Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Học kì 1 lý 10 nhân chính 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.17 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ LỚP 10
NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề thi 375
Họ và tên học sinh: ……………………
Lớp: …………
I. PHẦN CHUNG
Câu 1. Chọn câu đúng
Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. không bằng nhau về độ lớn.
В. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. tác dụng vào cùng một vật.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 2. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một
tốc độ đầu 8 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Hỏi quả bóng đi được
một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
A. 32 m.
B. 39 m.
C. 64 m.
D. 51 m.
uv uu
v
F F
Câu 3. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực 1 , 2 thì hợp lực của hai lực đó có độ lớn F
thỏa mãn:
A. 2|F1 – F2| ≤ F ≤ 2F1 + F2


B. 2|F1 – F2| ≤ F ≤ 2F1 - F2
C. |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2
D. |F1 – F2| ≤ F ≤ 2F1 + F2
Câu 4. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 9N, 12N và 17N. Nếu bỏ đi lực 17N thì hợp lực
của hai lực cịn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 3 N.
B. 21 N.
C. 17 N.
D. 20 N.
Câu 5. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v 0 = 40 m/s và rơi xuống
đất sau 4s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của khơng khí.
A. 160 m.
B. 320 m.
C. 80 m.
D. 10 m.
Câu 6. Một chất điểm có khối lượng m chuyển động trịn đều với tốc độ góc ω trên quỹ đạo trịn có bán
kính r thì lực hướng tâm tác dụng lên chất điểm được tính bằng cơng thức:
A. Fht = mω2r.
B. Fht = mωr2.
C. Fht = mω2r2.
D. Fht = mωr.
Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. lực.
B. khối lượng.
C. trọng lượng.
D. vận tốc.
Câu 8. Một lực F khơng đổi tác dụng vào chất điểm có khối lượng m 1 thì gây ra gia tốc a1 = 4 m/s2. Nếu
lúc F đó tác dụng vào chất điểm có khối lượng m 2 thì gây ra gia tốc a2 = 2 m/s2. Nếu lực F đó tác dụng
vào chất điểm có khối lượng m3 với m3 = 3m1 + m2 thì gây ra gia tốc a3 bằng:
A. 1 m/s2.

B. 0,8 m/s2.
C. 1,2 m/s2.
D. 1,6 m/s2.
Câu 9. Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và lực hấp
dẫn mà Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất:
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều và khác độ lớn.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều và khác độ lớn.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
D. Hai lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
Câu 10. Ở thời điểm t0 = 0, một khối gỗ có khối lượng m = 50 kg đang nằm yên trên mặt đất nằm ngang
thì bị đẩy bởi một lực F = 300 N theo phương ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn là
0,4 và lấy g = 10 m/s2. Tính quãng đường khối gỗ trượt được sau 4s kể từ thời điểm t 0 = 0? Coi lực đẩy
không thay đổi trong thời gian trên.
A. 32 m.
B. 12 m.
C. 16 m.
D. 24 m.

Hdedu - Page 1/4
Mã đề thi 217


Câu 11. Một vật được treo vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn, đầu kia của sợi dây được treo vào một
điểm cố định. Biết vật có khối lượng m = 400 g, lấy g = 10 m/s 2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lực căng của
sợi dây bằng:
A. 40 N.
B. 4 N.
C. 0,4 N.
D. 2 N.
0

Câu 12. Cho một mặt phẳng nghiêng tạo với phương ngang một góc 30 và thả một vật trượt khơng vận
tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống chân mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật
và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng thì có gia tốc có
độ lớn bằng:
A. 4,159 m/s2.
B. 3,268 m/s2.
C. 3,457 m/s2.
D. 4,266 m/s2.
Câu 13. Điều nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật bị biến dạng.
B. Lực đàn hồi xuất hiện khí vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì độ lớn của lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi
là khơng có giới hạn.
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
Câu 14. Bi A có khối lượng lớn gấp ba bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được
ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng?
A. Bi A chạm đất trước bi B và 0,3 s sau thì bi B mới chạm đất.
B. Bi A chạm đất sau bi B.
C. Bi A chạm đất trước và 3 s sau bi B mới chạm đất.
D. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
Câu 15. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất bán kính R thì tại một điểm ở gần mặt đất có gia tốc rơi tự
do bằng 9,81 m/s2. Hỏi gia tốc rơi tự do ở độ cao h = R so với mặt đất bằng bao nhiêu?
A. 4,91 m/s2.
B. 2,45 m/s2.
C. 7,52 m/s2.
D. 8,12 m/s2.
Câu 16. Một lị xo có chiều dài tự nhiên l 0 và có độ cứng k. Một đầu của lò xo được cố định và đầu kia
của lị xo được kéo bởi lực có phương trùng với trục của lò xo. Khi lực F = 1 N thì lị xo bị dãn ra và có
chiều dài bằng 16 cm. Khi lực F = 2N thì lị xo bị dãn ra và có chiều dài bằng 18 cm. Chiều dài tự nhiên
của lò xo bằng:

A. 10 cm.
B. 13 cm
C. 14 cm
D. 12 cm.
Câu 17. Lực hấp dẫn do một vật đặt trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn
A. bằng trọng lượng của vật.
B. nhỏ hợn trọng lượng của vật.
C. luôn bằng 0.
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 18. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Giảm đi.
B. Tăng lên.
C. Có lúc tăng, có lúc giảm. D. Khơng thay đổi.
uv uu
v
F1 F2
Câu 19. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực , với F1 = F2 = 30 N và hai lực này cùng
hướng thì hợp lực của hai lực này có độ lớn bằng:
A. 60 N.
B. 15 N.
C. 0 N.
D. 30 N.
Câu 20. Gọi μt là hệ số ma sát trượt và N là áp lực. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt
dưới đây, cách viết nào đúng?
uuur
uu
r
uu
r
uuur

Fmst   t N.
Fmst   t N.
Fmst   t N.
F


.N.
mst
t
A.
B.
C.
D.
II. PHẦN RIÊNG:
1. Phần riêng dành cho các học sinh thuộc các lớp 10A1; 10A2; 10A3; 10A4.
Câu 21. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 28,8 m với vận tốc ban đầu có độ lớn là v 0 thì tầm ném xa
của vật là 28,8 m. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của khơng khí. Vận tốc v0 bằng
A. 12 m/s.
B. 14 m/s.
C. 16 m/s.
D. 10 m/s.

Hdedu - Page 2/4


Câu 22. Một ơtơ có khối lượng 2000 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung trịn) với
tốc độ có độ lớn là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s 2. Áp lực của
ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng:
A. 20000 N.
B. 24000 N.

C. 14000 N.
D. 16000N.
Câu 23. Thời điểm t0 = 0, một khối gỗ có khối lượng m = 100 kg đang nằm trên mặt sàn nằm ngang thì
được đẩy với lực song song với mặt sàn và F = 250 N. Biết hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt sàn là 0,2
và lấy g = 10 m/s2. Sau khi đẩy khối gỗ được 4 s thì khơng đẩy nữa, hỏi sau bao lâu kể từ khi khơng đẩy
nữa thì vật dừng lại?
A. 3 s.
B. 4 s.
C. 1 s.
D. 2 s.
Câu 24. Một quả bóng có khối lượng 600 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 240 N. Nếu thời
gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng:
A. 20 m/s.
B. 12 m/s.
C. 8 m/s.
D. 10 m/s.
Câu 25. Một ơtơ khơng chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s 2. Ơtơ đó khi chở
hàng khởi hành với gia tốc 0,24 m/s2. Biết hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau.
Khối lương của hàng hóa bằng:
A. 500 kg.
B. 1000 kg.
C. 800 kg.
D. 1200 kg.
Câu 26. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
B. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn có lực tác dụng lên vật.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật.
D. Nếu khơng có lực nào tác dụng lên vật thì vật đứng yên.
Câu 27. Một hợp lực tác dụng lên vật có khối lượng 10 kg làm vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và
làm tăng vận tốc từ 3 m/s đến 7 m/s sau thời gian 2 s. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật bằng:

A. 8 N.
B. 14 N.
C. 20 N.
D. 10 N.
Câu 28. Hai chất điểm có khối lượng bằng nhau và nằm cách nhau 1 km thì hút nhau bởi lực hấp dẫn có
độ lớn 6,67.10-7 N. Biết hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2/kg2). Khối lượng mỗi vật bằng:
A. 2.103 tấn
B. 100 tấn.
C. 105 tấn.
D. 103 tấn.
Câu 29. Chọn câu đúng:
A. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
B. vật không thể chuyển động được nếu khơng có lực tác dụng vào nó.
C. lực là ngun nhân duy trì chuyển động của vật.
D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó.
Câu 30. Một tủ lạnh có khối lượng 100 kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt
giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,47. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. 510 N.
B. 530 N.
C. 470 N.
D. 490 N.
2. Phần riêng dành cho các học sinh thuộc các lớp 10A5; 10A6; 10A7; 10A8; 10A9; 10A10.
Câu 31. Một chất điểm có khối lượng 20 kg chuyển động tròn đều với tốc độ dài 10 m/s với lực hướng
tâm có độ lớn bằng 50 N. Bán kính quỹ đạo tròn bằng:
A. 25 m.
B. 40 m.
C. 20 m.
D. 10 m.
Câu 32. Kết luận nào dưới đây là đúng. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều là do
A. Hướng của hợp lực tác dụng lên vật ngược với hướng của chuyển động.

B. Hướng của hợp lực tác dụng lên vật cùng với hướng của chuyển động.
C. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tăng dần.
D. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật giảm dần.
Câu 33. Một ơ tơ có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với tốc độ 10
m/s thì tăng tốc với hợp lực tác dụng vào ơ tơ có độ lớn bằng 500 N. Sau thời gian 10 s kể từ khi tăng tốc
thì ơ tô đạt tốc độ
Hdedu - Page 3/4


A. 20 m/s.
B. 15 m/s.
C. 22 m/s.
D. 25 m/s.
Câu 34. Một ơ tơ có khối lương 1 tấn đang chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với tốc độ 10
m/s thì hãm phanh với lực hãm bằng 2500 N. Hỏi sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì ô tô dừng lại?
A. 3 s.
B. 4 s.
C. 2 s.
D. 5 s.
Câu 35. Một vật được ném từ độ cao 7,2 m với vận tốc đầu v0 = 15 m/s theo phương nằm ngang. Bỏ qua
sức cản của khơng khí, lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của vật là:
A. 24 m.
B. 18 m.
C. 16 m.
D. 14 m.
Câu 36. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là:
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.
B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà đất tac dụng vào ngựa.
D. lực mà ngựa tác dụng vào đất.

Câu 37. Chọn câu đúng:
A. Vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
B. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần.
C. Khơng có vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
D. Vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 38. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn
410 N. Khi đó độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 510 N.
B. 370 N.
C. 410 N.
D. 440 N.
Câu 39. Một vật có khối lượng 2 tấn chịu một hợp lực khơng đổi thì gây ra gia tốc 0,2 m/s 2. Độ lớn của
hợp lực bằng:
A. 200 N.
B. 40 N.
C. 12 N.
D. 400 N.
Câu 40. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m 1 = 6,67 tấn và m 2 = 10 tấn nằm cách nhau 667 m. Biết
hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 (N.m2/kg2). Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có độ lớn bằng:
A. 10-8 N.
B. 2.10-7 N.
C. 2.10-8 N.
D. 10-7 N.
______HẾT______

Hdedu - Page 4/4




×