Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương hóa 10 kì 1 thăng long 2122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.18 KB, 8 trang )

GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Trường THPT Thăng Long

NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (Lớp 10) – NĂM HỌC 2021 - 2022
I- Lí thuyết
PHẦN CHUNG CHO 2 BAN
1. Cấu tạo nguyên tử:
- Thành phần nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử, các khái niệm ntố hoá học, đồng vị.
- Sự chuyển động của e trong ntử, cấu hình electron ngun tử.
2. Bảng tuần hồn các ntố hố học, định luật tuần hồn
- Ngun tắc sắp xếp, chu kì, nhóm ntố.
- Những tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, định luật tuần hồn.
- Bài tốn tìm ngun tố dựa vào M
3. Liên kết hoá học
- Khái niệm về liên kết hố học, các kiểu liên kết hố học.
- Hóa trị và số OXH
4. Phản ứng hóa học
- Khái niệm chất khử, chất OXH, sự khử, sự OXH, phản ứng OXH-K
- Cân bằng phản ứng OXH-K đơn giản bằng phương pháp thăng bằng e.
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BAN A
- Cân bằng phản ứng OXH-K phức tạp, bài toán áp dụng phương pháp bảo toàn e.
II- Bài tập
Tự luận
Bài 1: Cho các ntố: A(Z=19); B(Z=12); D(Z=13); E(Z=17); G(Z=9)
- Viết cấu hình e ntử, xác định vị trí của các nguyên tố trong BTH.
- Dự đốn tính chất hố học cơ bản của D, E.
- sắp xếp các ntố đó theo chiều tính kim loại tăng dần.
Bài 2: Cho các hợp chất: CaCl2, K2O, CO2, NH3
- Xác định kiểu liên kết và viết sơ đồ hình thành liên kết trong các hợp chất đó
- Xác định hố trị và số OXH của các nguyên tố trong mỗi hợp chất.


Bài 3: Lập phương trình các phản ứng OXH-K sau, chỉ rõ vai trò của từng chất trong phản ứng.
a) NH3 + O2 → N2 + H2O
b) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
c) KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O
d) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
to
 K2S + N2 + CO2
e) KNO3 + S + C 
f) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
(thuốc nổ đen)
g) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
h) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Bài 4: Hoà tan hết 2,86g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch
H2SO4 thu được 0,672 lit khí (đktc) và dung dịch X.
a) Xác định tên 2 kim loại.
b) Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp ban đầu
Bài 5: Cho 11,52 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl 1M tạo ra 7,168 lít khí H2 ở đktc, và dung dịch A
a, Xác định tên của hai kim loại.
b, Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c) Tính CM các chất trong dung dịch A.
Bài 6: Cho 5,4g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH tác dụng với nước. Để trung
hoà dd thu được cần dùng 46,8g dung dịch HCl 25%. Xác định 2 kim loại và tính % khối lượng từng kim
loại trong hỗn hợp.
Bài 7: Cho 62(g) hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hoà tan vừa vặn trong V(ml) dung dịch HCl 36,5%
(d=1,4g/ml) thu được 15,68(lit) khí B (đktc).
a) Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Tài liệu sưu tầm

1



GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
b) Tính V(ml) HCl.
c) Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 8*: Oxi hóa hồn tồn 5,95 gam bột kẽm và nhơm cần vừa đủ 3,36 lit hỗn hợp oxi và clo tạo ra hỗn hợp
2 oxit và 2 muối có tổng khối lượng là 14,65 gam. Tìm khối lượng của mỗi kim loại trong 11,9 gam hỗn
hợp.
Trắc nghiệm
1. chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và hạt proton không mang điện.
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện tích dương và các hạt nơtron không mang
điện.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton và electron.
2. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. Số khối.
B. Số notron.
C. Số proton.
D. Số notron và số proton.
3. Phát biểu nào về nguyên tử sau đây là Sai
D. Vỏ nguyên tử là các electron, hạt nhân nguyên tử gồm proton và notron..
B. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước như nhau.
C. Ngun tử trung hoà về điện, do số proton bằng số electron.
D. Trong nguyên tử nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron.
4. Tìm câu phát biều sai
A. Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số điện tích hạt nhân
B. Số proton bằng số điện tích hạt nhân.
C. Tổng số proton và số electron trong hạt nhân được gọi là số khối.

D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
5. Hidro có 3 đồng vị : , , . Oxi có 3 đồng vị : , . Số phân tử H2O được tạo ra là:
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 20.
6. Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 e. Số đơn vị điện tích hạt nhân
ngun tử của nguyên tố X là ?
A. 6.
B. 8.
C. 14.
D. 16.
12
13
7. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị là: 6 C , và 6 C , nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần
trăm của mỗi đồng vị trên là?
A. 98,9% và 1,1% B . 49,5% và 51,5%
C. 99,8% và 0,2%
D. 75% và 25%.
8. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố A là 79,91%. Trong tự nhiên A có 2 đồng vị bền. Biết đồng vị
79
35 A chiếm 54,5 %. Số khối của đồng vị thứ hai là:
A. 80.
B. 81.
C. 82.
D. 83.
9. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Y là:
A. 1s22s22p63s23p1 .
B. 1s22s22p64s2 .

C. 1s22s22p6 .
D. 1s22s22p63s2.
10. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt khơng mang điện ít hơn số
hạt mang điện là 22. Kí hiệu hố học của X là:
57
55
56
57
A. 28 Ni
B. 27 Co
C. 26 Fe
D. 26 Fe
11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số hiệu
nguyên tử là?
A. 11
B. 19
C. 21
D. 23
12. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 13. Cấu hình electron nguyên tử X là:
A. 1s22s22p2.
B. 1s22s22p4.
C. 1s22s2.
D. Tất cả đều sai.
13. Nguyên tố X có Z=26 thuộc loại nguyên tố ?
A. s.
B. p.
C. d.
D. f.
2
2

6
2
6
6
2
14. Cấu hình e của nguyên tử sắt (Z=26): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .Phát biểu nào không đúng ?
A. Lớp thứ nhất ( lớp K ) có 2e.
B. Lớp thứ hai ( lớp L) có 8e.
Tài liệu sưu tầm

2


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
C. Lớp thứ ba (lóp M) có 13e.
D. Lớp ngồi cùng có 2e.
15. Số e tối đa trong phân lớp 3d và trong lớp M lần lượt là ?
A. 10; 18.
B. 6; 18.
C. 10; 8.
D. 14; 32.
16. Nguyên tố X có Z=18 ; Nguyên tố X có tính chất:
A. kim loại.
B. phi kim.
C. khí hiếm.
D. kim loại hoặc phi kim.
17. Cấu hình e của nguyên tử S (Z=16) là
A. 1s22s22p53s23p5.
B. 1s22s22p63s23p4.

C. 1s22s32p63s23p3.
D. 1s22s22p53s23p5.
18. Chọn cấu hình e nguyên tử đúng của nguyên tố sắt (Z=26) ?
A. 1s22s22p63s23p74s23d5.
B. 1s22s22p63s23p64s13d5.
2
2
6
2
6
5
1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. 1s22s22p63s23p63d64s2.
19. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là ?
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
20. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?
A. Theo điện tích hạt nhân tăng dần .
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C. Các nguyên tố có cùng electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B và C.
21. Tìm câu sai của trong các câu sau đây ?
A. Bảng tuần hồn gồm các ơ ngun tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Bảng tuần hồn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong ngun tử.
D. Bảng tuần hồn gồm có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

22. Trong bảng tuần hồn, nguyên tố X có số thứ 16, nguyên tố X thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IVA
B. Chu kì 4, nhóm VIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
23. Chọn đúng thứ tự tính bazo giảm dần :
A. Mg(OH)2>Al(OH)3>NaOH>KOH.
B. Al(OH)3>Mg(OH)2>NaOH>KOH.
C. NaOH>KOH>Mg(OH)2>Al(OH)3.
D. KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3.
24. Chọn đúng thứ tự tính bazo tăng dần :
A. BeO>MgO>CaO>SrO>BaO
B. BeOC. BeOD. BaO>MgO>CaO>BeO>SrO.
25. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p53p4
D. 1s22s22p63s2 .
26. Một ngun tố có cơng thức oxit cac nhất là RO 3. Nguyên tố ấy tạo với hidro một chất khí trong đó hidro
chiếm 5,8823%. Ngun tố đó là:
A. F=19
B. S=32
C. Cl=35,5
D. Si=28
27. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% về khối lượng.
Nguyên tố đó là:
A. F=19
B. S=32

C. Cl=35,5
D. Si=28
28. Cho 5,4 g kim loại M tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 6,72 lít H2(đktc). Kim loại M là:
A. Ca =40
B. Mg=24
C. Al=27
D. Fe=56
29. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử
là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?
A. chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.
B. chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
C. chu kì 2 và các nhóm IIIA và VIA.
D. chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
30. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu nhau.
B. Nếu cặp electron chung nằm giữa hai nguyên tử ta có liên cộng hóa trị khơng cực.
C. Nếu cặp electron chung lệch về phía một ngun tử ta có liên cộng hóa trị có cực.
D. Liên kết cộng hóa trị chỉ được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim
Tài liệu sưu tầm

3


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
31. Cho 2 nguyên tố: X(Z=20), Y(Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần
lượt là
A. XY: liên kết cộng hoá trị
B. X2Y3: liên kết cộng hoá trị
C. X2Y: liên kết ion

D. XY2: liên kết ion
32. Số oxi hóa của clo trong hợp chất HClO4 là:
A. +1
B. +7
C. +3
D. +5.
33. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất H2S là:
A. +1
B. -2
C. +4
D. +6.
34. Số oxi hóa của nitơ trong ion NO3- là:
A. -2
B. +6
C. -1
D. +5.
35. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O.
C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.
D. 2HCl + Zn→ ZnCl2 + H2.
36. Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trị là chất oxi hóa.
B. Clo chỉ đóng vai trị là chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị khử.
D. Nước đóng vai trị chất khử.
37. Cho các phản ứng sau:
(1) H2 + CuO →Cu + H2O
(2) CaCO3 → CaO + CO2
(3)4Al + 3O2 →2Al2O3
(4) C+ O2 →CO2

(5) Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
 cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối
38. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 
giản. Tổng (c +d+e ) bằng:
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 8.
0

t



39. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3
Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O
Tổng hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ trên là:
A. 100
B. 108
C. 118
D. 150
40. Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3





Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O

Tổng hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ trên (với tỉ lệ số mol của NO : N2O = 2 : 3) là:
A. 72
B. 73
C. 80
D. 82
41.Cho 1,35g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng, dư thì được 1,12 lít hỗn hợp khí
(đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 23,05g.
B. 13,15g.
C. 5,89g.
D. 7,64g.
42.Một hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn, Cu tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khơng khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó
tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc). V có giá trị là:
A. 13,44.

B. 11,2.

C. 28.

D. 1,344.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HĨA HỌC Lớp 10
(Thời gian làm bài : 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Tài liệu sưu tầm

4



GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

Họ và tên học sinh...................................................................Lớp..................................................
A. PHẦN CHUNG
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1. Cation R+ có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3p 6. Cấu hình electron của nguyên tử R là
A. 1s22s22p63s23p63d1.
B. 1s22s22p63s23p64s1.
C. 1s22s22p63s23p6.
D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 2. Số e tối đa trong phân lớp 3d và trong lớp M lần lượt là
A. 10; 8.
B. 14; 32.
C. 10; 18.
D. 6; 18.
Câu 3. Đồng có 2 đồng vị bền là:

63
29

Cu và 65
29 Cu

. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần

63
29


trăm của đồng vị Cu là
A. 35%.
B. 73%.
C. 80%.
D. 20%.
Câu 4. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là
A. 4 và 4.
B. 4 và 3.
C. 3 và 3.
D. 3 và 4.
Câu 5. Ngun tố X có cơng thức oxit cao nhất là XO3, công thức hợp chất khí với hidro của X là
A. H5X.
B. H3X.
C. H6X.
D. H2X.
Câu 6. Chọn câu sai:
A. Số oxi hóa của nguyên tố trong ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
B. Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất ln ln là -2.
C. Số oxi hóa của ngun tố trong đơn chất bằng 0.
D. Tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố trong một phân
tử bằng 0.
31

Câu 7. Vị trí của nguyên tố 15 X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm VA.
B. Chu kì 4, nhóm IIIA.
C. Chu kì 3, nhóm IIIA.
D. Chu kì 4, nhóm VA.
Câu 8. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

A. số khối.
B. số notron.
C. số proton.
D. số notron và số proton.
Câu 9. Cho 3 nguyên tố Si (Z=14), Cl(Z=17), P(Z=15). Dãy các ngun tố có bán kính ngun tử
tăng dần là
A. Cl, P, Si.
B. P, Cl, Si.
C. Si, P, Cl.
D. Si, Cl, P.
Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học.
B. Hiệu độ âm điện giữa 2 ngun tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
C. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.
D. Liên kết cộng hóa trị có cực thường được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ
0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
Câu 11. Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của R là
A. 24.
B. 30.
C. 26.
D. 56.
Câu 12. Nguyên tố X có Z=18 ; Nguyên tố X là
A. kim loại.
B. phi kim.
Tài liệu sưu tầm

5



GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

C. khí hiếm.
D. kim loại hoặc phi kim.
Câu 13. Chia 1 lượng kim loại M thuộc nhóm IIA thành 2 phần bằng nhau. Một phần tác dụng với
O2 được a(g) oxit; một phần tác dụng với Cl 2 được b(g) muối. Biết tỉ số b:a là 2,375; nguyên tử khối
của M là
A. 88.
B. 24.
C. 40.
D. 137.
Câu 14. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. N2 và HCl.
B. HCl và MgO.
C. N2 và NaCl.
D. NaCl và MgO.
Câu 15. Oxi và đồng có các đồng vị sau: , và , . Số phân tử CuO được tạo ra là
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 16. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, ngun tố X ở nhóm IIA, ngun tố Y ở
nhóm VA. Cơng thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3.
B. X2Y5.
C. X3Y2.
D. X5Y2.
II. Tự luận:

Câu 17 (1 điểm): Viết sơ đồ hình thành liên kết trong các phân tử MgCl2, H2S.
Xác định hóa trị (điện hóa trị hoặc cộng hóa trị) của mỗi nguyên tố trong mỗi hợp chất.
Cho: 12Mg, 17Cl, 16S, 1H
B. PHẦN RIÊNG
Dành cho ban cơ bản D:
Câu 18 (3 điểm): Hoà tan hết 14,2g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp
của nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 0,1M thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch X.
a) Xác định tên 2 kim loại. (1,5điểm)
b) Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp ban đầu.
(1 điểm)
c) Tính thể tích của dung dịch H2SO4 0,1M đã dùng biết dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng.
(0,5 điểm)
Cho nguyên tử khối C = 12, O = 16,
Các ngun tố nhóm IIA gờm: Be (M = 9); Mg (M = 24); Ca (M = 40); Sr (M = 88); Ba (137).
Câu 19 (2điểm):
a) Xác định số oxi hóa của Fe và S trong các chất và ion sau: Fe, Fe 3O4, H2S, H2SO4, FeSO4, SO42(1,5 điểm)
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của C2H6, C2H2.
(0,5 điểm)
Dành cho ban cơ bản A:
Câu 18 (2,5 điểm): Hoà tan hết 28,4g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên
tiếp của nhóm IIA bằng dung dịch HCl 1M dư thu được 6,72 lit khí (đktc) và dung dịch X.
a) Xác định tên 2 kim loại.
(1 điểm)
b) Tính khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp ban đầu.
(1 điểm)
c) Tính thể tích của dung dịch HCl 1M đã dùng biết dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng. (0,5đ)
Cho nguyên tử khối C = 12, O = 16,
Các ngun tố nhóm IIA gờm: Be (M = 9); Mg (M = 24); Ca (M = 40); Sr (M = 88); Ba (137).
Câu 19 (2,5 điểm): Cân bằng các phản ứng oxi hoá- khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng
electron. Chỉ rõ chất khử , chất oxi hóa.

to

 H3PO4 + SO2 + H2O
a) P + H2SO4 đặc 
(1 điểm)
b) Br2 + KOH KBr + KBrO3 + H2O
(1 điểm)
o

t
 Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
c) CuFeS2 + HNO3 đặc 

(0,5 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019-2020
Tài liệu sưu tầm

6


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Mơn: HĨA HỌC Lớp 10
(Thời gian làm bài : 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh...................................................................Lớp..................................................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố:
Li = 7; Na=23; K=39;O=16; Cl=35,5; Mg=24; Ca=40; Al = 27.
Cho số hiệu nguyên tử của: H = 1; C = 6; O = 8; Li = 3; Na = 11; K=19; Cl=17; N = 7.
A. PHẦN CHUNG

I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Câu 1. Trong một chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính ngun tử
A. giảm dần
B. tăng dần
C. khơng đổi
D. khơng có quy luật
Câu 2. Phương trình biểu diễn sự hình thành ion nào sau đây đúng?
A. O  O2- + 2e
B. Mg + 2e  Mg2+
C. S + 2e  S2D. Al + 3e  Al3+
Câu 3. Dưới đây là cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố:
(1) 1s22s22p63s2
(2) 1s22s22p5
2
2
6
2
4
2
(3) 1s 2s 2p 3s 3p (4) 1s 2s22p63s23p64s1
(5) 1s22s22p63s23p1 (6) 1s22s22p63s23p3
Cấu hình electron của nguyên tử kim loại là
A. 1; 3; 4.
B. 1; 4; 6.
C. 1; 4; 5.
D. 2; 3; 4.
Câu 4. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc
A. nguyên tố p.
B. nguyên tố d.
C. nguyên tố s.

D. nguyên tố f.
Câu 5. Để hình thành nên phân tử Na2O thì mỗi nguyên tử O
A. nhường 1 electron.
B. nhận 2 electron.
C. nhường 3 electron.
D. nhận 1 electron.
+
Câu 6. Nguyên tử R tạo được cation R , cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + là 2p6. Tổng số hạt
mang điện trong nguyên tử R là
A. 22.
B. 23.
C. 10.
D. 11.
Câu 7. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s 23p6. Vị trí của các ngun tố trong
bảng tuần hồn là
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm VIIA.
Câu 8. Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2 ; O2 ; F2 ; CO2?
A. CO2.
B. N2.
C. O2.
D. F2.
Câu 9. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các phân tử có liên kết cộng hóa trị?
A. MgCl2, NaCl, HCl.
B. HCl, Cl2, NaCl.
C. NaCl, O2, HCl.
D. Cl2, HCl, H2O.
Câu 10. Cho Na(Z= 11), Mg(Z= 12), Al(Z= 13), K(Z= 19) thứ tự tính bazơ giảm dần của các hidroxit tương

ứng là
A. NaOH>KOH>Mg(OH)2>Al(OH)3.
B. KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3.
C. Mg(OH)2>Al(OH)3>NaOH>KOH.
D. Al(OH)3>Mg(OH)2>NaOH>KOH.
Câu 11. Quá trình oxi hóa là q trình
A. nhận proton.
B. nhường proton.
C. nhường electron.
D. nhận electron.
Câu 12. Số oxi hóa của clo trong hợp chất HClO4 là
A. +5.
B. +1.
C. +7.
D. +3.
Câu 13. Trong các phản ứng dưới đây:
1. 4Na + O2 → 2Na2O
2. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
3. CaO + CO2 → CaCO3
4. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
5. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Số phản ứng oxi hóa khử là
Tài liệu sưu tầm

7


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 14. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí
của ngun tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit
cao nhất là
A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
Câu 15. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?
A. chu kì 2 và các nhóm IIIA và VIA.
B. chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
C. chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.
D. chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
35
37
Câu 16. Nguyên tố Cl có 2 đồng vị là Cl và Cl. Từ các đồng vị như vậy, số phân tử Cl2 được tạo thành là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
II. Tự luận
Câu 17 (2 điểm):
Cân bằng các phản ứng oxi-hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
 Cu(NO3)2 + NO + H2O
a) Cu + HNO3 
b) HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O.

Câu 18 (1 điểm):
Tổng số các loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 21, trong hạt nhân nguyên tử X số hạt mang điện bằng
số hạt khơng mang điện.
a) Viết cấu hình electron ngun tử của nguyên tố X.
b) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của hợp chất khí với hidro của X
B. PHẦN RIÊNG
Dành cho ban cơ bản D:
Câu 19 (3 điểm):
Cho 2,4 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl tạo ra 2,24 lít khí H 2
ở đktc và dung dịch A
a) Xác định tên của kim loại X.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch A ( coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể).
Dành cho ban cơ bản A và ban KHTN:
Câu 19 (2,5 điểm):
Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước được 3,36 lít
khí H2 ở đktc và dung dịch X.
a) Xác định tên hai kim loại kiềm.
b) Để trung hòa hết dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M.
Câu 20 (0,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V lit ( đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2
thu được 27,7 gam sản phẩm. Tính giá trị của V ?

Tài liệu sưu tầm

8




×