Tải bản đầy đủ (.pptx) (244 trang)

Slide bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 244 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA TÀI CHÍNH

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Trần Minh Tâm
TP. HCM, 2022
1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP

2


MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
 Định nghĩa được phân tích tài chính doanh
nghiệp là gì.
 Miêu tả được mục đích phân tích tài chính
doanh nghiệp.
 Miêu tả được quy trình phân tích.
 Ứng dụng được các phương pháp phân tích.
3


NỘI DUNG
I. Khái niệm và mục đích phân tích tài


chính doanh nghiệp
II. Đối tượng và các bước phân tích
III. Phương pháp phân tích

4


I. Khái niệm và mục đích PTTCDN
Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là q trình đi sâu
nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối ảnh hưởng qua lại
của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có thể đánh
giá tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua việc so
sánh với các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra hoặc
so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó đưa
ra quyết định và các giải pháp quản lý phù hợp.
5


I. Khái niệm và mục đích PTTCDN
Mục đích phân tích
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp

Làm sao để tối đa
hóa giá trị doanh
nghiệp?

6



I. Khái niệm và mục đích PTTCDN
Mục đích phân tích
Đối với các ngân hàng

7


I. Khái niệm, nội dung và mục đích PTTCDN
Mục đích phân tích
Đối với các nhà đầu tư
Làm ăn tệ thế? Có nên
đầu tư khơng đây?

8


I. Khái niệm, nội dung và mục đích PTTCDN
Mục đích phân tích
Đối với nhà nước, các tổ chức liên quan khác

9


II. Đối tượng và các bước phân tích
Đối tượng
Đối tượng của phân tích tài chính là hoạt động tài chính
của doanh nghiệp, bao gồm:
• Chi phí, thu nhập
• Kết quả kinh doanh, lợi nhuận
• Kết cấu tài sản, nguồn vốn

• Lưu chuyển tiền
• Hiệu quả sử dụng vốn
• Khả năng thanh tốn
• Các rủi ro của doanh nghiệp

10


II. Đối tượng và các bước phân tích
Tài liệu sử dụng:
1. Báo cáo tài chính:
• Bảng cân đối kế tốn
• Báo cáo kết quả kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
2. Báo cáo kế tốn quản trị
3. Kế hoạch tài chính
4. Các nguồn thông tin khác
11


II. Đối tượng và các bước phân tích
Các bước phân tích
Kiểm tra, xử lý số liệu
Xác định chỉ tiêu phân tích
Đánh giá thực trạng chỉ
tiêu phân tích
Phân tích các nhân tố ảnh
hưởng
Đánh giá mặt mạnh, mặt

yếu, nguyên nhân khách
quan, chủ quan.
Ra quyết định

12


III. Phương pháp phân tích
1. Phương pháp luận trong phân tích
o Xem xét các sự kiện kinh tế trong trạng thái vận
động và phát triển
Ví dụ: Năm 2013, ROE của VNM là = 39,49%.
Là cao hay thấp?
=> Kết luận: Đặt trong một thời gian và không
gian cụ thể

13


III. Phương pháp phân tích
1. Phương pháp luận trong phân tích
o Đi sâu vào từng bộ phận cấu thành các chỉ tiêu
tài chính để xem xét tác động của các nhân tố
đến chỉ tiêu phân tích.
• Ví dụ: Xem xét ROE của VNM (2011 -2013)

Năm
2013
2012
2011


ROE
39,49%
41,62%
40,92%

Tỷ suất lợi
nhuận biên Vòng quay Địn bẩy
rịng
tài sản
tài chính
20,79%
1,49
1,27
21,59%
1,52
1,27
19,09%
1,66
1,29

14


III. Phương pháp phân tích
1. Phương pháp luận trong phân tích
o Nghiên cứu các chỉ tiêu tài chính trong mối quan
hệ biện chứng giữa chỉ tiêu đó với các chỉ tiêu
khác


15


III. Phương pháp phân tích
1. Phương pháp luận trong phân tích
o Rút ra những kết luận và nhận xét về chỉ tiêu
phân tích và đề ra biện pháp giải quyết những
vấn đề tồn tại.
=> Cần xác định đúng nguyên nhân cơ bản =>
đưa ra kết luận đúng và giải pháp phù hợp hiệu
quả.

16


III. Phương pháp phân tích
2. Các phương pháp phân tích nghiệp vụ
Phương pháp so sánh

Phương pháp
liên hệ cân đối

Phương pháp loại trừ

17


III. Phương pháp phân tích
2. Các phương pháp phân tích nghiệp vụ
Phương pháp so sánh

Cơ sở so sánh
(Dữ liệu gốc)

Số liệu quá
khứ

Số liệu kế hoạch

Số liệu của
ngành (hoặc DN
cùng ngành)

Xu hướng phát
triển

Mức độ hoàn
thành kế hoạch

Mức độ hiệu
quả
18


III. Phương pháp phân tích
2. Các phương pháp phân tích nghiệp vụ
Phương pháp so sánh
Điều kiện để các chỉ tiêu có thể so sánh được:
• Thống nhất về nội dung kinh tế và phương pháp

tính tốn.

• Xác định trong cùng độ dài thời gian hoặc những

thời điểm tương ứng.
• Cùng đơn vị tính.
19


III. Phương pháp phân tích
2. Các phương pháp phân tích nghiệp vụ
Phương pháp so sánh
1

2

3

So sánh số
tuyệt đối

So sánh số
tương đối

So sánh số
bình quân

20


So sánh số tuyệt đối
• Số tuyệt đối: thể hiện quy mô, khối lượng của

một chỉ tiêu kinh tế trong một khơng gian và thời
gian cụ thể.
• So sánh số tuyệt đối: Đánh giá sự biến động về
quy mô của chỉ tiêu kinh tế (không thể hiện chất
lượng và hiệu quả).
• Phân biệt số tuyệt đối thời kỳ và số tuyệt đối
thời điểm.
21


So sánh số tương đối
o Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
o Số tương đối hồn thành kế hoạch (tính trực tiếp)
o Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo hệ số

tính chuyển
o Số tương đối kết cấu
o Số tương đối động thái
o Số tương đối hiệu suất

22


Số tương đối kết cấu
• Ý
  nghĩa: cho thấy mối quan hệ, vị trí và vai
trị của từng bộ phận trong tổng thể

23



Số tương đối động thái
• Ý
  nghĩa: thể hiện sự biến động của một chỉ tiêu
qua một khoảng thời gian gồm nhiều thời đoạn
liên tiếp nhau
o Số tương đối động thái kỳ gốc cố định.
o Số tương đối động thái kỳ gốc liên hoàn.

24


Ví dụ: Tình hình biến động doanh thu thuần của
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (MWG)
Doanh thu
Chỉ tiêu (Tỷ đồng)

Tỷ lệ biến
động so với
năm 2010

Tỷ lệ biến
động so với
năm trước

2010

2,87

100,00%


 

2011

5,43

189,50%

189,50%

2012

7,40

258,12%

136,21%

2013

9,54

333,01%

129,01%

2014

15,84


552,55%

165,92%

2015

25,39

885,80%

160,31%

2016

45,61

1591,44%

179,66%

Nguồn: Báo cáo tài chính MWG. Số liệu được làm tròn thành tỷ đồng

25


×