TIỂU LUẬN:
Mở rộng thị trường xuất khẩu sản
phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn
Mài truyền thống
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian vừa qua, suy thoái kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng không
nhỏ tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Thị trường xuất
khẩu bị thu hẹp, các đơn hàng bị cắt giảm,…là những vấn đề mà các doanh nghiệp
xuất khẩu phải đối mặt. Đứng trước tình hình đó, việc mở rộng thị trường xuất
khẩu thông qua hình thức thâm nhập các thị trường mới được đánh giá là một
trong những giải pháp cần thiết mà các doanh nghiệp nên thực hiện. Tuy nhiên để
hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu thực sự đem lại hiệu quả là một bài toán
không hề dễ dàng đối với các doanh nghiệp hiện nay.
Vì tính cấp bách và tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu
đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã thôi thúc em có mong muốn tìm
tòi, nghiên cứu vấn đề này. Đồng thời với sự nhiệt tình hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Thị Hường, cùng sự ủng hộ của ban lãnh đạo công ty TNHH Sơn Mài
Truyền Thống em đã mạnh dạn đưa ra đề tài : “ Mở rộng thị trường xuất khẩu
sản phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài truyền thống” để hoàn thành
chuyên đề thực tập của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở vận dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng
thị trường xuất khẩu sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống mà đề
xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn
mài của công ty trong những năm tiếp theo.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản của đề tài
- Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống và các nhân tố
ảnh hưởng đến mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài của công ty
- Phân tích và đánh giá được thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu
sản phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống giai đoạn 2005-
2009
- Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở rộng thị
trường xuất hẩu sản phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống đến
năm 2015
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm của
công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống. Chuyên đề nghiên cứu dưới giác độ doanh
nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản
phẩm sơn mài của công ty Sơn Mài Truyền Thống giai đoạn năm 2005-2009 và đề
xuất giải pháp đến năm 2015.
4. Kết cấu của đề tài :
Đề tài gồm 3 chương :
Chương 1: Giới thiệu công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống và phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sơm
mài của công ty giai đoạn 2005-2009
Chương 2 : Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản
phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống giai đoạn 2005-2009
Chương 3 : Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở rộng thị
trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống
giai đoạn 2010-2015
KHUNG LÍ LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA
DOANH NGHỆP
1. Khái niệm
Giác độ vĩ mô : Mở rộng thị trường xuất khẩu của một quốc gia là hệ thống
các hoạt động nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của một mặt hàng nào đó, thông
qua việc tăng kim ngạch xuất khẩu trên các thị trường xuất hẩu cũng như tăng số
lượng thị trường xuất khẩu của mạt hàng đó.
Giác độ vi mô : Mở rộng thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp không
chỉ là việc tăng thêm thị trường mới mà cần phải gia tăng thị phần trên các thị
trường sẵn có. Như vậy, doanh nghiệp cần tiến hành: đẩy mạnh khai thác thị
trường hiện tại, đưa sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp thâm nhập những thị
trường mới, đưa sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu tại các thị trường hiện tại và thị
trường tiềm năng của doanh nghiệp.
Chuyên đề nghiên cứu về Mở rộng thị trường dưới giác độ vi mô.
2. Các phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu
2.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều rộng
Khái niệm : Là phương thức mà theo đó doanh nghiệp muốn mở rộng thị
trường xuất khẩu theo phạm vi địa lý, đa dạng hóa sản phẩm để tăng thêm lượng
khách hàng sử dụng sản phẩm cửa mình
Phương thức này phù hợp với các doanh nghiệp có đặc điểm sau :
Doanh nghiệp đang bị cạnh tranh gay gắt ở thị trường hiện tại nên có
nguy cơ mất thị trường hiện tại
Doanh nghiệp có đủ năng lực ( tài chính, nhân lực,…) để thâm nhập thị
trường mới
Doanh nghiệp đang gặp trở ngại về chính trị - pháp luật - xã hội ở các
thị trường hiện tại
Sản phẩm đã bão hòa ở các thị trường truyền thống
2.2 Mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiều sâu
Khái niệm : Là phương thức được áp dụng khi doanh nghiệp muốn tăng kim
ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp mình sang những thị trường mà doanh nghiệp
đã thâm nhập được.
Phương thức này phù hợp với các doanh nghiệp có đặc điểm :
Sản phẩm doanh nghiệp đã có được vị trí vững mạnh tại quốc gia nhập
khẩu
Doanh nghiệp đang chiếm được ưu thế về thương hiệu, mẫu mã, giá
cả,…so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Trên thị trường hiện tại, nhu cầu về sản phẩm lớn và ổn định là một điều
kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiến hành phương thức mở rộng thị trường
xuất khẩu theo chiều sâu
3. Nội dung của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu :
3.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế
Nghiên cứu nhu cầu thị trường
Nghiên cứu về hành vi thực hiện và tập tính tiêu dùng sản phẩm
Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu về các thức tổ chức thị trường nước ngoài
Phương pháp nghiên cứu :
Nghiên cứu tại bàn
Nghiên cứu tại thị trường
Nghiên cứu bằng phương pháp bán thử
3.2 Tiến hành các hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Quảng cáo và giới thiệu sản phẩm
Tham gia hội chợ triển lãm
Thành lập văn phòng đại diện tại các thị trường xuất khẩu
Xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế
3.3 Cân nhắc và lựa chọn các vấn đề liên quan đến xuất khẩu hàng hóa của
doanh nghiệp
Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Lựa chọn hình thức xuất khẩu : Xuất khẩu trực tiếp hay xuất khẩu gián tiếp.
Lựa chọn đối tác xuất khẩu
Lựa chọn phương án kinh doanh
3.4 Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu
3.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Bao gồm rất nhiều công việc như : Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có), mua bảo hiểm,
thuê vận chuyển, thủ tục hải quan, giao hàng, thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu
có)
3.6 Thanh lý hợp đồng xuất khẩu
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của
doanh nghiệp :
4.1 Nhân tố khách quan đối với doanh nghiệp
Nhóm các nhân tố bên ngoài quốc gia xuất khẩu ( thuộc về quốc gia nhập
khẩu ) :
Hệ thống các rào cản thương mại thuế quan và phi thuế quan
Thị trường sản phẩm tại các quốc gia nhập khẩu, các yếu tố như : dung
lượng thị trường, mức độ cạnh tranh, tình hình cung cầu, tình hình giá
cả, xu hướng biến động,…
Nhóm các nhân tố bên trong quốc gia xuất khẩu :
Tiềm năng và chiến lược phát triển ngành
Quy định luật pháp liên quan ( chính sách thuế, quy định tài chính,…)
4.2 Nhân tố chủ quan đối với doanh nghiệp
Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp
Chất lượng và thương hiệu của sản phẩm
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đối với sản phẩm
Chính sách Marketing của doanh nghiệp : Kênh phân phối, PR, Quảng
cáo,…
5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh
nghiệp
5.1 Số lượng thị trường xuất khẩu thực mới hàng năm
5.2 Tốc độ tăng trường thị trường xuất khẩu thực mới bình quân
5.3 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu liên hoàn
5.4 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH SƠN MÀI TRUYỀN THỐNG
VÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ
RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SƠNMÀI CỦA CÔNG
TY GIAI ĐOẠN 2005-2009
1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Sơn Mài Truyền
Thống
1.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty : Công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống
Tên giao dịch : Traditional Lacquer,Ltd. Company
Địa chỉ trụ sở chính
Địa chỉ Văn Phòng Giao dịch : 350 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên –T.P
Hà Nội
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Các chi nhánh
Số lao động
Quy mô vốn
1.1.1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sơn Mài Truyền
Thống
1.1.2 Tổ chức bộ máy quản trị trong công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống
1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu sản phẩm sơn
mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống giai đoạn 2005-2009
1.2.1 Nhân tố khách quan đối với doanh nghiệp
Nhóm các nhân tố bên ngoài quốc gia xuất khẩu ( thuộc về quốc gia nhập
khẩu ) :
Hệ thống các rào cản thương mại thuế quan và phi thuế quan đối với
mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Thị trường sản phẩm sơn mài tại các quốc gia nhập khẩu, các yếu tố như
: dung lượng thị trường, mức độ cạnh tranh, tình hình cung cầu, tình
hình giá cả, xu hướng biến động,…
Nhóm các nhân tố bên trong quốc gia xuất khẩu :
Tiềm năng và chiến lược phát triển ngành thủ công mỹ nghệ
Quy định luật pháp liên quan ( chính sách thuế, quy định tài chính,…)
đối với sản phẩm sơn mài
1.2.2 Nhân tố chủ quan đối với doanh nghiệp
Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống
Đặc điểm về sản phẩm
Đặc điểm về lao động
Đặc điểm về nguyên liệu
Đặc điểm về vốn
Chất lượng và thương hiệu của sản phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài
Truyền Thống
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đối với sản phẩm
Chính sách Marketing của doanh nghiệp : Kênh phân phối, PR, Quảng cáo,…
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SƠN MÀI CỦA CÔNG TY TNHH
SƠN MÀI TRUYỀN THỐNG GIAI ĐOẠN 2005-2009
2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài truyền thống của công ty
Sơn Mài Truyền Thống
2.1.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu của công ty giai đoạn 2005-2009
2.1.2 Cơ cấu sản phẩm sơn mài xuất khẩu của công ty giai đoạn 2005-2009
2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn 2005-2009
2.2 Phân tích thực trạng thực hiện các nội dung của hoạt động mở rộng thị
trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài truyền thống của công ty TNHH Sơn
Mài Truyền Thống
2.2.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế của công ty
2.2.2 Tiến hành các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sản phẩm sơn mài
2.2.3 Cân nhắc và lựa chọn các vấn đề liên quan đến xuất khẩu sản phẩm sơn mài
Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Lựa chọn hình thức xuất khẩu
Lựa chọn đối tác xuất khẩu
Lựa chọn phương án kinh doanh.
2.2.4 Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm sơn mài của coong ty
2.2.5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm sơn mài của công ty
2.2.6 Thanh lý hợp đồng xuất khẩu
2.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động mở rộng thị trường
xuất khẩu sản phẩm sơn mài truyền thống của công ty
2.3.1 Số lượng thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài thực mới hàng năm
2.3.2 Tốc độ tăng trường thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài thực mới
bình quân
2.3.3 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sơn mài liên hoàn
2.3.4 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sơn mài bình quân
2.4 Đánh giá chung về hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn
mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống.
2.4.1 Những ưu điểm trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công
ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống
2.4.2 Những tồn tại trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm
sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống
2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động mở rộng thị trường
xuất khẩu sản phẩm sơn mài của công ty
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan (Nhà nước,…)
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan ( Doanh nghiệp )
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY
HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM SƠN
MÀI CỦA CÔNG TY TNHH SƠN MÀI TRUYỀN THỐNG ĐẾN NĂM 2015
3.1 Tình hình quốc tế và trong nước ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị
trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền
Thống đến năm 2015
3.1.1 Tình hình quốc tế đến năm 2015
3.1.2 Tình hình trong nước đến năm 2015
3.2 Cơ hội và thách thức đối với công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống trong
hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài đến năm 2015
3.3 Định hướng và mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm sơn mài
của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống giai đoạn 2010 - 2015
3.4 Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu
sản phẩm sơn mài của công ty TNHH Sơn Mài Truyền Thống đến năm 2015
3.4.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp
3.4.2 Giải pháp đối với Nhà nước