Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kiểm tra vật lý 10 de-kt-hoc-ki-1-ly-10-trac-nghiem-va-tu-luan_95643

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

onthionline.net


<b>TRƯỜNG THPT GÒ QUAO </b>


<b>TỔ VẬT LÍ – KT – TIN HỌC </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>

<b><sub>Mơn: Vật lí 10 </sub></b>
<b>Thời gian: 45 phút không kể phát đề </b>


<b>Mã đề: 04 – 2011</b>



<b>I – Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): </b>


<b>Câu 1. M</b>ột hòn bi treo vào một sợi dây đang ở trạng thái cân bằng. Khi đó:
<b>A. l</b>ực căng cùng phương , cùng chiều và bằng trọng lực.


<b>B. l</b>ực căng cùng phương, ngược chiều và bằng trọng lực.
<b>C. l</b>ực căng cùng phương, cùng chiều và không bằng trọng lực.
<b>D. l</b>ực căng cùng phương, ngược chiều và không bằng trọng lực.
<b>Câu 2. </b>Mômen lực là đại lượng đo bằng:


<b>A. tích bình ph</b>ương độ lớn của lực với cánh tay địn.
<b>B. tích c</b>ủa lực với cánh tay địn.


<b>C. tích bình ph</b>ương độ lớn của lực với cánh tay đòn.
<b>D. tích </b>độ lớn của lực với bình phương cánh tay đòn.


<b>Câu 3. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều cùng tác dụng vào vật rắn không có đặc điểm nào sau đây? </b>
<b>A. song song v</b>ới hai lực thành phần.


<b>B. </b> ngược chiều với hai lực thành phần.
<b>C. cùng chi</b>ều với hai lực thành phần.



<b>D. có giá n</b>ằm trong khoảng giữa giá của hai lực.


<b>Câu 4. Cân b</b>ằng của diễn viên xiếc đang đi trên một sợi dây căng ngang trên cao thuộc loại cân bằng nào?
<b> A. cân b</b>ằng có mặt chân đế. <b>B. cân bằng bền. C. cân bằng không bền. D. cân bằng phiếm định. </b>
<b>Câu 5. </b>Để tăng mức vững vàng của một vật rắn thì giải pháp nào sau đây là phù hợp?


<b>A. gi</b>ảm diện tích mặt chân đế. <b>C. gi</b>ảm độ cao trọng tâm.
<b>B. t</b>ăng độ cao trọng tâm. <b>D. t</b>ăng khối lượng vật rắn.


<b>Câu 6. Hai l</b>ực vng góc có độ lớn lần lượt là 3 N và 4 N tác dụng đồng thời vào một vật. Hợp lực bằng:


<b> A. 5 N. </b> <b>B. 25 N. </b> <b>C. 7 N. </b> <b>D. 12 N. </b>


<b>Câu 7. Khi </b>đến ngã tư đường, một ô tô đột nhiên rẽ phải, hành khách trên xe sẽ:


<b> A. chúi v</b>ề trước. <b>B. ngã v</b>ề sau. <b>C. ngã sang trái. </b> <b>D. ngã sang ph</b>ải.


<b>Câu 8. </b><i><b>Gọi F là hợp lực tác dụng vào một vật, m là khối lượng của vật. Cách viết nào sau đây không phù hợp </b></i>
với định luật II Newton?


<b> A. </b><i>a</i> <i>F</i>
<i>m</i>


= . <b>B. </b><i>a</i> <i>F</i>


<i>m</i>


=
ur
r



. <b>C. </b><i>F</i>ur =<i>ma</i>r . <b>D. </b><i>F</i> <i>a</i>


<i>m</i>


=
r
ur


.


<b>Câu 9. M</b>ột viên bi có khối lượng 200g đang lăn từ trên một dốc nghiêng với gia tốc khơng đổi 2m/s2. Khi đó
hợp lực tác dụng vào hịn bi có độ lớn là:


<b> A. 0,4 N. </b> <b>B. 10 N. </b> <b>C. 100 N. </b> <b>D. 400 N. </b>


<b>Câu 10. M</b>ột quả bóng bay đến đập vào một cửa kính làm cửa kín vỡ ra. Nhận định nào sau đây là phù hợp?
<b>A. qu</b>ả bóng tác dụng lực vào cửa kính nhưng cửa kính khơng tác dụng lực vào quả bóng.


<b>B. l</b>ực quả bóng tác dụng vào cửa kính lớn hơn lực cửa kính tác dụng trở lại nó.
<b>C. l</b>ực quả bóng tác dụng vào cửa kính nhỏ hơn lực cửa kính tác dụng trở lại nó.
<b>D. l</b>ực quả bóng tác dụng vào cửa kính bằng lực cửa kính tác dụng trở lại nó.
<b>Câu 11. L</b>ực hấp dẫn giữa hai chất điểm m1 và m2 cách nhau một khoảng r:


<b> A. t</b>ỉ lệ thuận với khoảng cách r. <b>C. t</b>ỉ lệ nghịch với khoảng cách r.


<b> B. t</b>ỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách r. <b>D. t</b>ỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r.


<b>Câu 12. Gi</b>ữa Trái Đất có khối lượng 6.1024<sub> kg và m</sub>ột vệ tinh có khối lượng 100 kg ở cách tâm Trái Đất 6.108
m hấp dẫn nhau một lực bằng bao nhiêu? Biết G = 6,67.10–11 Nm2/kg2.



<b> A. 0,11 N. </b> <b>B. 6,67.10</b>7 N. <b>C. 1,6.10</b>9 N. <b>D. 1,1.10</b>–3.
<b>Câu 13. M</b>ột lị xo có độ cứng 125 N/m bị kéo dãn 2 cm. Khi đó lực đán hồi của lị xo bằng:


<b> A. 2,5 N. </b> <b>B. 25 N. </b> <b>C. 250 N. </b> <b>D. 62,5 N. </b>


<b>Câu 14. N</b>ội dung của định luật Hooke nói về:


<b>A. s</b>ự phụ thuộc của lực hấp dẫn vào khối lượng của vật.
<b>B. s</b>ự phụ thuộc của lực ma sát vào áp lực lên bề mặt tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

onthionline.net


<b>C. s</b>ự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.


<b>D. s</b>ự phụ thuộc của lực hướng tâm vào vận tốc chuyển động của vật.
<b>Câu 15. L</b>ực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


<b> A. di</b>ện tích của mặt tiếp xúc. <b>C. v</b>ận tốc chuyển động của vật.
<b> B. áp l</b>ực của vật lên mặt tiếp xúc. <b>D. </b>độ lớn của lực phát động.
<b>II – Phần tự luận (5,0 điểm): </b>


M<i>ột vật có khối lượng 10 kg bắt đầu trượt trên sàn dưới tác dụng của một lực F = 50 N nằm ngang (hình 1). </i>
Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn µ<i>t= 0,2. Lấy g = 10 m/s</i>2. Hãy tính:


a) Gia tốc của vật. <i><b>(2,5 </b><b>điểm) </b></i>


b) Quãng đường đi được của vật sau 3 giây đầu tiên. <i><b>(1,5 điểm) </b></i>
c) Tìm l<i>ại gia tốc nếu F hợp với phương nằm ngang một góc α = 30</i>o. <i><b>(1,0 điểm) </b></i>



H

ết



<i>F</i>



ur

ur

<i><sub>F</sub></i>



30
α = °


</div>

<!--links-->

×