủy Hồng mà các mơn đệ
của ơng đã góp công lớn trong việc thiết lập.
Tư tưởng dùng pháp luật trong trị nước đã được phát triển sâu sắc hơn
bởi ba nhà triết học nổi tiếng thời Xuân thu - Chiến quốc, là Thận Đáo, Thân Bất
Hại, Thương Ưởng.
Chủ xướng về “thế” trong pháp trị là Thận Đảo (395 TCN. - 315 TCN.).
Tư tưởng của Thận Đáo một phần ảnh hưởng quan điểm về “đạo” tự nhiên, vô vi


của Lão Tử. Nhưng ông lại chủ trương pháp trị, coi pháp luật khách quan như vật
vô tri, vô giác sẽ loại bở được tâm ý, như vậy sẽ có lợi hơn cả trăm người tài.
Đặc biệt, Thận Đáo đề cao “thế” của vua trong pháp trị.

Chủ xướng về “thuật” trong pháp trị là Thân Bất Hại (385 TCN. - 337
TCN.). Ông vốn theo học đạo Lão Tử, nhưng lại rất chú trọng đến hình danh,
nhất là “thuật” với tư cách là cách thức, thủ thuật trị nước.
Thương Ưởng là người đại diện cho nhóm chù trương về “pháp”, “biến
pháp” và thưởng phạt nghiêm minh trong pháp trị. Hàn Phi Tử, trong thiên Định
pháp nói: “Thân Bat Hại thuyết về thuật trị dân, cịn Cơng Tơn Ưởng nói về
pháp”.
Tư tưởng về pháp trị được phát triền tới đỉnh cao bởi nhà tư tưởng lỗi lạc
Hàn Phi. Ong đã tống hợp ba quan điểm về “pháp”, “thế”, “thuật” của ba nhóm
trên thành một học thut có tính hệ thống, trên nền tảng học thuyêt về “đạo” của
Đạo gia, tư tưởng về “chính danh” của Nho gia. “Hàn Phi đã thực hiện được một
sự tống họp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp. Ở đó Nho là tài liệu để xây dựng,
Pháp là bản thiết kế, nhưng Lão mới là kỹ thuật thi công của một ngôi nhà độc
đáo”1. Hàn Phi Tử được coi là tập đại thành tư tưởng về luật pháp trong thời
Xuân thu - Chiến quốc. Hàn Phi (280 TCN. - 233 TCN.) là một vị công tử,
vương thất nước Hàn ở miền Tây tỉnh Hà Nam bây giờ. Theo Hản thư, Nghệ văn
chí, Hàn Phi đã viết một cuốn sách gồm 55 thiên, khoảng hơn 10 vạn từ, có tên là
Hàn Phỉ Tử, trong đó biểu hiện đỉnh cao lý luận về luật pháp của Pháp gia.
Thời Xuân thu - Chiến quốc là thời kỳ xã hội Trung Hoa trải qua những
biến động lịch sử lớn lao. Thực chất đó là bước chuyển từ hình thái xã hội nơ lệ
đang suy tàn sang hình thái xã hội phong kiến tặp quyền ở Trung Quốc, làm trật
tự, cương thường xã hội đảo lộn, đạo đức luân lý suy đồi. Các trường phái triết
học khơng thế khơng tìm cách lý giải và đưa ra những biện pháp khác nhau đế
cải biến xã hội ấy. Neu Nho gia chủ trương “nhân trị”, Mặc gia đề cao “kiêm ái”,
Đạo gia chủ trương “vô vi nhi trị”, thì Pháp gia với những căn cứ lịch sử và lý
luận của mình đã chủ trương dùng pháp luật của nhà nước làm công cụ quan
trọng để phát triến đời sống xã hội và củng CO chủ nghĩa chuyên chế phong kiến
ở Trung Quôc.
Kế thừa và phát huy quan điếm duy vật chất phác của Lão Tử và Tuân
Tử, Pháp gia cũng như Hàn Phi đã giải thích sự biến đổi của vạn vật theo quy

luật khách quan. Hàn Phi xem “đạo” là bản nguyên, là quy luật cùa sự hình thành
mọi sự vật, “lý” là sự biếu hiện khác nhau của “đạo” trong mỗi vật. Trong đó
“đạo” là quy luật phổ biến của giới tự nhiên, vĩnh viễn tôn tại và không thay đổi,


nhưng “lý” quy luật riêng biệt, là biểu hiện của“đạo” trong vạn vật thì “bất
thường”, ln biến đổi trong những điều kiện cụ thể khác nhau. “Đạo là cái làm
cho mn vật thành ra như nó tơn tại hiện nay, là cái chỗ dựa của muôn lý. Lý là
cái văn vẻ làm thành vạn vật; đạo là cái khiến cho vạn vật thành ra như thế” (Hàn
Phi Tử, Giải Lão). Theo quan điếm ấy, ông không chỉ yêu cầu mọi người dựa
theo quy luật khách quan để hành động, mà còn cho rằng hành động của con
người phải thay đối tùy theo sự biến hóa của “lý”, chống chủ nghĩa bảo thủ, cố
chấp.
Căn cứ vào học thuyết “đạo” và “lý”, Hàn Phi cho rằng việc trị nước
không thể theo cách cai trị và đạo đức cô nhân, như Nho gia, Mặc gia, Đạo gia ca
ngợi; khi “lý” đã đôi, tức khi xã hội, thời cuộc đã biến đối thì đạo trị nước phù
hẹyp và hiệu quả nhất phải là pháp trị. Không những thế, trên quan điếm duy vật
tự nhiên và biện chứng về “đạo” và “lý”, Hàn Phi còn phê phán tư tưởng thần bí,
đề cao vai trị hoạt động của con người trong chính đời sống của mình. Ơng thừa
nhận ràng tự nhiên khơng có ý chí, ý muốn chủ quan của con người không thê
sửa đôi được quy luật tự nhiên; vận mệnh của con người là tự con người quyết
định lấy. Với Hàn Phi, sự vận hành của thiên thê không thê quyêt định được họa
phúc của con người. Khơng có gì chứng thực là có quỳ thần. Người cai trị mê tín
quỷ thần tất nhiên sẽ mất nước; đánh giặc, thi hành pháp luật mà câu khấn quỷ
thần tất sẽ thất bại. Sự sùng bái quỷ thần và thi hành pháp chế là chống đối lẫn
nhau. Ồng còn cho rằng trong đời sống con người gặp phải bất trắc, rủi ro, không
giải quyết được, nên mới tin quỷ thằn. Neu con người không sinh bệnh tật, không
bị tai họa, ra sức làm việc và tiết kiệm tiền của, sức lực, quỷ thần sẽ không thể
làm rối loạn được tinh thần con người.
Về lịch sử, Hàn Phi cho rằng lịch sử xã hội lồi người ln biến đối, từ

trước đến nay khơng có chế độ xã hội nào vĩnh viễn tồn tại. Hàn Phi đã phân chia
q trình tiến hóa của lịch sử - xã hội ra làm ba giai đoạn. Mỗi thời kỳ lịch sử đó,
xã hội có những đặc điểm và tập quán riêng của mình: “Đời Thượng cơ, nhân dân
ít nhưng cầm thú nhiều. Nhân dân không thắng được cầm thú, rắn rết. Có bậc
thánh nhân xuất hiện lấy cây là tố đế tránh thú vật làm hại và dân chúng lấy làm
thích, cho làm vua thiên hạ, gọi ông ta họ Hữu Sào. Dân ăn trái cây, rau cỏ, sò ốc,
tanh tao, hơi hám làm hại đến bụng dạ dày, có nhiều người đau ốm và chết. Có
bậc thánh nhân xuất hiện, xoi cây lấy lửa đế nấu thức ăn. Dân lấy làm thích, cho
làm vua thiên hạ, gọi ơng là Toại nhân. Vào thời Trung cổ, thiên hạ bị nạn nước
lớn, cổn và Vũ đào sơng ngịi cho nước chảy. Vào thời Cận cố, Kiệt, Trụ hung
bạo, dâm đàng cho nên Thang và Vũ Vương chinh phạt” (Hàn Phỉ Tử, Ngũ đố).


Động lực căn bản quyết định sự biến đổi của lịch sử, theo Hàn Phi, là do
tương quan giữa sự thay đối dân số và của cải xã hội nhiều ít khác nhau: “Thời
cổ đại, đàn ông không cần cày cấy, để duy trì sự sống đã có đủ hoa quả hoang dại
để ăn; đàn bà không cần dệt vải vì đã có lơng chim, da thú đủ mặc. Lúc đó số
người thì rất ít mà tài sản thì có thừa. Vi vậy nhân dân không phải tranh giành,
nên không cần phải thưởng hậu, khơng phải dùng hình phạt nặng, mà dân tự
nhiên trị. Ngày nay, người thì đơng mà của cải ít, mọi người phải làm việc vất vả
mà vẫn không đủ ăn; cho nên dân phải tranh giành” (Hàn Phi Tử, Ngũ đố). Khi
ấy mới sinh ra tranh đoạt lẫn nhau, cần có chế độ hình phạt để ngăn ngừa, thưởng
người hiền, phạt kẻ ác.
Do vậy, kẻ thống trị phải căn cứ vào nhu cầu khách quan của xu thế lịch
sử xã hội, tùy đặc điếm thời thế, hoàn cảnh mà lập ra chế độ mới và đặt ra
phương pháp trị nước mới cho thích hợp. “Khơng có một thứ pháp luật luôn luôn
đúng” với mọi thời đại (Hàn Phi Tử, Ngũ đố). “Cho nên bậc thánh nhân không
cốt trau dồi chuyện xưa, không noi theo những nguyên tăc bất biến. Khi làm việc
ở đời thì dựa theo tình hình của đời mình mà đặt ra những biện pháp” (Hàn Phi
Tử, Ngũ đố). Quan điếm cơ bản trong phép trị nước của Hàn Phi và Pháp gia là

“thời biến, pháp biến”. Trong thời Xuân thu - Chiến quốc, Nho gia, Mặc gia lấy
đạo đức, luật lệ của cổ nhân xưa làm mực thước, viện dẫn uy quyên của thánh
vương xưa đế biện hộ cho phương pháp “nhân trị”, “kiêm ái” của mình, là khơng
phù họp với u cầu khách quan của lịch sử và đặc điếm của thời đại. Ph ương
pháp trị nước hữu hiệu nhất thời bấy giờ, theo Hàn Phi đó là phương pháp pháp
trị: “...Phép trị dân không cố định, chỉ dùng luật pháp để trị mà thôi. Mà luật
pháp biến chuyển theo được với thời đại thì thiên hạ trị. Phép trị dân được thích
nghi với hồn cảnh thì nó sẽ có cơng hiệu... thời thế thay đổi mà phép trị dân
khơng đổi thì loạn” (Hàn Phi Tử, Tâm độ).
Đây là tư tưởng biểu hiện rõ tính chất duy vật chất phác và tư tưởng biện
chứng tự phát của Hàn Phi về lịch sử. Hàn Phi đã xem quan hệ lợi ích vật chất
như là cơ sở của tất cả các quan hệ xà hội và hành vi của con người. Tuy Hàn Phi
chưa thấy được động lực thực sự của lịch sử, nhưng với cố gắng đi tìm nguyên
nhân biến đối của lịch sử xã hội loài người trong điều kiện sinh hoạt vật chất của
xã hội, thì đó là một đóng góp quý giá, và ông đã tiến một bước dài so với những
quan điếm duy tâm, tơn giáo thời đó.
Chống thái độ ngoan cố, thù cựu trong phương pháp trị nước, Hàn Phi
còn đưa ra lý luận “tham nghiệm”, cho ràng bất cứ quan điểm nào cũng cần phải
kinh qua thực nghiệm hoạt động thực tế khách quan mới có thế đánh giá chính


xác. Từ đó, ơng phê phán chủ nghĩa phục có trong phép trị nước của Nho gia,
Mạc gia, Đạo gia, ràng: Đạo của vua Nghiêu, vua Thuấn cai trị dân mà các học
phái trên viện dẫn, đã ba nghìn năm trước, khơng có gì chứng thực; đã khơng có
gì chứng thực mà lại mưu toan lấy đó làm mực thước cho nền chính trị hiện tại,
và ai cũng nhận mình là “chính truyền” thì là một ảo tưởng, là ngu xn, “nếu
khơng phải là ngu xuẩn thì là giả dối” (Hàn Phi Tử, Ngũ đố). Vậy theo Hàn Phi,
phương pháp trị nước đúng đắn nhất, phù hợp với điều kiện lịch sử thời Xuân thu
- Chiến quốc chỉ là phương pháp pháp trị mà thơi.
Hàn Phi cịn phát huy thuyết “tính ác” của Tuân Tử, đưa ra thuyết luân lý

cá nhân vị lợi để khẳng định tính đúng đắn của phép trị nước bằng pháp luật của
ơng. Qua đó, ơng cũng đà đóng góp vào lý luận nghiên cứu bản tính và tâm lý
con người trong triết học Trung Quốc. Hàn Phi cho rằng, con người sinh ra là ích
kỷ, vị lợi, là thích “điều lợi và tìm nó, ghét cái hại và tránh nó, đó là tính con
người” (Hàn Phì Tử, Gian hiếp thí thần). Vi người ta “ln chỉ Io mưu lợi cho
riêng mình” (Hàn Phi Tử, Cơ phẫn). Tuy nhiên, bản chất ích kỷ, vị lợi của người
ta chỉ được thê hiện ra là thiện hay ác qua hành động nhằm thỏa mãn ham muốn,
lợi ích của mình; và điều này, theo Hàn Phi, lại phụ thuộc vào cuộc sống cùa con
người. Ông viết: “Việc giúp đỡ lẫn nhau của người nguyên thủy, không phái do
bấm sinh họ có phẩm chất đạo đức thương người, mà do lúc đó có nhiều của cải;
hiện nay sở dĩ người này cướp đoạt người kia cũng khơng phải là vì họ sinh ra là
thù ghét người khác, mà do của cải ít” (Hàn Phi Tử, Ngũ đố).
Theo Hàn Phi, thực chất của quan hệ giừa con người với nhau, dựa trên
tính tốn lợi ích, “bầy tơi đem hết sức mình đê bán cho nhà vua, nhà vua đưa
tước lộc ra để trả cho bầy tôi” (Hàn Phi Tử, Nạn nhắt). Bởi vậy, kẻ cầm quyền
phải căn cứ vào tâm lý luôn “tránh hại và câu lợi” của Con người để đặt ra pháp
luật đúng đắn nhằm duy trì trật tự xã hội.
Hơn nữa, nếu dùng nhân nghĩa để trị nước thì người hiền trong thiên hạ,
nếu có cũng rất ít; cịn người bất thiện thì rất nhiều. Trị nước là trị dân khắp
nước, chứ khơng phải chỉ trị số ít người hiền. Cho nên, trị nước, theo Hàn Phi,
không chăm chú vào điều nhân đức, mà phải coi luật pháp, thưởng phạt là công
cụ quan trọng nhất, dân dù đông bao nhiêu cũng trị được: “Thánh nhân trị nước
không cậy người tự làm thiện, mà khiến người không được làm trái. Cậy người
tự làm thiện thì trong nước chang được mười người, khiến người khơng được
làm trái thì một nước có thê khiến cho yên. Ke trị nước dùng số đơng mà bở ít,
cho nên khồng vụ đức mà là vụ pháp. “Neu phải đợi gỗ thẳng mới làm tên bắn thì


trăm đời chưa có tên, nếu phải đợi có gồ trịn mới làm bánh xe thì trăm đời chưa
có bánh xe” (Hàn Phi Tử, Hiên học).

Hàn Phi lý giải, Khống Tử là một bậc thầy nhân nghĩa, chủ trương lấy
nhân nghĩa để giáo hóa dân, trong nước Lỗ có biết mấy mưoi triệu người, mà tất
cả chỉ có bảy mươi hai người là có đức và trong đó chỉ có mười hai người gọi là
hiền nhân. Vậy nên, chỉ gây nhân nghĩa đế trị dân thì trong số trăm quan lại, may
lắm được mười người có lương tâm, cịn lại chín mươi người kia là bọn gian ác.
Do đó, trị nước bằng nhân nghĩa là ảo tưởng. Trái lại nếu biết dùng hình pháp mà
trị dân thì chỉ độ mười kẻ là dám làm điều ác, cịn chín mươi người kia dẫu
khơng là người hiền đức thì cũng khơng dám làm bậy, đồng thời tránh được việc
dùng tâm ý mà định nặng nhẹ, thiếu cơng minh, vì ơng vua nào mà khơng có
lịng tư dục, ân ốn? Sự thiếu cơng băng ấy sẽ là đầu mối của sự loạn trong thiên
hạ.
Như đã nói, tư tưởng về hình pháp ở Trung Hoa cổ đại đã xuất hiện thời
kỳ Tây Chu với quan điểm về “lễ” và “hình”, thể hiện trong thiên 10, sách Lê kỷ.
Den thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc, phản ánh đặc điểm và yêu cầu của thực tiễn
lịch sử - xã hội, tư tưởng pháp trị đã phát triền thành bốn phái, với chủ trương
khác nhau: Phái trọng thực, phái trọng thế, phái trọng thuật và phái trọng pháp,
biến pháp. Tư tưởng về pháp trị trong đạo trị nước đến Hàn Phi đã trở thành một
học thuyết hoàn chỉnh, là tổng họp giữa “pháp”, “thế” và “thuật”, có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Trong đó “pháp” là nội dung của chính sách cai trị, “thế” và
“thuật” như là công cụ hay phương tiện đề thực hiện chính sách đó. Ca ba
“pháp”, “thế” và “thuật” đều là “công cụ của đế vương” (Hàn Phỉ Tử, Dương
xác). Cho nên, “bậc minh chúa dùng luật như trời, dùng người như quỷ. Như trời
thì khơng trái, như quỷ thì khơng khốn. Lay “thế” mà hành giáo nghiêm ngặt thì
kẻ nghịch khơng dám làm trái... Sau đó pháp mới thì hành nhất trí” (Hàn Phì Tử,
Định pháp).
“Pháp” là một phạm trù của triết học Trung Quoc cổ đại, có thế hiếu theo
nghĩa hẹp là luật lệ, quy định, là điều luật, hiến lệnh có tính chất khn mẫu mà
mọi người đều phải tuân theo; theo nghĩa rộng, pháp có thể hiểu như là thể chế,
chế độ xã hội. Chữ pháp, theo Thuyết văn là hình phạt. Trong chữ “pháp” được
phân tích: Pháp luật công minh, bằng phang, mực thước như mặt nước, nên có bộ

chấm thủy ỳ ; trãi là thứ đế húc vào kẻ nào làm việc không ngay thẳng, nên có
chữ giải và chừ khứ đi với nhau. Cịn chữ “pháp” viết ngày nay đã được tỉnh
hoạch. Như vậy chữ “pháp” có hai hai nghĩa: nghĩa thứ nhất là khn mâu, mơ
phạm và nghĩa thứ hai là hình phạt.


Trong sách Hàn Phi Tử, thiên Định pháp đã viết: “Luật pháp là những
hiến lệnh soạn ra dành riêng ở quan phủ; hình phạt ắt phải tùy lịng người.
Thưởng thì dành riêng cho ai tôn trọng luật pháp và phạt thì áp dụng cho những
kẻ trái lệnh vậy”. Trong thiên Nam tam, ơng nói rõ hơn về pháp, ràng: “Những
cơng cụ quan trọng của vị nhân chủ, ngoài pháp với thuật ra khơng có gì khác”.
“Pháp là nhừng điều luật biên chép rõ trong đồ thư, bày ra nơi quan phủ, ban bố
trong nhân dân... Khơng có gì minh bạch bằng pháp” (Hàn Phi Tử, Định pháp).
Pháp là nội dung của chính sách; pháp lệnh cai trị là nội dung cúa điều luật được
ghi rõ trong bộ luật của nhà nước; là tiêu chuấn, căn cứ khách quan để định rõ
danh phận, tỏ rõ thị phi, tốt xấu, đế mọi người biết rõ bổn phận của mình, biêt rõ
điêu gì phải làm và điều không được làm. Pháp đã ban bố thì phải thi hành một
cách nghiêm minh, chuyên nhất, thủ tín và trọng thưởng, nghiêm phạt.
Trong pháp trị, cùng với “pháp” là “thế”. “Thế” là địa vị, thế lực, quyền
uy của vua chúa. “Thế” là sự đảm bảo và tăng cường địa vị, quyên lực của của
chê độ pháp quyền phong kiến. Địa vị đó cùa kẻ trị vì độc tôn, mọi người phải
tuân theo, gọi là “tôn quân quyền”. Hàn Phi viết: “Pháp luật là cái đế ngăn cấm
việc riêng tư sai trái vượt ra ngoài pháp luật. Hinh phạt nghiêm là để cho lệnh
được thi hành và trừng trị kẻ dưới. Cái uy không thế cho mượn. Cái quyền không
thế cùng chung với người khác. Nếu quyền uy chung với người khác thì bọn gian
tà nhan nhản. Pháp luật khơng chắc chắn thì nhà vua bị nguy, hình phạt khơng
quyết đốn thì khơng thắng được kẻ gian” (Hàn Phi Tử, Hữu độ).
“Thế”, theo Hàn Phi, quan trọng đến mức có thế thay thế cho vai trị của
bậc hiền nhân. Do vậy, thế và pháp trong pháp trị không tách rời nhau.
Cùng với pháp và thế trong tư tưởng pháp trị của Pháp gia cịn có

“thuật”. “Thuật” là phương pháp, thú thuật, cách thức, mưu lược điều khiên công
việc và sử dụng người, khiên người triệt đê, tận tâm thực hiện hiến lệnh của vua
mà không hiểu vua dùng họ như thế nào. Thuật là căn cứ sách lược tiến hành
đường lối pháp trị, bao gồm phương pháp, thủ đoạn tuyển dụng, bố nhiệm, bãi
nhiệm, giám sát, kiểm tra, thưởng phạt các cấp quan lại. Đó cũng là cơng dụng
của thuật. Vi thế, Hàn Phi mới nói: “Cho nên bậc vua sáng suốt thi hành pháp chế
thì tài như trời và dùng người thì giỏi như quỷ. Trời thì ắt khơng trái, quỷ ắt
khơng nguy khốn. Uy thế được thi hành và giáo hóa nghiêm thì dù ai có nghĩ
ngược lại cũng khơng vi phạm” (Hàn Phì Tử, Bát kình). Theo thuật trị nước, vua
phải có một bộ máy quan lại giúp việc, và vua phải có cách thức, thủ thuật sử
dụng, điều khiến bộ máy đó, trực tiếp làm nhiệm vụ trị dân theo pháp lệnh và ý
muốn của vua. Vi vậy vua không trực tiêp trị dân mà thông qua trị quan lại đề trị


dân. Neu như “pháp” được công bố rộng rãi trong dân, thì “thuật” là cơ trí ngầm,
là thủ đoạn của vua. “Vua mà khơng có thuật thì hư hỏng ở trên, bề tơi mà khơng
có pháp thì rối loạn ở dưới. Hai cái đó khơng thể thiếu một và đều là công cụ của
đế vương” (Hàn Phi Tử, Định pháp). Nội dung “thuật” trong pháp trị của Pháp
gia, gồm có: Thuật tuyên chọn, bô nhiệm, sử dụng, bãi miễn, thuật giảm sát,
kiêm tra, thưởng phạt và tâm thuật.
Trong tư tưởng pháp trị của Pháp gia, thuyết “chính danh”, “theo danh
trách thực” là nội dung quan trọng nhất của “thuật”. Đây cũng là quan diêm
Không Tử đặc biệt chú trọng trong triết học chính trị của ơng. Nhưng nếu ở
Khống Tử “chính danh” là yêu cầu mọi người trong xã hội làm trịn bơn phận của
mình, thì ở Pháp gia “chính danh” là phương sách trong thuật lãnh đạo của vua,
là mọi người phải làm vì vua (Hàn Phì Tử, Dương xác). “Thực” theo Pháp gia là
trách nhiệm của người trong chính qun hay bơn phận của mọi người dân trong
xã hội. Còn “danh” là những chức vụ của họ tương ứng với trách nhiệm, bốn
phận ay. Vua cứ theo danh mà trách thực. Chỉ cần xem danh và thực có họp nhau
hay khơng là có thế phân định được phải trái, tốt xấu, công, tội. Danh và thực

hợp nhau là phải, là chính danh. Danh và thực khơng họp nhau là trái, là khơng
chính danh. Khi phải trái, đúng sai đã phân biệt thì cứ theo đó mà trọng th ưởng,
nghiêm phạt công minh. Như vậy, theo thuật “lấy danh trách thực”, từ dân đến
quan, trong xã hội mọi người đều tự giác nhận rõ bốn phận, trách nhiệm của
mình mà thi hành, không ai dám làm trái, không ai dám làm q, khơng ai dám
khơng làm trịn danh phận của mình. Khi đó, vua khơng cần phải làm gì mà
khơng gì khơng làm. Đó là “vơ vi nhi vơ bất vi”.
Bởi vậy, trong việc tuyên chọn đúng người tài năng để trao chức vụ,
cũng như trong việc giám sát, kiếm tra, thưởng phạt nghiêm minh, Hàn Phi chù
trương phải sử dụng triệt đế và hữu hiệu thuật “chính danh”, “theo danh mà trách
thực”: “Vua muốn cấm điều gian thì phải xem xét thực tế và danh xưng có họp
khơng, lời nói và việc làm có họp khơng. Khi bầy tơi trình bày lời lẽ, thì vua căn
cứ lời nói của họ để giao việc, nhưng buộc họ chịu trách nhiệm về kết quả tương
ứng lời nói thì thưởng. Cơng trạng không xứng đáng với việc làm và việc làm
không xứng đáng với cơng trạng lời nói thì phạt. Cho nên hễ bầy tơi khốc lác
mà cơng trạng nhỏ thì phạt. Chăng phải phạt vì cơng trạng nhỏ mà phạt vì cơng
trạng khơng xứng đáng với danh xưng. Hễ bầy tơi nói ít mà cơng trạng lớn thì
cũng phạt. Chăng phải vua khơng vui vì cơng trạng lớn, mà phạt vì cơng trạng
khơng đúng với danh xưng. Cái hại cịn nhiều hơn là có cơng trạng lớn nữa; do
đó phải phạt” (Hàn Phỉ Tử, Nhi bính). Bằng cách đó thì người khơng có tài đức


dẫu có tham danh vọng đến mấy cũng khơng dám nhận chức vị. Do đó, vua sẽ
loại được những kẻ bất tài, lựa được đúng những người hiền giao chức vụ, và họ
sẽ có đủ khả năng làm trịn chức phận của mình. Để biết được danh và thực có
hợp nhau hay khơng, qua đó chọn đúng người hiền tài và thưởng cho đúng cơng,
phạt cho đúng tội, vua có hai cách: Một là, vua trực tiếp đi kiểm tra kết quả của
bề tôi đà làm. Hai là, vua dùng người khác có đủ tài năng, thay mặt vua giám sát,
kiếm tra két quả công việc. Người thay mặt vua đi kiếm tra, cũng phải tuân theo
thuật “lấy danh trách thực” mà vua đã dùng với mọi người khác.

Đi đôi với thuật “lấy danh trách thực”, thưởng phạt nghiêm minh cũng là
công cụ quan trọng của nhà vua trong thuật trị nước. Trọng thưởng, nghiêm phạt
được Hàn Phi coi như hai cái cán của thuật cầm quyền, nó biếu hiện cái thế và là
phương cách hừu hiệu trong thuật của vua, vì nó đánh trúng tâm lý “ham lợi,
tránh hại” của con người: “Đấng minh chủ chế ngự được bề tôi, chỉ nhờ hai cái
cán mà thôi. Hai cái cán là hình và đức; hình và đức là gì? Giet chóc là hình,
khen thưởng là đức. Người làm bề tơi sợ hình phạt, thích khen thưởng. Vi thế bậc
nhân chủ dùng hình thì bề tơi sợ mà theo về lợi” (Hàn Phi Tử, Nhị bính).
Trong thuật trị nước, ngồi thực hiện “chính danh” trong tuyến chọn,
giám sát, kiểm tra và thưởng phạt nghiêm minh, Hàn Phi cịn ln đề cao một
nguyên tắc quan trọng nữa, đó là “tâm thuật”, tức vua phải giữ kín tâm ý, sở thích
của mình, khơng được tin ai, cho bề tơi biết mình nghĩ gì, muốn gì, u gì và
ghét gì; để bề tơi lợi dụng, dèm pha, XU nịnh, tô vẽ, “biếu lộ cái khác với bản
tính của mình” với vua, dịm ngó, che lấp để tìm cách hại vua và chiếm ngồi vua
(Hàn Phi Tử, Chủ đạo, Hữu độ, Gian hiêp thí thần). “Vả lại, nếu bề trên dùng mắt
thì kẻ dưới tơ vẽ dung mạo. Be trên dùng tai, thì kẻ dưới tơ vẽ âm thanh. Be trên
dùng sự suy nghĩ, thì kẻ dưới nói năng rườm rà. Các bậc tiên vương cho cả ba cái
kia đều không đủ, cho nên bở tài năng của mình mà dựa vào pháp luật, xét kỹ
việc thưởng phạt” (Hàn Phi Tử, Hữu độ). Vi vậy, vua phải: “Bỏ điều ham muốn,
bở điều mình ghét mới thấy rõ lịng dạ bề tơi. Bo kinh nghiệm, bỏ khơn ngoan
của mình thì bầy tơi sẽ tự đề phịng” {Hàn Phi Tử, Chủ đạo). Đó là đạo lấy cái
“vơ” khiến cái “hữu”, dùng sự trống tĩnh khiến cái danh tự nó được lập ra, sự
việc tự nó được xác định. Vậy bỏ kinh nghiệm, bỏ hiểu biết, bở khôn ngoan là
vượt lên trên sự hiểu biết, là sáng suốt, là thượng trí. Khi đó, vua chăng cần làm
gì mà bề tôi cứ tận tâm làm mọi việc theo ý muốn của vua. Đó chính là “vơ vi nhi
trị”.
Trong luận về Pháp gia, Tư Mã Thiên, trong Luận lục gia yếu chỉ viêt:
“Pháp gia nghiêm khắc nên ít ân đức, giữ đúng việc phân chia vua tôi trên dưới,



không thể thay đổi vậy... Pháp gia không phân biệt thân sơ, không phân biệt quý
tiện, nhất định ở pháp, thì cắt đứt ân đức trong việc thân yêu người thân, tơn kính
bề trên, có thể giúp hành động suy nghĩ nhất thời mà không thể sử dụng lâu dài.
Cho nên, nói: Nghiêm khắc mà ít ân đức. Neu như tơn kính vua hạ thấp bề tơi,
trách nhiệm phân chia rõ ràng khơng được vượt q lẫn nhau thì dù có trăm nhà
cũng khơng thể biến đổi”.
Tóm tắt: Pháp gia là một trong những trường phái triết học lớn chủ
trương trị nước bằng pháp trị, là sự tổng họp giữa “pháp”, “thế” và “thuật” ở
Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc. Trong bài viết này, các tác giả đà
phân tích và làm rõ tư tưởng pháp trị của Pháp gia nói chung và của Hàn Phi Tử
nói riêng. Pháp gia được chia làm bốn phái chính: Phái trọng thực với Quản
Trọng, Lý Khôi và Ngô Khởi; phái trọng thế với Thận Đáo; phái trọng thuật với
Thân Bất Hại; phái trọng pháp và biến pháp với Thương Ưởng. Tập đại thành của
Pháp gia là Hàn Phi, coi pháp trị là sự kết họp giữa “pháp”, “thế” và “thuật”.
Pháp gia là tiếng nói đại diện cho giai cấp quý tộc địa chủ mới lên, đấu tranh xóa
bỏ tàn dư của chế độ cũ, lập nên chế độ phong kiến trung ương tập quyền ở
Trung Hoa vào năm 221 TCN.


2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ MỚI
Vai trò, sứ mệnh lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
không chỉ là một tất yếu khách quan, được khẳng định bằng lịch sử hơn 90 năm
lãnh đạo cách mạng Việt Nam và hơn 75 năm lãnh đạo Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, mà còn được hiến định bằng lý trí và ý trí, tình cảm của
tồn thể nhân dân và cả dân tộc Việt Nam.
Công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một sự nghiệp
vĩ đại, vô cùng mới mẻ. Trên mỗi chặng đường phát triển, ở từng giai đoạn, thực
tiễn luôn đặt ra những yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng và nhân dân ta phải nhận

thức đúng, giải quyết hiệu quả, đặt cơ sở để tiếp tục giải quyết những yêu cầu
mới của giai đoạn tiếp theo. Đôi mới, nâng cao chất lượng cơng tác lý luận nói
chung, cơng tác nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền nói riêng là một dịng
chảy liên tục, một q trình kế thừa và phát triển không ngừng. Từ nay đến năm
2030, đất nước bước vào thời kỳ phát triển chiến lược mới với mục tiêu đưa nước
ta trở thành nước đang phát triển có cơng nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình
cao. Bối cảnh khu vực, quốc tế ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp, nhanh
chóng, khó dự báo, tác động trực tiếp, nhiều chiều đến công tác xây dựng Đảng,
đến quá trình đối mới, nghiên cứu và phát triển lý luận về Đảng cầm quyền. Điều
đó dịi hỏi Đảng ta, nhân dân ta, hơn bao giờ hết, phải bình tĩnh, tinh táo, sáng
SUOt phân tích, đánh giá, dự báo đúng tình hình. Ớ thời điểm có tính bước ngoặt
này, cơng tác nghiên cứu lý luận nói chung, nghiên cứu lý luận về Đảng cầm
quyền nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, nói rõ sự thật trên tinh thần khách quan, khoa học, khẳng định
những thành tựu và nghiêm khắc nhận rõ những yếu kém, khuyết điểm, tìm ra
nguyên nhân, đề xuất những phương hướng, giải pháp đồng bộ, thống nhất trong
Đảng, đồng thuận trong xã hội, quyết tâm xây dựng chính trị, chớp thời cơ, tạo
thời cơ, đấy lùi nguy cơ, vượt lên thách thức, chuyên hóa thách thức thành thời
cơ phát triển, thực hiện vừng chắc mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.
Công tác lý luận nói chung và cơng tác nghiên cứu lý luận về Đảng câm
quyên đã được nhắc đến nhiều trong các văn kiện Đại hội Đảng và các nghị
quyêt chuyên đê của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị. Từ Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 5 khóa IX, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa X đến
Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 9 - 10 - 2014 của Bộ Chính trị khóa XI đà đánh


giá công tác lý luận, xác định phương hướng, nhiệm vụ của cơng tác nghiên cứu
lý luận nói chung, cơng tác nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền nói riêng đạt
được nhiêu kết quả quan trọng. Đặc biệt, Nghị quyết số 01-NQ/TW của Bộ

Chính trị khóa VII “về cơng tác lý luận trong giai đoạn hiện nay” đánh dấu một
bước chuyển mới cá trong nhận thức về vai trò của công tác lý luận lẫn trong
khâu tố chức nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiền phục vụ cho sự phát triến đất
nước.
Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết so Ol- NQ/TW, ngày 28 - 3 - 1992 của
Bộ Chính trị khóa VII, Nghị quyết so 37-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XI đà
nhận định: “Cơng tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư
duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; chú trọng tống kết thực tiễn, nghiên cứu
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Ho Chí Minh; bổ sung,
phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã
hội (năm 2011) và Hiên pháp năm 2013; bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ
bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Dự
thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhận định: Tư duy lý
luận của Đảng có bước phát triển. Hệ thống lý luận về đổi mới, về chù nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục được bổ sung, hồn thiện.
Đạt được thành tựu đó, trong những năm qua, bắt đầu từ giai đoạn 1991 1995 đến nay đã có nhiều chương trình, đề tài cấp nhà nước về khoa học xã hội
nói chung, khoa học lý luận chính trị nói riêng được triển khai nghiên cứu. Ve
khoa học lý luận chính trị giai đoạn 1991 - 1995 có 10 chương trình với 155 đề
tài; giai đoạn 1996 - 2000 có 7 chương trình với 56 đề tài, 13 chuyên đề; giai
đoạn 2001 - 2006 có 5 chương trình với 91 đề tài; giai đoạn 2006 - 2010 có 10
chương trình với 91 đề tài; giai đoạn 2011 - 2016 có 4 chương trình với hơn 100
đề tài; giai đoạn 2016 - 2021 có 3 chương trình với hơn 100 đề tài...
Đảng và Nhà nước ta đã chỉ đạo tiến hành nhiều cuộc tổng kết lý luận thực tiễn trên quy mô cả nước, như Tống kết một SO vấn đề lý luận thực tiễn qua
20 năm đồi mới (1986 - 2006), tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011), tông kêt một sô
vân đê lý luận và thực tiên qua 30 năm đôi mới (1986 - 2016), tống kết 20 năm
thực hiện Hiến pháp 1992 (1992 - 2012), tống kết một SO vấn đề lý luận - thực
tiễn qua 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011 (2011 - 2021) V.V.. Đặc biệt, trong
nhiệm kỳ Đại hội khóa XIl của Đảng đã ban hành nhiều văn bản liên quan trực
tiếp đến công tác nghiên cứu lý luận nói chung, cơng tác nghiên cứu lý luận về

Đảng cầm quyền nói riêng, nối bật trong đó là: Nghị quyết SO 3 7- NQ/TW ngày


9 - 10 - 2014 của Bộ Chính trị khóa Xl về công tác lý luận và định hướng nghiên
cứu đến 2020; Ket luận 94-KL/TW ngày 28 - 3 - 2014 của Ban Bi thư về tiếp tục
đối mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân; Quy
định số 285-QD/TW ngày 24 - 5 - 2015 về dân chủ trong nghiên cứu lý luận
chính trị trong các cơ quan Đảng, Nhà nước; Hướng dân so 02/TW, ngày 08 - 02
- 2018 về tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; Nghị quyết SO 35-NQ/TW ngày
22 - 10 - 2018 của Bộ Chính trị “về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tường của
Đảng, đấu tranh phản bác các quan điếm sai trái, thù địch trong tình hình mới”;
Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 09 - 02 - 2018 của Ban Bi thư Trung ương Đảng “về
tiếp tục đối mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới”...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, các văn kiện của Đảng
cũng đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, yếu kém, bất cập của công tác lý luận
nói chung, cơng tác nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền nói riêng. Đại hội XII
của Đảng (2016) nhận định: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn
bất cập, chưa làm rõ được một SO vấn đề đặt ra trong q trình đơi mới đê định
hướng trong thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Trước những tác động của tình hình thế giới và khu vực, công tác nghiên
cứu lý luận về Đảng cầm quyền chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn. Chưa
làm rõ được những nguyên tắc tổ chức và hoạt động, nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng; giữ vững vai trò lành đạo của Đảng đối với Nhà nước
và xã hội, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân; nội
dung và phương thức lãnh đạo của Đảng; nâng cao năng lực cầm quyền của
Đảng và phát huy dân chủ xã hội; về tự đổi mới, tự chỉnh đốn, xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh, chống suy thối tư tưởng chính trị trong một bộ phận cán
bộ, đảng viên... Ket quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở

cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, quan điếm của Đảng còn hạn chế,
nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được làm rõ. Nghị quyết số 37- NQ/TW ngày
9 - 10-2014 của Bộ Chính trị đã đánh giá khái quát những hạn chế, khuyết điểm
của cơng tác lý luận là “nhìn chung, lý luận cịn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết quả
nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn”.
Như vậy, những khuyết điểm, bất cập của công tác lý luận đã được Đảng
ta chỉ ra từ lâu, đã tồn tại kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ, song vẫn chưa khắc phục
được một cách cơ bản. Sự lạc hậu, yếu kém của lý luận đã làm hạn chế vai trò
dẫn đường, tiên phong của lý luận cũng như vai trò cằm quyền và lãnh đạo của


Đảng. Nguyên nhân là, do nhiều cấp ủy chưa thực sự coi trong cơng tác lý luận
nói chung, cơng tác nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền nói riêng. Việc tố
chức bộ máy hệ thông các cơ quan nghiên cứu lý luận của Đảng chậm đồi mới,
chưa thật phù họp với nhu cầu thực tiễn. Đội ngũ cán bộ lý luận thiếu về số
lượng và yếu về chất lượng. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận còn có
mặt hạn chế, bất cập. Chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ lý luận còn bất
cập, chưa thật sự khuyến khích sự say mê, sáng tạo trong nghiên cứu lý luận,
chưa có cơ chế thi đua, khen thưởng, động viên, khuyến khích đội ngũ này.
Với tư cách một Đảng cầm quyền, trong suốt quá trình lãnh đạo cách
mạng của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam với bản chất, mục đích chính trị Đảng
là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nên Đảng ln được nhân dân tin
tưởng, ủng hộ, cùng tham gia góp sức vào công cuộc cách mạng chung của
Đảng. Trong thời gian tới, nhu cầu tăng cường đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý
luận nói chung, cơng tác nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền nói riêng ở Việt
Nam là một địi hởi khách quan, đồng thời cũng là vấn đề mang tính chủ động,
tích cực đế nắm bắt, tổng kết những vấn đề lý luận và thực tiễn xảy ra để kịp thời
bồ sung, phát triến lý luận về đảng cầm quyền, đáp ứng yêu cầu của tình hình đất
nước đặt ra. Đặc biệt, tăng cường định hướng công tác nghiên cứu lý luận về
Đảng cầm quyền ở Việt Nam trong thời gian tới càng trở lên quan trọng và cần

thiết hơn bao giờ hết. Theo chúng tôi, cần tập trung vào một số nội dung sau:
Một là, đấy mạnh nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin nên tảng tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội XII của Đảng (1-2016) khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng
với chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chi nam cho hành động cùa
Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh than VO cùng to lớn và quý giá của
Đảng và dân tộc ta, mài mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và
nhân dân ta”1. Chính vì vậy, Nghị quyết SO 35- NQ/TW của Bộ Chính trị (ngày
22-10- 2018) “Ve tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản
bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới” đã nêu rõ: “Bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ Đảng, bảo vệ Cương lĩnh chính trị, đường lối
lãnh đạo của Đảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; bảo vệ cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn mơi trường hịa bình, ôn
định đê phát triên đât nước”. Đó là nội dung cơ bản, hệ trọng, quyết định sự tồn
vong của Đảng, của chế độ. Chính vì vậy, Đảng ta ln kiên trì lãnh đạo đấu
tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng, trong đó, cơng tác nghiên cứu lý luận của Đảng


cần phải tiếp tục nghiên cứu, khăng định và làm rõ những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin còn nguyên giá trị, những vấn đề cần bồ sung, hoàn thiện,
trên cơ sở tổng kết thực tiễn phát triển đất nước; những vấn đề cần nhận thức lại
có đối chiếu, so sánh với thực tiễn.
Trong quá trình nghiên cứu, phải tìm kiếm, lý giải thấu đáo những vấn đề
thuộc bản chất, tránh đi vào những chi tiết cụ thể và quan trọng là phải chỉ rõ
những điểm cần nhận thức lại, những điểm khơng cịn phù họp với thực tiễn phát
triến của Việt Nam; nghiên cứu một cách hệ thống, tồn diện tư tưởng Ho Chí
Minh và khả năng vận dụng vào thực tiễn phát triển đất nước. Không nghiên cứu
theo kiểu phong trào, tán dương mà cần những luận cứ khoa học, khái quát thành
cơ sở lý luận; làm sáng tỏ nhận thức, quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; phát hiện những mâu thuẫn, động lực
của sự phát triển; phân tích, chỉ rõ XU hướng, bước đi phù họp với điều kiện
thực tiễn của Việt Nam; nghiên cứu những bài học kinh nghiệm, những vấn đề
đặt ra trong các mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới; tổng kết những
kinh nghiệm xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những vấn đề
trên không chỉ là cơ sở khoa học và lý luận cho việc hoạch định chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong giai đoạn mới, mà
còn là cơ sở lý luận và thực tiễn tin cậy để bước tiến tới xây dựng lý luận về đổi
mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
trong bối cảnh đối mới, hội nhập và giao lưu quốc tế ngày càng sâu rộng.
Hai là, tiếp tục đẩy mạnh tổng kết thực tiên, bơ sung và hồn thiện
đường lối đổi mới của Đảng câm quyên trong thời kỳ mới.
Qua 35 năm đổi mới, Đảng đã cơ bản hoàn thành được hệ thống quan
điểm lý luận của đảng cầm quyền, về năng lực cầm quyền, về nội dung, phương
thức, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, về chủ
nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên, đến
nay, cịn khơng ít vấn đề lý luận chưa được luận chứng khoa học thấu đáo, cần
tiếp tục bám sát thực tiễn, đi sâu nghiên cứu, tổng két, thảo luận, tạo sự thông
nhất cao hơn về mục tiêu, quan điểm, các khâu đột phá và một số vấn đề mới,
vấn đề khó, nhất là xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng, chống quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, tiêu cực gắn với xây dụng Nhà nước pháp quyền xà hội
chủ nghĩa và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh về mọi mặt; nâng cao
năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà
nước.


Tiếp tục kiên trì, quyết liệt thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII
về xây dựng Đảng, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong xã hội; giữ vững, kiên định bản chất
cách mạng và vai trò tiên phong, gương mẫu của Đảng, của đội ngũ cán bộ, đảng

viên; thực hiện nghiêm các nguyên tăc tô chức xây dựng Đảng; tăng cường mối
quan hệ máu thịt giừa Đảng với nhân dân, củng CO niềm tin của nhân dân đối
với Đảng và Nhà nước. Đối mới, nâng cao chất lượng công tác xây dựng, ban
hành và tô chức thực hiện các nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của
Nhà nước. Tăng cường công tác tố chức và cán bộ; xây dựng tố chức cơ sở đảng
trong sạch, vững mạnh; phát huy tính tiên phong, gương mẫu, gần dân, sát dân
của cán bộ, đáng viên; có cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, sử dụng nhân tài;
khuyến khích, động viên, bảo vệ những cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghi,
dám làm, dám chịu trách nhiệm; đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, tuyên truyền, tạo sự thống nhất cao trong
Đảng, đồng thuận trong xã hội; cải cách hành chính trong Đảng; đối mới mạnh
mè phương thức lãnh đạo của Đảng.
Để tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đổi mới, nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng ngang tầm nhiệm vụ, cần phải đấy
mạnh tông kêt thực tiễn, gắn chặt với nghiên cứu lý luận, trên cơ sở đó làm sáng
tở những vấn đề trên. Gắn liền với đó là đẩy mạnh đấu tranh, bác bở những luận
điếm sai trái, phản động của các thế lực thù địch. Nâng cao bản lình chính trị,
trình độ trí tuệ của đội ngũ cán bộ, đảng viên, các nhà nghiên cứu, giảng dạy lý
luận cằn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giữ gìn sự đồn
kết, thống nhất trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội.
Ba là, nghiên cứu làm rõ phương thức cầm quyền, lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước và hệ thông chính trị.
Trong 35 năm qua, Đảng ta ln chú trọng đổi mới phương thức lãnh đạo
đôi với Nhà nước và hệ thống chính trị, phù họp với tình hình thực tiễn của đất
nước, nên vừa giữ vững vai trò lành đạo của Đảng, vừa phát huy vai trị, tính chu
động, sáng tạo và trách nhiệm của các tô chức trong hệ thống chính trị, nhất là
vai trị của Nhà nước và Mặt trận Tố quốc.
Tuy nhiên, đối mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước,
Mặt trận To quốc và các tơ chức chính trị - xã hội cịn chậm, nhất là việc cụ thế
hóa phương thức lãnh đạo của Đảng đã được xác định trong Cương lĩnh (năm

2011); phương thức cầm quyền, lãnh đạo của Đảng đôi với Nhà nước có những
nội dung cịn lúng túng. Chua xác định rõ nội dung và phương thức cầm quyền.


Vi vậy, cần phải tiếp tục tống kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm
quyền, xác định rõ mục đích cầm quyền, phương thức cẩm quyền, nội dung cầm
quyền, điều kiện cầm quyền; vấn đề phát huy dân chủ trong điều kiện một Đảng
duy nhất cầm quyền; các nguy cơ cần lưu ý và phải phòng ngừa đối với đảng
cầm quyền. Hiện nay, đây thực sự là vấn đề cấp thiết, cằn phải được tiếp tục tống
kết, nghiên cứu một cách sâu sắc, vận dụng đúng đắn, sáng tạo trong thực tiễn đế
nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng đối với Nhà nước và hệ thống chính trị.
Theo đó, cơng tác lý luận cần tiếp tục làm sáng tỏ cả lý luận và thực tiễn mơ hình
tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị; trong đó, Đảng vừa là một bộ phận,
vừa là người lãnh đạo của hệ thống; làm rõ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt
động của các cơ quan, thiết chế nhà nước (Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,
các cơ quan tư pháp, Hội đồng nhân dân và Úy ban nhân dân các cấp); vấn đề
phân công, phối hợp và kiếm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; làm rõ về thấm quyền, trách nhiệm của
Đảng và của Nhà nước, mối quan hệ giữa lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà
nước; xây dựng và hoàn thiện quy chế phối họp giữa cơ quan, tổ chức đảng với
cơ quan, tố chức nhà nước ở các cấp, với Mặt trận To quốc và các tổ chức chính
trị - xã hội; làm rõ phương thức lãnh đạo của Đảng trong điêu kiện một đảng duy
nhất cầm quyền.
Bốn là, công tác nghiên cứu lý luận vê Đảng câm quyền gắn liền với
các hoạt động tư vấn, tham mưu trong quá trình triền khai các nghị quyêt,
chỉ thị của Đáng.
Trong điều kiện đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội, các quyết
sách lãnh đạo cúa Đảng được cụ thế hóa thành chính sách, pháp luật đế đi vào
cuộc sống. Công tác nghiên cứu lý luận nói chung, cơng tác nghiên cứu lý luận
về Đảng cầm quyền riêng cũng nằm trong hoạt động đó. Một mặt, cơng tác

nghiên cứu lý luận vê đảng câm quyền nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc
hoạch định quan điểm, chủ trương, đường lối về đảng cầm quyền; cung cấp lý
luận mới, sáng tạo, góp phần định hướng cho việc lãnh đạo các hoạt động của
Đảng trong thực tiễn. Mặt khác, qua tống kết, đánh giá, phân tích kết quả thực
hiện các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương, đường lối của Đảng trong thực tiễn, công
tác nghiên cứu lý luận sẽ phát hiện, nắm bắt được những vấn đề cịn chưa chính
xác, khơng phù họp với thực tiễn của đường lơi, chính sách, những vướng mắc,
u cầu của chính sách đang thực hiện trong thực tiễn, để từ đó khái quát, đúc
kết, tư vấn, tham mưu, giải quyết trong hoạt động nghiên cứu lý luận của Đảng.


Công tác nghiên cứu lý luận về đảng cằm quyền nếu không gắn chặt với
việc nghiên cứu, tư vấn về chính sách sẽ làm cho lý luận xa rời thực tiễn. Bởi, lý
luận phải gắn liền với thực tiễn, được đánh giá, tông kêt khái quát từ thực tiễn.
Song, để khái quát được những vấn đề lý luận đó, cân phải trải qua các hoạt tư
vấn, tham mưu, đề xuất triển khai thực hiện. Lý luận - chính sách - thực tiễn là
những vịng khâu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Lý luận về đảng cầm quyền
muốn đi vào thực tiễn phải qua khâu nghiên cứu, tư vấn, xây dựng chính sách.
Nghiên cứu chính sách là thiết kế phương thức đế cho lý luận, đường lối của
Đảng có thể thực hiện được trong thực tiễn. Moi quan hệ đó cần phải được thế
hiện thành mối quan hệ về mặt tổ chức giữa các cơ quan nghiên cứu lý luận,
tham mưu, tư vấn chính sách, hoạch định chính sách, to chức thực hiện.
Cần tiếp tục đấy mạnh đổi mới công tác lý luận của Đảng, đặc biệt là đối
mới tư duy, tạo bước đột phá về nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận
về Đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay, tạo tiền đề cho sự phát triến thực tiễn
của một đảng duy nhất cầm quyền. Nhận thức, luận giải thấu đáo năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng, nội dung câm quyền, phương thức cầm quyền
của Đảng, về mục đích cầm quyền, điều kiện cầm quyền, vấn đề phát huy dân
chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền trong phát triển đất nước; đề
xuất giải pháp có căn cứ khoa học vừng chắc để điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống

lý luận về đảng cầm quyền, giải quyết đúng và trúng, thiêt thực và hiệu quả
những yêu câu câp thiêt của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, lấy lợi ích
của dân tộc, của Đảng làm mục tiêu cao nhất. Đột phá lý luận địi hỏi phải tơn
trọng, thực thi dân chủ, tự do trong nghiên cứu, trao đối lý luận; kiên quyết loại
bở những nhận thức cũ khơng cịn phù hợp, đã bị thực tiễn vượt qua và cả những
rào cản về tư duy, tâm lý; mạnh dạn ủng hộ, tiếp nhận, khẳng định những tư duy,
nhận thức mới phù hợp với yêu cầu phát triển. Cái mới lúc ban đầu bao giờ cũng
đơn lẻ, mong manh, cằn được phát hiện sớm, ủng hộ, bảo vệ, tạo điều kiện đế
khẳng định và nhân rộng. Lý luận phải gắn bó mật thiết với thực tiễn, lấy tống
kết thực tiễn là phương hướng chủ yếu, từ thực tiễn, nhất là những thực tiền mới,
giàu chất sáng tạo của nhân dân và những đánh giá, tống kết của đội ngũ cán bộ
nghiên cứu, là cơ sở đế khái quát thành lý luận. Phải gắn liền những kết quả của
công tác nghiên cứu lý luận với những quan điếm, đường lối, chỉ thị, nghị quyết,
kết luận của Đảng, là con đường chính đưa lý luận vào cuộc sống, khắc phục tình
trạng lý luận sng, làm cho lý luận thực sự đóng vai trị mở đường, thúc đây
mạnh mẽ công cuộc đối mới.


Cơng cuộc đổi mới và phát triên đất nước địi hỏi Đảng Cộng sản Việt
Nam với tư cách Đảng cầm quyền phải tiếp tục coi trọng và đấy mạnh công tác
xây dựng Đảng, đặc biệt là những định hướng nâng cao chất lượng công tác
nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền. Đây là cả một hệ thống vấn đề cần phải
giải quyết, từ chỉ đạo, quản lý, cơ chế hoạt động, môi trường nghiên cứu, nguồn
lực tham gia đến cơ sở vật chất đảm bảo cho quá trình triển khai công tác nghiên
cứu lý luận về Đảng cầm quyền. Trên cơ sở đó, góp phân xây dựng Đảng ngày
càng trong sạch, vững mạnh.
Tóm tắt: Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo,
cầm quyền; do đó, xây dựng Đảng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Trong bài
viết này, tác giả đã trình bày một cách khái quát những thành tựu cũng như một
số hạn chế trong cơng tác lý luận nói chung và cơng tác nghiên cứu lý luận về

Đảng cầm quyền nói riêng; trên cơ sở đó, đề xuất và luận giải một sô định hướng
nhăm nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận về Đảng cầm quyền ở
Việt Nam trong thời kỳ mới.



×