Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

chuyen_de_5-1396598260.0897

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.98 KB, 5 trang )

CHUYÊN ĐỀ V: Cách mạng khoa học kĩ thuật –
Toàn cầu hóa.
Từ những năm 40 của thế kỉ XX, lồi người đã trải qua cuộc CMKHKT lần thứ 2, bắt
nguồn từ nước MĨ. Với qui mô rồng lớn, nội dung sâu sắc và tồn diện, nhịp độ vơ
cùng to lớn, cuộc cách mạng KHKT đã đưa lại những thay đổi lớn lao trong đã sống
nhân loại. Nền văn minh nhân loại có những bước nhảy vọt chưa từng thấy.
* Cách mạng Khoa học – Kĩ thuật:
I .Nguồn gốc – Nhân tố thúc đẩy bùng nổ:
- Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần
ngày càng cao của con người
- Do dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu sinh hoạt của con người ngày càng cao, trong
khi đó, nguồn tài nguyên ngày càng vơi cạn. Vì vậy, yêu cầu về việc tìm ra những
cơng cụ mới, ngun liệu mới ngày càng bức thiết.
- Do nhu cầu phục vụ cho cuộc chiến ttranh thế giới thứ hai, các bên tham chiến phải
tính tới tính cơ động của bộ đội, phương tiện thơng tin liên lạc chỉ huy, hiệu quả của vũ
khí cho nên người ta đã đi sâu vào nghiên cứu khoa học kĩ thuật để rồi chế tạo ra
những công cụ như rađa, tên lửa, hoả tiễn, máy bay phản lực.. và đặc biệt là bom
nguyên tử vào những năm 40 của thế kỉ XX.
- Do những thành tựu đạt được của cuộc CM KHKT cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã
tạo điều kiện, cơ sở vật chất cho cuộc CM KHKT lần 2 bùng nổ
I.

Đặc điểm :

1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc CM KHKT ngày nay là khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp. Mọi pphát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học, kĩ
thuật gắn liền với khoa học, khoa học mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt
mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất. Như vậy khoa học đã trực tiếp tham gia vào
sản xuất và trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và cơng nghệ.
Ví dụ: Trước đây, khi khoa học chưa phát triển, người ta tập trụng nghiên cứu tìm ra
lí thuyết, ngun lí quy luật, định luật. Có những ngun lí được phát minh từ rất lâu


sau đó mới được áp dụng vào thực tiễn. Vd, nguyên lí chụp ảnh mấy trăm năm sau mới
được vận dụng để nghiên cứu ra máy ảnh.
Còn ngày nay, nghiên cứu khoa học gắn liền với đòi hỏi thực tiễn, mọi phát minh kĩ
huật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
2. Phát triển 2 giai đoạn:
Giai đọan 1: từ những năm 40 đến đầu những năm 70 của thhế kỉ XX
Giai đoạn 2: từ cuộc khủng hoảng năm 1973 đến nay.


Trong giai đoạn sau, cuộc cách mạng diễn ra chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của
hệ thống máy điện tử, về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới, về công nghệ
sinh học, phát triển sinh học. Cuộc CM KHCN trở thành cốt lõi của cuộc CM KHKT
nên giai đoạn thứ hai gọi là giai đoạn CM KHCN.
II.

Thành tựu :

Đạt được nhiều thành tựu kì diệu trên nhiều lĩnh vực :
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: có nhiều bước tiến nổi bậc
+ Tháng 3/ 1997: tạo ra cừu Đô li bằng phương pháp sinh sản vơ tính
+ Tháng 4/2003: giải mã được bản đồ gen người.
- Trong lĩnh vực cơng nghệ
+ Tìm ra nguồn năng lượng mới: mặt trời, nhiệt hạch, nguyên tử.
+ Tìm ra cơng cụ mới: máy tính điện tử, máy tự động..
+ Tìm ra vật liệu mới: chất dẻo, polime, chất siêu dẫn..
+ Chế tạo nhiều vũ khí mới: bom nguyên tử, máy bay phản lực
+Chinh phục vũ trụ: đưa con người lên mặt trăng
+ Cơng nghệ sinh học: có những bước đột phá như công nghệ gen, tế bào công nghệ di
truyền.
+Phát minh ra những phương tiện đi lại, giao thông vận tải, siêu nhanh siêu hiện đại,

cáp quang máy bay.
III. Tác động :
Tích cực:
- Làm thay đổi căn bản các yếu tố sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo khối lượng
hàng hoá đồ sộ, nâng cao mức sống chất lượng sống.
- Làm thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy giáo dục và đào tạo
nghề nghiệp
- Đưa loài người lên một bước tiến mới văn minh trí tuệ và tin học
- Làm cho nền kinh tế ngày càng được quốc tế hoá một cách cao hơn, đẩy manh xu thế
tồn cầu hố.
- Tạo ra cơ may cho sự phát triển của các dân tộc đặc biệt là những nước đang phát
triển trong đó có VN.


Tiêu cực:
- Bản thân các thành tựu KHKT thì khơng tiêu cực, những thành tựu ấy lại bị lợi dụng
có mục đích khơng trong sáng nếu khơng có định hướng đúng đắn sẽ gây ra những hậu
quả khơng nhỏ
- Tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Nảy sinh nhiều bệnh tật.
- Tai nạn giao thông tai nạn lao động.
- Tạo ra nhiều vũ khí huỷ diệt hàng loạt,
- Nảy sinh những vấn đề xã hội với kĩ thuật hiện đại,

* Toàn cầu hóa :
I. Định nghĩa :
- Tồn cầu hố là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối lien hệ, những ảnh hưởng tác
động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc
trên thế giới.
- Xu hướng tồn cầu hố kinh tế ngày nay là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi tồn

cầu, sự hình thành thị trường thế giới và phân công lao động quốc tế, sự di chuyển tự
do về tư bản, hàng hố và phân cơng trên phạm vi toàn cầu.
I.

Biểu hiện của xu hướng toàn cầu hố ngày nay:

1. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, giá trị đổi thương mai tren phạm vi
quốc tế đã tăng 12 lần. Thương mại quốc tế tăng có nghĩa là nền kinh tế của các nước
trên thế giới quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hố của nền kinh tế
tăng.
2. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Theo số liệu của Liên Hợp Quốc khoảng 500 công ti xuyeên quốc gia lớn kiểm soát
25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của những cơng ti này tương đương ¾
giá trị thương mại toàn cầu
3. Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ti thành những tập đồn lớn, nhất là các công ti
khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và
ngoài nước.
Làn sóng này tăng lên nhanh chóng vào những năm của thế kỉ XX


4. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu
vực. : Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới(Wb), Tổ chức thương mại quốc tế
(WTO), Diễn đàn hợp tác Á Âu( ASEM)..
III. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hố:
- Tồn cầu hố là một xu thế khách quan, là một thực tế khơng thể đảo ngược. Nó có
mặt tích cực và tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
+ Tích cực:
Thúc đẩy rất nhanh, rất mạnh sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất đưa
lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, cuối XX tăng 5,2 lần).

Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
Địi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền
kinh tế.
+ Tiêu cực:
Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào hố sâu ngăn cách giàu, nghèo trong
từng nước và giữa các nước.
Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn.
Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các
quốc gia.
Kết luận: Tồn cầu hố là thời cơ lịch sử, cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển
mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn cho tất cả các quốc gia trên
thế giới.
II. Cơ hội thách thức của xu hướng tồn cầu hố :
1. Cơ hội:
Tồn cầu hố là cơ hội mang tính lịch sử, cơ hội lớn cho sự phát triển của tất cả các
nước, nhất là các nước đang phát triển
Xu thế của thế giới ngày nay là hồ bình, ổn định, hợp tác, cùng phát triển. Các quốc
gia đều điều chỉnh chiến lược lấy phát triể kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập
tăng cường hợp tác, tham gia vào liên minh khu vực và thế giới. Vì thế các nước đang
phát triển có thể khai thác nguồn đầu tư khoa học công nghệ từ các nước khác theo
phương châm đi tắt đón đầu rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. Các
nước cần phải tranh thủ thơi cơ và thuận lợi.
2. Thách thức:
Các nước đang phát triển có nguy cơ tụt hậu nếu bỏ lỡ cơ hội.
Hội nhập là không thể tránh khỏi, cần phải nhậ thức tìm ra cơ hội, con đường đúng đắn
để phát triển lợi thế hạn chế những rủi ro
Điểm xuất phát của các nước đang phát triển thường rất thấp, trinh đồ phát triển thấp,
nguồn nhân lực hạn chế, cơ sở hạ tầng hạn chế cho nên hồ nhập vào TG rất khó khăn.



Sự canh tranh của thị trường thế giới, của các quan hệ quốc tế cịn nhiều bất bình
đẳng..
Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
Nguy cơ về ô nhiễm môi trường
=> VN cũng nằm trong xu thế chung đó, Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định:”Nắm
bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề
sống cịn của Đảng và nhân dân ta.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×