Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Một số vấn đề thanh toán bằng sec trong thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank từ liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.08 KB, 46 trang )

Lời nói đầu
Từ đại hội đại biểu Đảng lần thứ VI. Nhà nớc ta đã tiến hành
công cuộc đổi mới về quản lý kinh tế. Từ một nền kinh tế kế hoạch
chuyển sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng XHCN.
Hoà chung vào công cuộc đổi mới của đất nớc, hệ thống ngân
hàng cũng nhanh chóng đổi mới toàn diện trên các mặt nghiệp vụ của
mình nh bổ xung, sửa đổi các điều lệ, chế độ về tiền tệ, tín dụng và
thanh toán sao cho ngày càng đợc hoàn thiện và phù hợp với sự chuyển
đổi của nền kinh tế.
Một trong những chức năng quan trọng của ngân hàng là chức
năng thanh toán. Với bất nền kinh tế hàng hoá nào muốn quay vòng
vốn nhanh, muốn thúc đẩy sản xuất phát triển luôn phải quan tâm đến
công cụ thanh toán. Một trong những vấn đề mà chúng ta đặt ra là phải
thanh toán nh thế nào? sử dụng công cụ thanh toán ra sao? để phù hợp
với sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy cùng với sự chuyển biến của
nền kinh tế thị trờng là việc đa dạng hoá các thành phần kinh tế thì
ngân hàng phải đổi mới công cụ thanh toán sao cho phù hợp, thuận lợi
với mọi thành phần kinh tế. Để đáp ứng yêu cầu đó Thống đốc ngân
hàng nhà nớc ký quyết định 101/NHQĐ ngày 30/7/1993 ban hành thể
lệ thanh toán nhằm cải tiến một bớc thể lệ thanh toán qua ngân hàng,
chế độ thanh toán này phù hợp với sự đổi mới cho ngành ngân hàng nói
riêng và nền kinh tế nói chung. Việc thực hiện quyết định 101/NHQĐ
nay là quyết định số 22/QĐNH là việc áp dụng rộng rãi các hình thức
thanh toán không dùng tiền mặt, việc thanh toán không dùng tiền mặt
đã tạo cho khách hàng nhiều thuận lợi nh không cần một khối lợng tiền
cồng kềnh hc không phải trực tiếp chi trả cho khách hàng của mình mà
có thể uỷ nhiệm cho khách hàng phục vụ mình Còn đối với ngân
hàng thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho ngân hàng quản
lý khối lợng tiền tệ trong lu thông, tập trung đợc nguồn vốn tạm thời
nhận nổi để góp phần án định tiền tệ, phát hiện những ách tắc, sai sót


trong khâu thanh toán để kịp thời có biện pháp sửa chữa. Trong những
năm qua việc thanh toán tiền tệ nói chung và thanh toán không dùng
tiền mặt thông qua hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng nói riêng đã
đảm bảo gia tăng tốc độ lu thông tiền tệ, hàng hoá và chu chuyển kinh
tế. Là tác nhân quan trọng thúc đẩy năng động hoá hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp và nhịp độ tăng trởng kinh tế.
Ngày nay việc hoàn thiện công tác thanh toán qua ngân hàng là
rất cần thiết và ngày càng đợc quan tâm. Việc áp dụng các kỹ thuật
hiện đại trong thanh toán thông qua mạng vi tính và hoàn thiện các
hình thức thanh toán không dùng tiền mặt sẽ đem lại hiệu quả cao nhất
cho nền kinh tế.
Tuy nhiên trong khâu thanh toán vẫn cha thực sự đáp ứng đợc
yêu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế trong đó biểu hiện rõ nét nhất là
thanh toán không dùng tiền mặt. Trên thực tế, công tác không dùng tiền
mặt ở nớc ta còn cha sử dụng rộng rãi đến mọi tầng lớp dân c, cha cung
cấp đầy đủ các công cụ thanh toán và hiệu quả cha cao. Do đó hiện nay
thanh toán không dùng tiền mặt đang là nội dung đợc toàn ngành quan
tâm kể cả khách hàng, tuy công tác thanh toán không dùng tiền mặt đã
có nhiều tiến bộ nhng vì tính chất phức tạp của nó nên nghiệp vụ này
vẫn còn những tồn tại cần phải quan tâm nghiên cứu.
Xuất phát từ những nội dung trên, dựa vào quá trình công tác và
đợc học ở trờng đặc biệt là qua thời gian khảo sát thực tế nên tôi đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài "Một số vấn đề thanh toán bằng séc trong
thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển Nông thôn Từ Liêm"
Phần I: những vấn đề cơ bản về thanh toán
không dùng tiền mặt và nội dung các thể thức
thanh toán
I. sự cần thiết khách quan và vai trò của
thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh

tế thị trờng
1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt
Lịch sử ra đời và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá
gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ và lu thông tiền tệ. Trong
nền kinh tế của bất kỳ xã hội nào thì sản xuất luôn luôn tồn tại và phát
triển, hàng hoá sản xuất phải đợc chuyển từ nơi này sang nơi khác từ
ngời này sang tay ngời khá. Quá trình mua bán giữa các chủ thể kinh
tế, cá nhân đợc thanh toán với nhau bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Đó là tổng thể thanh toán chung của toàn xã hội trong sản xuất và lu
thông hàng hoá dẫn đến sự ra đời của tiền tệ và lu thông tiền tệ. Trong
quá trình trao đổi hàng hoá, tiền tệ giữ vai trò trung gian đã tạo điều
kiện cho lu thông hàng hoá thực hiện trôi chảy, thúc đẩy sản xuất và lu
thông hàng hoá phát triển .
Trong sản xuất và lu thông hàng hoá do có sự khác nhau về
không gian, thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng, khác nhau về chu kỳ
sản xuất giữa các đơn vị cho nên trong quan hệ mua bán nảy sinh ra
những nhu cầu mua bán chịu hàng hoá hay thanh toán dài ngày, lúc này
tiền tệ thực hiện chức năng là phơng tiện thanh toán.
Quá trình sản xuất xã hội đợc diễn ra một cách liên tục và không
ngừng mở rộng do đó nó có nhiều mối quan hệ phức tạp đa dạng nh:
giữa các chủ thể kinh tế, giữa các đơn vị sản xuất với dân, giữa nhà nớc
với nhân dân, tập thể hay giữa sản xuất và tiêu dùng. Mặt khác, do đặc
điểm và yêu cầu sản xuất của các ngành khác nhau, vì vậy để giải quyết
tốt các mối quan hệ kinh tế trên để không ảnh hởng đến quá trình sản
xuất đòi hỏi phải tổ chức tốt khâu thanh toán. Đó cũng là yêu cầu
khách quan của nền kinh tế sản xuất hàng hoá.
Thanh toán bằng tiền mặt là tổng thể các chu chuyển tiền mặt
trong nền kinh tế quốc dân thông qua các chức năng là phơng tiện lu
thông và phơng tiện thanh toán. Hình thức thanh toán bằng tiền mặt th-
ờng đợc sử dụng trong quan hệ chi trả thông thờng giữa nhân dân với

nhau.
Khi trình độ của sản xuất và lu thông hàng hoá còn ở mức độ
thấp, tiền mặt cha đợc ứng dụng phổ biến và đã thể hiện tính linh hoạt
của nó, tức là giúp cho quan hệ mua bán đợc diễn ra nhanh chóng ở
mọi lúc mọi nơi. Tiền mặt là h vận động đồng thời từ ngời mua sang
ngời bán và ngợc lại đồng thời những khó khăn trở ngại trong việc
thanh toán cũng ít xảy ra. Khi sản xuất phát triển ở trình độ cao, thanh
toán bằng tiền mặt trong nhiều trờng hợp đã bộc lộ những nhợc điểm
nhất là khi quan hệ mua bán phát sinh giữa ngời mua và ngời bán cách
xa nhau hoặc với những giá trị hàng hoá lớn thì việc thanh toán bằng
tiền mặt sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc vận chuyển, bảo quản và tốn
nhiều chi phí để in ấn, kiểm điểm Điều đó tất yếu, dẫn đến 1 hình
thức thanh toán mới cho phù hợp với những yêu cầu của quá trình mua
bán đó chính là thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán không
dùng tiền mặt trong nền kinh tế quốc dân là tổng hợp các khoản thanh
toán đợc thực hiện bằng cách trích trả những tài khoản hoặc bù trừ giữa
các đơn vị thông qua cơ quan trung gian là Ngân hàng hoặc cơ quan tài
chính.
Việc thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện qua Ngân
hàng bằng cách dịch chuyển số d từ tài khoản này sang tài khoản khác
ở cùng Ngân hàng hay khác Ngân hàng trong cùng 1 hệ thống hay khác
hệ thống.
Tiền tệ dùng trong trao đổi thanh toán không dùng tiền mặt là
tiền ghi sổ, không có sự xuất hiện của tiền mặt. Khi thanh toán không
dùng tiền mặt ngày càng đợc phổ biến và phù hợp với trình độ của sự
phát triển của sản xuất hàng hoá thì vai trò trung gian thanh toán của
Ngân hàng đối với nền kinh tế ngày càng quan trọng. Nh vậy thanh
toán không dùng tiền mặt và thanh toán dùng tiền mặt để thanh toán
đều có vị trí, vai trò với nền kinh tế và có tính chất bổ xung, hỗ trợ lẫn
nhau. Tuy nhiên thanh toán không dùng tiền mặt là cách thức mang lại

nhiều hiệu quả kinh tế phù hợp với sự phát triển của sản xuất và lu
thông hàng hoá.
Việc tổ chức tốt cho thanh toán không dùng tiền mặt nhằm làm
cho vòng tuần hoàn chu chuyển vốn sản xuất rút ngắn, tăng vòng quay
vốn tham gia vào sản xuất, thúc đẩy nền sản xuất phát triển. Đó vừa là
mục tiêu vừa là nhiệm vụ quan trọng của ngành Ngân hàng.
2. Vai trò của hạch toán không dùng tiền mặt trong nền kinh
tế thị trờng.
Xuất phát từ những đặc điểm khác biệt so với thanh toán bằng
tiền mặt đó là:
-Thanh toán không dùng tiền mặt là sử dụng tiền ghi sổ, không
dùng tiền mặt để thanh toán, do đó sự vận động của tiền tệ không đồng
thời cùng với sự vận động của hàng hoá.
-Chủ thể tham gia trong thanh toán không dùng tiền mặt bao
gồm: bên mua, bên bán và ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính đóng
vai trò là trung gian thanh toán.
Nh vậy thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ trung gian
của ngân hàng, ngân hàng chỉ thực hiên thanh toán khi có lệnh của chủ
tài khoản bao gồm: các tổ chức kinh tế, cá nhân mở tài khoản ở nghân
hàng.
Bất kỳ một chu trình sản xuất nào cũng theo một chu trình T
H sản xuất H T.Do vậy thanh toán nói chung, thanh toán không
dùng tiền mặt nói riêng là khâu mở đầu cũng là khâu kết thúc một chu
kỳ sản xuất, nếu không có nó sẽ không tiến hành đợc điều đó chúng ta
thấy nó có một vai trò quan trọng nh thế nào trong nền kinh tế hàng
hoá.
Bởi vậy thanh toán không dùng tiền mặt làm tốt sẽ phát huy vai
trò to lớn đối với nền kinh tế cũng nh ngành ngân hàng đó laf:
Tăng tốc độ lu thông tiền mặt giải phóng vốn ra khỏi lĩnh vực
thanh toán nhanh hơn tiếp tục tham gia vào chu kỳ sản xuất tiếp theo

từ đó làm giảm khối lợng tiền mặt cần thiết trong lu thông, góp phần
tiết kiệm chi phí lu động.
-Nh ta đã biết bất c doanh nghiệp nào muốn sản xuất cũng cần
phải có vốn, vốn đó phải đợc vận động thờng xuyên liên tục, khi thanh
toán cũng thực hiện tốt thì thời gian vốn đợi thanh toán cũng đợc rút
ngắn đồng thời số lần tham gia vào chu kỳ sản xuất cũng tăng lên. Mặt
khác trong thanh toán không dùng tiền mặt công cụ đợc sử dụng trong
thanh toán là \\\uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm khu thay tiền mặt đã tiết
kiệm đợc chi phí lu động (in ấn,bảo quản ..) giảm khối lợng tiền mặt
trong lu thông tiền mặt.
-Tạo điều kiện tập trung mọi nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế
làm tăng nguồn vốn trong ngân hàng.
Nghiệp vụ thanh toán này đợc thực hiện tốt sẽ thu hút đợc nhiều
khách hàng mở tài khoản ở ngân hàng, nhờ đó nhân hàng có thể tập
trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân để mở rộng hoạt
động tín dụng của mình bằng cách đầu t số vốn đó vào các đơn vị có
nhu cầu vốn nhằm thu lợi nhuận, hiệu quả ứng dụng đồng vốn cao
tránh lãng phí. Mặt khác việc nhận và chuyển trả tiền giữa hai ngân
hàng khác địa phơng do không tiến hành đồng thời cũng tạo cho ngân
hàng một nguồn vốn lớn trong thanh toán và khi sử dụng nó để đầu t
cũng đem laị lợi nhuận cho ngân hàng một nguồn vốn lớn trong thanh
toán và khi sử dụng nó để đầu t cũng đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng
và tiết kiệm đợc vốn cho nền kinh tế.
Thông qua thanh toán không dùng tiền mặt, Nhà nớc có thể
kiểm soát đợc mọi hoạt động kinh tế của tất cả các tổ chức xã hội trong
nền kinh tế. Qua việc tổ chức công tác thanh toán giữa các tổ chức
kinh tế hay cá nhân,Ngân hàng thực hiện kiểm soát các quan hệ mua
bán, quá trình thanh toán sử dụng vốn hay việc chấp hành các chế độ
nguyên tắc hay quản lý kinh tế, tài chính Từ đó giúp cho các xí
nghiệp có đợc tình hình tài chính lành mạnh và lợi nhuận cao.

ii. Sơ lợc quá trình thanh toán không dùng
tiền mặt ở Việt Nam.
1. Thời kỳ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung:
Trong nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung kinh tế nớc
ta còn cha phát triển nên thanh toán không dùng tiền mặt không đợc
khách hàng a chuộng do khoa học kỹ thuật cha phát triển, trình độ cán
bộ còn thấp nên việc thanh toán tiền, hàng còn chậm, xảy ra tình trạng
chiếm dụng vốn trong thanh toán, gây ách tắc trong sản xuất kinh
doanh, làm cho nhu cầu về tiền mặt tăng lên tạo ra sự có mặt cân đối
trong quan hệ tiền hàng. Mặt khác việc quản lý chính sách tiền tệ còn
yếu kém, lỏng lẻo, làm cho việc điều hoà lu thông tiền tệ gặp khó
khăn, dẫn đến tình trạng lạm phát kéo dài, tiền tệ không ổn định.
Thời kỳ này áp dụng cơ chế cứng nhắc chủ yếu thanh toán cho
các doanh nghiệp quốc doanh với kỹ thuật lạc hậu.
2, Thời kỳ nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự
điều tiết vĩ mô của nhà nớc đã tác động sâu sắc đến sự nghiệp đổi mới
cơ bản của hệ thống Ngân hàng. Nh chúng ta đã biết nớc ta hiện nay
đang trong thời kỳ quá độ mới một nền kinh tế nhiều thành phần, nếu
nền sản xuất hàng hoá của xã hội đang ngày càng phát triển tất yếu đòi
hỏi phải có một chế độ hạch toán thuận tiện nhằm thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế.
ở nớc ta trong giai đoạn này các thành phần kinh tế đang ra sức
cạnh tranh phát triển hàng hoá, các công ty cổ phần, các công ty liên
doanh ngày càng nhiều, việc đầu t ở nớc ngoài vào nớc ta ngày càng
lớn. Do vậy việc thanh toán cho các quan hệ mua bán vật t hàng hoá
giữa các tổ chức chức kinh tế ngày càng phát triển. Vì vậy để đáp ứng
đòi hỏi của nền kinh tế ngày một phát triển, Thống đốc Ngân hàng đã
thông qua áp dụng chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Chế độ này
đã khắc phục đợc những tồn tại trong thanh toán không dùng tiền mặt

phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Trong những năm trở lại đây ngành Ngân hàng đã chú trọng
hoàn thiện hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt bằng nhiều biện
pháp nh hình thành các hệ thống tiền tệ các Ngân hàng thơng mại và
cùng với kho bạc nhà nớc lập hệ thống thanh toán bù trừ giữa các Ngân
hàng do Ngân hàng tổ chức và chủ trì. Đến nay thanh toán không dùng
tiền mặt để đợc thực hiện qua mạng thanh toán điện tử, ứng dụng đờng
cáp riêng nên thời gian thanh toán đợc rút ngắn (trớc đây từ 4-7 ngày
ngày nay từ 1/2ngày-1 ngày) cùng với các hình thức thanh toán phong
phú đã tạo ra đợc sự gần gữi và tín nhiệm của khách hàng với Ngân
hàng từ đó làm giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông, tăng nhanh
vòng quay vốn, thúc đẩy sản xuất phát triển.
iii. những quy định mang tính nguyên tắc
trong thanh toán không dùng tiền mặt
Đề thống nhất công tác tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt
đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia vào quá trình thanh toán cũng
nh đảm bảo góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Ngân
hàng nhà nớc đã ban hành quyết định số 22/QĐNH1 ngày 21/2/1996 về
"Các thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt" đề ra những quy định
chung nhất nhằm cho quá trình thanh toán đợc thực hiện đúng đắn và
đảm bảo cho sự kiểm soát bằng đồng tiền của hệ thống Ngân hàng đối
vơí các hoạt động của các đơn vị có hiệu quả.
1. Những quy định chung
-Các đơn vị các tổ chức kinh tế có đủ điều kiện pháp lý để mở tài
khoản đều có thể đợc mở tài khoản tại một hay nhiều Ngân hàng thuộc
hệ thống Ngân hàng thơng mại và thực hiện thanh toán quỹ Ngân hàng.
Các tài khoản mở tại Ngân hàng phải có số chi để đảm bảo thanh toán.
Mọi trờng hợp thanh toán vợt quá số chi đều vi phạm và xử lý theo quy
định.
-Mọi khoản thanh toán giữa các đơn vị tổ chức kinh tế với nhau

đã mở tài khoản ở Ngân hàng đều phải tập trung qua Ngân hàng (trừ
các khoản chi trả trớc định mức đợc thanh toán trực tiếp bằng tiền
mặt). Có nh vậy sẽ tập trung đợc toàn bộ nghiệp vụ thanh toán trong
nền kinh tế vào Ngân hàng. Trên cơ sở đó Ngân hàng phát huy đợc
chức năng gián đối bằng đồng tiền trên mọi mặt hoạt động của nền
kinh tê.
-Về phía Ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ và
đáp ứng các yêu cầu của các đơn vị, các tổ chức kinh tế trong việc mở
mở và sử dụng các tài khoản tại Ngân hàng. Ngân hàng đợc phép thu lệ
phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc khi thực hiện các
dịch vụ thanh toán cho khách hàng.
-Trong quá trình thanh toán nếu bên nào vi phạm những quy định
về nguyên tắc, chế độ thanh toán gây thiệt hại cho đối phơng kể cả
Ngân hàng đều phải chịu phạt về vật chất để đền bù cho bên bị thiệt
hại.
2. Quy định đối với ngời mua là đơn vị mua (ngời phải trả)
-Chủ tài khoản phải có toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản
để chi trả hay rút tiền mặt và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc
chi trả của mình nếu không thực hiện đúng nguyên tắc sẽ chịu các
khoản phạt theo quy định.
-Để thực hiện việc thanh toán đầy đủ kịp thời tài khoản của đơn
vị phải có số chi.
3. Quy định đối với ngời bán
-Khi nhận đợc các chứng từ thanh toán bênmua phải kiếm tra
tính hợp pháp của chứng từ thanh toán tiền trên mọi hoạt động của nền
kinh tế.
-Về phía Ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ việc
đáp ứng các yêu cầu của các đơn vị, các tổ chức kinh tế trong việc mở
và sử dụng các tài khoản tại Ngân hàng. Ngân hàng đợc phép thu phí
theo quy định của thống đôchính sách Ngân hàng nhà nớc khi thực

hiên các dịch vụ thanh toán cho khách hàng,
-Trong quá trình thanh toán nếu bên nào vi phạm n quy định về
nguyên tắc, chế độ thanh toán gây những thiệt hại cho đối phơng kể cả
Ngân hàng đều phải chịu phạt về vật chất để đền bù cho bên bị thiệt
hại.
-Quy định đối với ngời mua là đơn vị mua (ngời phải trả)
-Chủ tài khoản phải có toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản
để chi trả hay rút tiền mặt và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc
chi trả của mình nếu không thực hiện đúng nguyên tắc sẽ chịu các
khoản phạt theo quy định.
-Để thực hiện việc thanh toán đầy đủ, kịp thời tài khoản đơn vị
phải có số chi.
*Quy định đối với ngời bán.
-Khi nhận đợc các chứng từ thanh toán bên mua thanh toán (đặc
biệt là séc) chứng từ không đợc sửa chữa, tẩy xoá, thời gian hiệu lực
của chứng từ.
-Khi làm mất séc phải thông báo cho Ngân hàng, đơn vị phát
hành séc và chịu trách nhiệm về tính trung thực của việc bảo mật séc.
Có quyền đòi đơn vị thanh toán bồi thờng trong trong trờng hợp
tờ séc bị lợi dụng sau khi đơn vị đă không bảo mật séc.
4. Quy định đối với Ngân hàng - kho bạc
Vì Ngân hàng là trung tâm thanh toán của nền kinh tế quốc dân
nên Ngân hàng phải có trách nhiệm tổ chức tốt công tác thanh toán, h-
ớng dẫn các đơn vị thực hiện tốt công tác thanh toán cũng nh sự lựa
chọn thể thức thanh toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất của
từng đơn vị, đồng thời phải hớng dẫn các thủ tục, nghiệp vụ thanh toán
của các hình thức thanh toán qua Ngân hàng.
Khi nhận đợc chứng từ thanh toán Ngân hàng phải có trách
nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ để có thể xử lý kịp
thời các vi phạm. Đồng thời để đảm bảo an toàn vốn, tài sản của khách

hàng và các Ngân hàng. Đảm bảo quyền lợi của mỗi bên tham gia
thanh toán qua Ngân hàng.
Ngân hàng có quyền từ chối thanh toán trong các trờng hợp: tài
khoản không đủ số chi, sec không hợp lệ (tẩy xoá, không đủ dấu, chữ
ký ) séc hết thời hạn thanh toán trong các tr ờng hợp séc đã có
thông báo mất nhng vẫn chi thanh toán hay chứng từ có đủ tính hợp lệ,
hợp pháp mà không thanh toán kịp thời gây thiệt hại cho đơn vị thanh
toán thì phair bồi thờng cho khách hàng.
iv. Khái quát cơ chế thanh toán không dùng
tiền mặt hiện đang đợc áp dụng ở Việt Nam
Với yêu cầu đa dạng của các mối quan hệ kinh tế, xã hội trong
quá trình hoạt động kinh tế đòi hỏi phải có nhiều thể thức thanh toán
khác nhau để đáp ứng yêu cầu của các mối quan hệ đó.
Thực hiện theo quyết định số 22/NH1 ngày 21/022/1996 và
thông t hớng dẫn 07 T.T/NH1 ngày 27/12/1998 của thống đốc Ngân
hàng nhà nớc đã ban hành thể lệ thanh toán khôngdùng tiền mặt. Hiện
nay ở Việt Namm, Ngân hàng đang áp dụng các hình thức thanh toán:
-Uỷ nhiệm chi-chuyển tiền
-Uỷ nhiệm thu
-Thu tín dụng
-Séc thanh toán
-Ngân phiếu thanh toán
-Thẻ thanh toán
ở mỗi một hình thanh toán đều có những u nhợc điểm riêng, nên
khi thanh toán qua Ngân hàng các khách hàng cần nắm rõ các nội
dung, điều kiện đế áp dụng cho phù hợp.
1.Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi-chuyển tiền
-Uỷ nhiệm chi là lệnh chi của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu in
sẵn của Ngân hàng, kho bạc nhà nớc nơi đơn vị mở tài khoản để trích
tài khoản của mình trả cho ngời thụ hởng.

-Uỷ nhiệm chi đợc sùng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ chuyển
tiền trong cùng hệ thống hay khác hệ thống Ngân hàng hoặc kho bạc
nhà nớc.
Khi nhận đợc lệnh chi cho khách hàng nộp vào khi kiểm soát
xong Ngân hàng phải thực hiện ngay trong ngày làm việc chấp nhận
thanh toán hay từ chối thanh toán (khi tài khoản khách hàng không đủ
số chi hoặc lệnh chi nhập không đều)
Đây là hình thức thanh toán đơn giản, dễ quản lý, nhanh chóng
nên nó chiếm tỷ lệ cao và đợc sử dụng đối với các đơn vị có tín nhiệm
lẫn nhau.
Uỷ nhiệm chi dùng để cấp séc chuyển tiền cầm tay khi khách
hàng thanh toán cùng hệ thống khác địa phơng hoặc khác hệ thống
khác địa phơng. Hiệu lực thanh toán séc là 30 ngày. Khi nhận đợc séc
Ngân hàng thanh toán trả tiền cho khách hàng bằng các hình thức nh
sau:
+Thanh toán bằng séc báo chi để khách hàng đi mua hàng. Việc
sử dụng séc chuyển tiền khá thuận tiện và chủ động đối với khách hàng
đi mua hàng ở xa và khác hệ thống, đồng thời nó cũng đảm bảo cho
tiền séc có ký hiệu mật.
2.Hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu
-Uỷ nhiệm thu đợc sử dụng để thanh toán các khoản hàng hoá
dịch vụ giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng một Ngân hàng,
kho bạc nhà nớc hoặc khác Ngân hàng , kho bạc nhà nớc nhng tham
gia thanh toán bù trừ.
- Uỷ nhiệm thu do đơn vị thụ hởng (bên bán) lập kèm hoá đơn,
vận đơn gửi vào Ngân hàng hay kho bạc nhà nớc nơi mà mình mở tài
khoản để nhờ thu hộ tiền hàng đã giao hoặc dịch vụ cung ứng, Thực
hiện hình thức thanh toán này, khách hàng hai bên phải thống nhất và
thoả thuận với nhau.
Khi đợc Uỷ nhiệm thu Ngân hàng phục vụ bên trả tiền trong

vòng ngày làm việc phải hoàn tất việc thanh toán, nếu đơn vị không đủ
số chi để thanh toán thì phải chịu phạt chậm trả. Số tiền đợc tính
3. Hình thức thanh toán bằng th tín dụng
Th tín dụng đợc sử dụng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện
bên bán đòi hỏi phải có đủ điều kiện để chi trả ngay và phù hợp với
tổng số tiền hàng đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng.
Khi có nhu cầu, bên mua lập lại giấy mở th tín dụng yêu cầu
Ngân hàng nơi mình mở tài khoản để trích tài khoản tiền gửi (hoặc tiền
vay) một số tiền bằng tổng giá trị hàng đặt mua để lu ý vào một tài
khoản riêng. Ngân hàng phục vụ bên thụ hởng để báo cho khách hàn
biết.
Thời hạn thanh toán th tín dụng là 3 tháng kể từ khi Ngân hàng
nhận mở th tín dụng, mức tiền một th tín dụng tối thiểu là 10 triệu.
Tiền gửi th tín dụng không đợc hởng lãi, mỗi th tín dụng chỉ đợc trả
cho một đơn vị thụ hởng.
Căn cứ vào các chứng từ, giấy tờ giao nhận hàng hoá đã hợp lệ
mà khách hàng nộp, Ngân hàng phục vụ đơn vị hớng trả tiền và báo nợ
Số tiền phạt
Số tiền ghi
UNT
Số ngày
chậm trả
L/S quá hạn cho
vay cao nhất
= x x
ngay cho Ngân hàng phục vụ ngời trả tiền để tất toán tài khoản th tín
dụng. Mọi tranh chấp về hàng hoá đã giao, tiền hàng đã trả do hai bên
mua bán tự giải quyết.
4. Hình thức thanh toán bằng séc
Séc là lệnh trả ttiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do Ngân

hàng nhà nớc quy định để trả tiền cho ngời thụ hởng. Séc đợc áp dụng
cho các đơn vị và cá nhân.
Trong quan hệ thanh toán séc gồm ba chủ thể:
-Ngời phát hành séc là chủ tài khoản hoặc ngời đợc uỷ quyền.
-Ngời thụ hởng séc là ngời có quyền sở hữu số tiền ghi trên séc.
-Séc đợc sử dụng trong thanh toán hiện nay là séc ký danh bao
gồm séc:
-Séc chuyển khoản
-Séc báo chi
3. Ngân phiếu thanh toán
Ngân phiếu thanh toán do Ngân hàng nhà nớc phát hành có mệnh
giá và thời hạn thanh toán in sẵn trên từng tờ, không ghi tên đợc
chuyển nhợng.
Mệnh giá cụ thể do thống đốc quy định trong từng thời kỳ.
Ngân phiếu thanh toán dùng cho khách hàng để thanh toán tiền
hàng hoá, dịch vụ trả nợ Ngân hàng nộp ngân sách
Khi hết thời hạn lu hành, ngời sử dụng ngân phiếu nộp vào tài
khoản tiền gửi hay đổi tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán đang còn
giá trị lu hành.
Những ngân phiếu không có hiệu lực thanh toán là những ngân
phiếu đã hết thời hạn sử dụng, rách hoặc bị tẩy xoá
Ngời giữ ngân phiếu thanh toán phải có trách nhiệm bảo quản
ngân phiếu thanh toán nh tiền. Mất ngân phiếu thanh toán cũng nh mất
tiền.
6. Thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng
sử dụng để trả tiền, hàng hoá đợc, các khoản thanh toán khác, rút tiền
mặt tại Ngân hàng hay các quầy trả tiền mặt tự động.
* Hiện tại có 3 loại thẻ đợc áp dụng:
-Thẻ ghi nợ: áp dụng đối với khách hàng có quan hệ thanh toán,

tín dụng thờng xuyên có tín quyết. Mỗi thẻ ghi hạn mức sử dụng tối đa
do Ngân hàng phát hành thẻ quy định
-Thẻ ký quỹ thanh toán: áp dụng rộng rãi do các khách hàng.
Muốn sử dụng thẻ loại này, khách hàng phải lu ký tiền vào một tài
khoản riêng tại Ngân hàng và chỉ đợc sử dụng thẻ có giá trị thanh toán
trong phạm vi ký quỹ.
-Thẻ tín dụng: áp dụng đối với khách hàng có đủ điều kiện đợc
Ngân hàng đồng ý cho vay tiền khách hàng chỉ đợc thanh toán số tiền
trong phạm vi hạn mức tín dụng đã đợc Ngân hàng chấp nhận hay văn
bản.
Ngời tiếp nhận thẻ là các doanh nghiệp cung ứng hàng hoá dịch
vụ cho ngời sử dụng thẻ, chỉ chấp nhận thẻ đã kiểm tra đúng mật mã và
quy định về kỹ thuật an toàn của Ngân hàng phát thẻ.
Khi mất thẻ ngời sử dụng thẻ phải báo cáo ngay bằng văn bản do
Ngân hàng phát hành thẻ biết không giao thẻ cho ngời khác sử dụng.
Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ là các chi nhánh do Ngân hàng
phát hành thẻ quy định. Khi nhận đợc thông báo ngay với ngời chấp
nhận thẻ. Trên đây là những quy định chung của Ngân hàng nhà nớc để
thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta. Nó đợc áp dụng ở các hệ
thống Ngân hàng trong toàn quốc, trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế
sang kinh tế thị trờng .
Phần ii: cơ sở lý luận về thể thức thanh
toán séc trong thanh toán khôngdùng tiền mặt
i. những quy định chung
Theo thông t số 08/T.T-NH2. Ngày 21/02/1996 thống đốc Ngân
hàng nhà nớc đã ký quyết định số 22.QĐ-NH1 ban hành thể lệ thanh
toán, trên cơ sở hệ thống hoá các quy định hiện hành, đồng thời có bổ
sung, sửa đổi để phù hợp với thể lệ thanh toán mới ban hành.
Tiếp đó để phù hợp với cơ chế thanh toán mới và việc thống nhất
việc sử dụng séc trong toàn quốc, ngày 9/5/1998 Chính phủ đã ban

hành nghị quyết số 30-Cp về quy chế phát hành và sử dụng séc. Đồng
thời thống đốc Ngân hàng nhà nớc đã hớng dẫn thực hiện quy chế này
theo thông t số 07/T.T-NH1 ngày 27/12/1998. Thông t nêu rõ:
-Ngời phát hành séc và chủ tài khoản vay là ngời đứng tên mở tài
khoản tiền gửi thanh toán, là chủ sở hữu số tiền ghi trên tài khoản đó.
Hoặc có thể là ngời đợc uỷ quyền đợc quyền sử dụng tiền trên tài
khoản để phát hành séc.
Séc phải lập theo đúng quy định ghi đầy đủ các yếu tố séc đảm
bảo có đủ số tiền trên tài khoản để thanh toán khi séc đợc xuất trình tại
đơn vị thanh toán. Nếu séc bị từ chối ngời phát hành séc phải chịu
trách nhiệm về những tờ séc đó và những khoản tiền phạt, chi phí phát
sinh liên quan đến việc khiếu nại và khởi kiện.
Ngời thu hởng séc là ngời có quyền sở hữu số tiền ghi trên séc.
Đối với séc ký danh ngời thụ hởng là ngời có tên trên séc còn đối với
séc vô danh thì ngừi thụ hởng là ngời cầm séc.
* Khi nhận đợc séc ngời thụ hởng phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp của tờ séc, thời hạn, hiệu lực của tờ séc. Trong thời hạn thanh
toán ngời thụ hởng phải lập bảng kê nộp séc cùng các tờ séc đem đến
đơn vị thanh toán hay thu hộ để đòi thanh toán, nếu quá thời hạn thanh
toán ngời thụ hởng cha nộp séc với nhà nớc lý do bất khả kháng thì
phải có xác nhận của UBND xã phờng nơi c trú về lý do đó, sau đó
đem nộp cho đơn vị thanh toán hay thu hộ.
Đơn vị thanh toán là đơn vị gửi tài khoản tiền gửi thanh toán của
chủ tài khoản, đợc phép làm dịch vụ hoặc nhiệm vụ thanh toán theo
quy định tại điều 2 nghị định số 91/C.P ngày 25/11/1995 của chính phủ
về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt và điều 1 quyết định số
144/QĐ-NH1 ngày 30/6/1996 của thống đốc NHNN về điều kiện thanh
toán không dùng tiền mặt và điều 1 quyết định số 144/QĐ-NH1 ngày
30/6/1996 của thống đốc NHNN về điều kiện thực hiện thanh toán
không dùng tiền mặt đối với các quỹ tín dụng nhân dân.

Đơn vị thu hộ là đơn vị cùng hoặc khác hệ thống với đơn vị
thanh toán, đợc phép làm dịch vụ hoặc nhiệm vụ thanh toán, nhận các
tờ séc do ngời thu hởng nộp vào để thu hộ tiền.
-Thời hạn hiệu lực thanh toán của tờ séc là 15 ngày kể từ ngày
séc đợc ký phát hành cho tới khi séc đợc nộp vào đơn vị thanh toán
hoặc thu hộ.
Ngời chuyển nhợng séc là cá nhân hoặc đơn vị đại diện theo
pháp luật theo pháp nhân đứng tên chuyển nhợng quyền thu hởng séc
cho ngời khác.
Ngời phát hành séc và những ngời chuyển nhợng séc đều phải có
trách nhiệm đối với tờ séc. Trách nhiệm đối với séc bao gồm nghĩa vụ
thanh toán số tiền ghi trên séc và trách nhiệm liên đối giải quyết khiếu
nại hoặc khởi kiện khi séc bị từ chối thanh toán.
Séc đợc thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi
thanh toán ở cùng một đơn vị hoặc khác đơn vị nhng trong cùng hệ
thống tổ chức tín dụng kho bạc nhà nớc.
Séc thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh
toán tại các đơn vị khác hệ thống tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nớc chỉ
áp dụng trong trờng hợp các đơn vị này có tham gia thanh toán bù trừ
trên địa bàn thành phố.
ii. Cụ thể từng loại séc
Séc sử dụng trong thanh toán hiện nay là séc ký danh bao gồm:
-Séc chuyển khoản
-Séc báo chi
1. Séc chuyển khoản
1.1. Thủ tục bán séc chuyển khoản cho khách hàng
Khi mu séc, chủ tài khoản (hoặc ngời đợc chủ tài khoản ủy
quyền) lập giấy đề nghị mua séc (theo mẫu của Ngân hàng, kho bạc
nhà nớc quy định) đợc nộp trực tiếp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nớc
nơi mình mở tài khoản. Trờng hợp chủ tài khoản không trực tiếp nhận

séc trên giấy đề nghị mua séc chủ tài khoản phải uỷ quyền cho ngời
khác để nhận séc. Ngời nhận séc phải mang giấy chứng minh nhân dân
của mình kèm theo giấy đề nghị mua séc của Ngân hàng, Kho bạc nhà
nớc làm thủ tục mua séc.
Ngân hàng, kho bạc nhà nớc sau khi kiểm tra thấy đầy đủ điều
kiện thì tiến hành làm thủ tục bán séc cho khách hàng:
-Ghi tên, số liệu của Ngân hàng, kho bạc nhà nớc bán séc trên tất
cả các tờ séc trong cuốn séc.
-Ghi tên, số liệu tài khoản của khách hàng lên tất cả các tờ séc
trong cuốn séc.
-Lập chứng từ thu tiền bán séc, nội dung ghi rõ: tên, số liệu tài
khoản của khách hàng, số lợng, ký hiệu các cuốn séc bán cho khách
hàng, số tiền bán séc, yêu cầu khách hàng nhận tên chứng từ rồi giao
séc cho khách hàng.
Ngân hàng, kho bạc nhà nớc phải theo dõi số lợng, ký hiệu (sê ri,
số tờ séc, các cuốn séc đã bán cho khách hàng).
Khách hàng khi nhận séc phải kiêmr đếm, kiểm tra sê ri, số lợng
tờ séc trong cuốn séc, kiểm tra lại tên, số liệu tài khoản của đơn vị
mình tên từng tờ séc đến để nếu thấy có sai sót thì báo lại cho Ngân
hàng kho bạc. Nếu không kiểm đếm, kiểm tra thì khi xảy ra vấn đề gì
chủ tài khoản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
1.2. Thủ tục phát hành séc chuyển khoản:
-Khi phát hành séc chuyển khoản trả tiền cho ngời bán hàng,
cung ứng dịch vụ, ngời phát hành phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định
trên tờ séc theo đúng thể lệ thanh toán và quy định chung để lập chứng
từ. Tài khoản không đợc ký tên và đóng dấu vào các tờ séc chỉ ghi đầy
đủ các yếu tố (séc thống kê, nếu chủ tài khoản vi phạm điều này sẽ
phải hoàn toàn chịu trách nhiệm).
Tờ séc đợc giao trực tiếp cho bên thụ hởng.
Bên thụ hởng khi nhận đợc tờ séc chuyển khoản của bên trả tiền

phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc.
Nếu tờ séc hợp lệ thì yêu cầu ngời nhận hàng ký và ghi rõ họ tên,
sổ, ngày, giấy chứng minh nhân dân vào chỗ quy định trên tờ séc.
1.3. Thủ tục thanh toán séc chuyển khoản
Để thanh toán tiền trên sec bên thụ hởng căn cứ vào các tờ séc
lập hai bên bản kê séc theo từng Ngân hàng, kho bạc nhà nớc phục vụ
bên trả tiền (mỗi Ngân hàng kho bạc nhà nớc lập 1 bảng kê séc riêng)
để nộp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nớc nơi mình mở tài khoản hoặc
nộp vào Ngân hàng, kho bạc nhà nớc nơi bên trả tiền mở tài khoản.
Khi nhận đợc 2 liên bảng kê séc kèm các tờ séc chuyển khoản do
bên thụ hởng nộp vào, Ngân hàng kho bạc nhà nớc kiểm tra tính hợp
lệ, hợp pháp của tờ séc, thời hạn hiệu lực của tờ séc. Đối chiếu các yếu
tố trên séc với bảng kê séc. Nếu không có sai sót gì thì Ngân hàng kho
bạc nhà nớc và khách hàng làm thủ tục ký nhận séc (khách hàng có thể
lập thâm 1 niên bảng kê séc hoăc mở sổ theo dõi giao nhận chứng từ để
Ngân hàng, kho bạn nhà nớc ký nhận ) Nếu việc lập bảng kê séc có sai
sót hoặc có các tờ séc không hợp lệ, quá thời hạn hiệu lực thanh toán
thì trả lại cho ngời nộp séc và yêu cầu ngời thu hởng lập lại bảng kê
séc khác thay thế phù hợp với các tờ séc đủ điều kiện thanh toán.
1.3. Thủ tục thanh toán séc Ck:
*Trờng hợp bên trả tiền và bên thụ hởng mở tài khoản tại cùng 1
Ngân hàng, kho bạc nhà nớc:
Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc (tên, số liệu tài
khoản của bên trả tiền, bên thụ hởng, dấu, chữ ký tên séc, số chủ tài
khoản ).
Nếu séc đù điều kiện thanh toán thì ghi ngày, tháng, năm thanh
toán, ký tên trên các tờ séc và các liên bản kê rồi hạch toán:
+ Các tờ séc chuyển khoản làm chứng từ ghi nợ tài khoản bên trả
tiền.
-Một liên bản kê séc dùng làm chứng từ ghi có tài khoản bên thụ

hởng.
+Một liên bản kê séc có đóng dấu Ngân hàng, kho bạc nhà nớc
dùng làm giấy báo có gửi bên thụ hởng.
Nếu séc phát hành quá số chủ Ngân hàng, kho bạc nhà nớc lu tờ
séc không thanh toán đợc và bảng kê séc để theo dõi. Khi tài khoản
tiền gửi của bên trả tiền có đủ số chi tiền trích ngay tài khoản để thanh
toán cả số tiền trên tờ séc và tiền phạt.
*Số tiền phạt = (số tiền trên tờ séc-số d trên tài khoản tiền
gửi) x30%
Đồng thời phạt chậm trả
Số tiền phạt chậm trả= số tiền trên tờ séc x số ngày chậm trả x tỷ lệ
phạt chậm trả.
Số ngày chậm trả tính từ ngày Ngân hàng, kho bạc nhà nớc nhận đợc
tời séc đến ngày tờ séc đó đợc thanh toán.
Số tiền phạt
quá số d
Số tiền trên tờ
séc
Số d trên tài
khoản tiền gửi

×