TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA TRUNG QUỐC
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN
HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
ĐỀ TÀI (SỐ 4): Vai trò của người lao động trong
lực lượng sản xuất và các biện pháp nhằm nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện
nay
Họ và tên sinh
viên
:
Mã sinh viên
:
Lớp
:
Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2022
2
MỞ ĐẦU
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tố giữ
vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội đó chính là
lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất được cấu thành từ nhiều
yếu tố, trong đó người lao động là yếu tố quyết định. Mặc dù
ngày nay, khi đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp 4.0, khoa
học- cơng nghệ đã có bước phát triển mạnh mẽ, khoa học đã
từng bước trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhưng có thể
khẳng định, người lao động vẫn là yếu tố quyết định sự phát
triển của lực lượng sản xuất hiện đại bởi những máy móc, thiết
bị hiện đại đều do con người sáng tạo nên và vận hành nó. Vì
vậy, khoa học – cơng nghiệp càng phát triển, thì càng thấy được
vai trị to lớn của người lao động.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã vận
dụng một cách sáng tạo từ chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác –
lênin và cũng nhấn mạnh trước hết chú ý đến sự phát triển lực
lượng sản xuất để tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Để đẩy mạnh quá trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức và hội nhập
quốc tế; Đảng ta đã đưa ra quan điểm phát triển mạnh mẽ lực
lượng sản xuất, nhất là phát triển lực lượng sản xuất hiện đại.
Tuy nhiên, so với yêu cầu của nền sản xuất trong nền kinh
tế thị trường, người lao động ở nước ta cịn nhiều hạn chế. Phổ
biến là trình độ lao động và kinh nghiệm hành nghề còn hạn
chế, ý thức trong việc bảo vệ môi trường chưa cao, chưa áp
dụng được nhiều cơng nghệ vào q trình sản xuất… Những
hạn chế đó đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước. Trước tình hình đó, em lựa chọn nghiên
cứu đề tài số 4 “ Vai trò của người lao động trong lực lượng sản
xuất và các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực Việt Nam hiện nay” với hi vọng qua việc nghiên cứu đó, thấy
3
được thực trạng nguồn lực Việt Nam hiện nay và từ đó đóng góp
các giải pháp để hồn thiện, phát triển hơn nguồn nhân lực.
NỘI DUNG
Chương 1: Phần lý luận
1.Phương thức sản xuất
Ở mỗi giai đoạn lịch sử con người tiến hành sản xuất theo
một cách thức nhất định, tức là có một cách sinh sống, cách sản
xuất riêng, đó gọi là phương thức sản xuất.
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định
của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự thống nhất
giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ
sản xuất tương ứng.
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện
đồng thời sự tác động giữa con người với tự nhiên và sự tác
động giữa người với người để sáng tạo ra của cải vật chất phục
vụ nhu cầu con người và xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất
định.
Phương thức sản xuất như thế nào thì quy định xã hội thế
ấy, chẳng hạn thời phong kiến, con người sản xuất ra của cải
vật chất bằng các công cụ thô sơ, lạc hậu và chủ yếu bằng sức
người. Ngày nay, khi xã hội phát triển, đất nước hội nhập thế
giới, con người sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu bằng máy
móc. Ví dụ: Thời phong kiến, người nơng dân gặt lúa bằng tay,
ngày nay chủ yếu dùng máy móc.
4
2.Lực lượng sản xuất
2.1 Khái niệm về lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến
đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất
định của con người và xã hội.
2.2 Cấu trúc của lực lượng sản xuất
Về cấu trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt,
đó là mặt kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất) và mặt kinh tế - xã
hội (người lao động). Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp
giữa “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo ra sức sản
xuất, là tồn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất
của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Như vậy, lực lượng sản xuất
là một hệ thống gồm các yếu tố (người lao động và tư liệu sản
xuất) cùng mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo ra thuộc
tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo
ra của cải vật chất theo mục đích của con người. Đây là sự thể
hiện năng lực thực tiễn cơ bản nhất - năng lực hoạt động sản
xuất vật chất của con người.
2.2.1 Người lao động:
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng
lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản
xuất của xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời
là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội. Đây là nguồn
lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất. Ngày nay, trong
nền sản xuất xã hội, tỷ trọng lao động cơ bắp đang có xu thế
giảm, trong đó lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ ngày càng
tăng lên.
5
2.2.2 Tư liệu sản xuất:
Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức
sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đối
tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con
người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng
cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người. Tư liệu lao
động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa
vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối
tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của
con người.Tư liệu lao động gồm:
Thứ nhất, là phương tiện lao động. Là những yếu tố vật
chất của sản xuất, cùng với công cụ lao động mà con người sử
dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản
xuất vật chất.
Thứ hai, công cụ lao động là những phương tiện vật chất
mà con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao
động nhằm biến đổi chúng, tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu
cầu của con người và xã hội. Công cụ lao động là yếu tố vật
chất “trung gian”, “truyền dẫn” giữa người lao động và đối
tượng lao động trong tiến hành sản xuất. Đây chính là “khí
quan” của bộ óc, là tri thức được vật thể hóa do con người sáng
tạo ra và được con người sử dụng làm phương tiện vật chất của
quá trình sản xuất. Cơng cụ lao động giữ vai trị quyết định đến
năng suất lao động. Ngày nay, trong điều kiện cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư đang phát triển, cơng cụ lao động được
tin học hóa, tự động hóa và trí tuệ hóa càng có vai trị đặc biệt
quan trọng. Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng
nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi
biến đổi kinh tế - xã hội trong lịch sử; là thước đo trình độ tác
6
động, cải biến tự nhiên của con người và tiêu chuẩn để phân
biệt các thời đại kinh tế khác nhau.
Như vậy, trong 2 yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao
động có vai trị quan trọng nhất trong q trình sản xuất của cải
vật và phát triển kinh tế- xã hội.
3.Vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, người lao động
là yếu tố quan trọng nhất, là nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra
của cải vật chất và phát triển kinh tế- xã hội, có ý nghĩa quyết
định sự phát triển lực lượng sản xuất bởi vì:
Thứ nhất, người lao động là chủ thể sáng tạo và sử dụng
công cụ lao động. Suy đến cùng, các tư liệu sản xuất chỉ là sản
phẩm lao động của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực
tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng của
người lao động. Hơn nữa, trong quá trình sản xuất, nếu như
cơng cụ lao động bị hao phí và di chuyển dần giá trị vào sản
phẩm, thì do bản chất sáng tạo của mình, trong quá trình lao
động người lao động không chỉ sáng tạo ra giá trị đủ bù đắp hao
phí lao động, mà cịn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bỏ ra
ban đầu. Và ngồi việc sử dụng những cơng cụ lao động có sẵn
thì người lao động cịn sáng tạo ra những công cụ lao động lao
động mới để phục vụ cho hoạt động sản xuất vật chất của
mình. Vì vậy, có thể khẳng định rằng người lao động là nguồn
gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự
phát triển sản xuất.
Thứ hai, người lao động với tri thức và ý chí của mình biết
sử dụng và kết hợp các yếu tố cấu thành của tư liệu sản xuất
như đối tượng lao động, công cụ lao động, phương tiện lao
7
động; hiện thực hóa vai trị và tác động của những yếu tố đó để
tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm cải tạo giới tự nhiên một cách
có hiệu quả nhất.
Thứ ba, người lao động ln có khả năng tự đổi mới, tự
nâng cao thơng qua q trình tự học hỏi, bồi dưỡng, trau dồi tri
thức khơng ngừng để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của quá trình sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất
vật chất, người lao động mang theo cả sức mạnh vật chất và
sức mạnh tinh thần của mình .Trong thời kỳ tiền sử, do nhận
thức của con người còn nhiều hạn chế nên để tạo ra của cải vật
chất, người lao động chủ yếu sử dụng sức mạnh cơ bắp để tác
động vào giới tự nhiên. Tuy nhiên, khi công cụ lao động đã phát
triển, máy móc cơ khí ra đời, yếu tố kỹ năng, kinh nghiệm trong
lao động lại giữ vai trị chủ đạo. Nó giúp những người lao động
vận hành các máy móc một các thành thạo, thuần thục. Do
năng lực trí tuệ của người lao động khơng ngừng được nâng cao
nên phần giá trị do lao động trí tuệ của họ tạo ra trong q trình
sản xuất và được kết tinh ở sản phẩm ngày càng tăng. Đây
cũng là tiêu chí đánh giá tính hiện đại của người lao động trong
lực lượng sản xuất.
Chương 2: Phần thực tiễn
1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay
1.1 Những thay đổi tích cực của nhân tố người lao động
trong lực lượng sản xuất hiện đại ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, dân số Việt Nam khoảng 98 triệu người, trong đó
tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khoảng 68,7% (quý 1/2021),
đây là một lợi thế về số lượng nguồn nhân lực của Việt Nam
(Tổng cục Thống kê, 2021). Chất lượng nguồn nhân lực đã tăng
đáng kể trong những năm gần đây. Điều này cho thấy, nguồn
8
nhân lực nước ta đông, lực lượng lao động dồi dào. Không chỉ
tăng về số lượng mà người lao động trong sự phát triển kinh tế,
hội nhập quốc tế như hiện nay thì tăng cả về chất lượng.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 là 51,6% tăng lên
khoảng 64,5% năm 2020, tăng 12,9 % so với năm 2015. Trong
đó tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ năm 2015 là 20,29%
đã tăng lên đến khoảng 24,5% vào năm 2020. Chỉ số phát triển
con người (Human Development Index - HDI) của Việt Nam được
xếp hạng ở vị trí 110/189 quốc gia và đứng thứ nhì trong khu
vực Đơng Nam Á, chỉ sau chỉ số HDI của Singaprore. Tỷ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị vẫn ở mức
dưới 4% (Ban Tuyên giáo Trung ương, 2021). Người lao động Việt
Nam được đánh giá là cần cù, chịu khó, thơng minh, năng suất
lao động cũng ln được cải thiện và đạt mức tăng bình qn
3,9%/ năm (2006 - 2015) (Ngan Tran, 2020).
Hiện nay, ở Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa
số (96,7%) trong tổng số doanh nghiệp của cả nước (Chu Thanh
Hải, 2020), đây là thành phần chiếm ưu thế và là nơi sử dụng
nguồn nhân lực nhiều nhất trong nền kinh tế (Phạm Xuân
Trường, 2019). Số doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 96,7% cho thấy
một điều rằng từ đây sẽ giải quyết được các vấn đề thất nghiệp,
đồng thời người lao động đã có trình độ cao hơn để có thể làm
việc cho các doanh nghiệp.
Ngoài ra, một trong những thành tựu lớn mà khơng thể
khơng nhắc đến đó là Việt Nam cịn có những doanh nghiệp tư
nhân lớn như Vingroup, Thaco, Hồng Anh Gia Lai hay những
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài như
Samsung Việt Nam, Toyota Việt Nam, Intel,… là những doanh
9
nghiệp có nhu cầu lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao và
trong nhiều trường hợp chính những tổ chức này cũng tự tiến
hành đào tạo nguồn nhân lực cho chính họ. Qua sự yêu cầu về
nguồn nhân lực của các doanh nghiệp tư nhân, phần nào giải
quyết, đào tạo, bồi dưỡng thêm về tri thức, kinh nghiệm cho
người lao động.
Việc hợp tác quốc tế mạnh mẽ đã mở ra nhiều cơ hội cho
Việt Nam trong việc hoàn thiện chất lượng nguồn nhân lực theo
các tiêu chuẩn tiến bộ trên thế giới. Hiệp định Đối tác Toàn diện
và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and
Progressive Agreement for Trans - Pacific Partnership - CPTPP)
có hiệu lực từ ngày 14/1/2019 và Hiệp định Thương mại tự do
EU - Việt Nam (European - Vietnam Free Trade Agreement EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 với những tiêu chuẩn quy
định về lao động trong thương mại đã đảm bảo được các quyền
và lợi ích của người lao động, trong đó có quyền được đào tạo
nâng cao năng lực tại nơi làm việc và như vậy là người lao động
đã có thể chủ động và có ý kiến đóng góp cho q trình phát
triển nguồn nhân lực.
Qua đó cho thấy, nguồn nhân lực Việt Nam trong những
năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định, tuy nhiên vẫn
còn một số hạn chế mà cần phải khắc phục để có thể đáp ứng
yêu cầu cao hơn nữa của các doanh nghiệp hay chủ đầu tư nước
ngoài.
1.2 Một số hạn chế của nhân tố người lao động trong lực
lượng sản xuất hiện nay
Bên cạnh những điểm thành tựu đã đạt được như đã kể ở trên
thì nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay vẫn cịn những hạn chế
10
trong đào tạo, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực. Cụ thể như
sau:
Thứ nhất,Việt Nam còn thiếu nguồn nhân lực chất lượng
cao do công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng nguồn nhân
lực Việt Nam còn thấp. Việt Nam đã xây dựng được mạng lưới
các cơ sở giáo dục đại học với 237 trường đại học, học viện bao
gồm 172 trường cơng lập và 65 trường ngồi cơng lập (tư thục,
dân lập, và 100% vốn nước ngoài) (số liệu không bao gồm các
trường đại học, học viện thuộc khối An ninh, Quốc phòng) (Bộ
Giáo dục và Đào tạo, 2019).
Tuy nhiên, chương trình, chất lượng và phương pháp giảng
dạy chưa đồng đều, nhiều đơn vị vẫn còn xảy ra tình trạng nội
dung đào tạo chưa gắn liền với thực tiễn tại doanh nghiệp.
Ngoài ra, tỉ lệ người trong độ tuổi học đại học (từ 18 - 29 tuổi)
có đi học tại các trường đại học ở Việt Nam thuộc vào nhóm
thấp nhất thế giới. Tỉ lệ người học đại học tại Việt Nam chỉ vào
khoảng 28,3%, trong khi đó tỉ lệ này ở Thái Lan là 43% và
Malaysia là 48%.
Hơn thế nữa, chỉ có khoảng 23% sinh viên nam và 9% sinh
viên nữ chọn các ngành toán học, khoa học kỹ thuật và cơng
nghệ, cịn lại đa số sinh viên chọn ngành học khối ngành kinh
tế, dẫn đến sự thiếu hụt nguồn lao động trong các khối ngành
kỹ thuật (Trần Huỳnh, 2019, Nga Trần, 2018).
Thứ hai,việc thu hút và sử dụng nguồn nhân lực cũng gặp
khó khăn khi đối diện một xu hướng không tránh khỏi là nạn
“chảy máu chất xám” (brain drain) xảy ra tại Việt Nam. Mức
sống chưa cao và chế độ lương thưởng chưa phù hợp của môi
11
trường làm việc trong nước đã dẫn đến việc nhiều lao động có
trình độ và được đào tạo đã xuất ngoại, làm việc tại các nước
phát triển hơn hoặc tình trạng du học sinh đi học và không quay
trở về làm việc tại Việt Nam.
1.3. Nguyên nhân
Thứ nhất, hệ thống giáo dục quốc dân – lực lượng nồng cốt
để phát triển nguồn nhân lực của đất nước còn bộc lộ những
hạn chế như các chương trình giảng dạy tại các trường Đại học,
trường nghề tại Việt Nam chưa đông đều, chưa thực sự đi sâu và
gắn liền với thực tiễn. Chất lượng công tác đào tạo nghề cho
người lao động cịn thấp; có sự mất cân đối nghiêm trọng trong
cơ cấu đào tạo nghề khiến tỉ lệ lao động đã qua đào tạo thất
nghiệp cịn cao; cơng tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp
cho học sinh cơ sở và phổ thông chưa tốt, giáo dục chưa thực sự
dựa vào yêu cầu thực tiễn của xã hội…
Thứ hai, nhà nước chưa có các chính sách đãi ngộ đối với
những nhân lực có tri thức, kinh nghiệm chưa chú trọng chính vì
thế không thu hút được nhân lực.
Thứ ba, chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực tại
Việt Nam chưa được cụ thể hóa bằng các văn bản quy phạm
pháp luật, việc triển khai các chính sách, đường lối về phát triển
nhân lực chưa thực sự hiệu quả.
1.4 Tác động của CMCN 4.0 đến nhân tố người lao động
trong lực lượng sản xuất hiện nay
Bắt đầu từ năm 1784, cuộc CMCN đầu tiên đã mở ra những
bước tiến đột phá cho lịch sử nhân loại, đó là việc cơ khí hóa với
máy chạy bằng thủy lực và hơi nước. Cuộc CMCN 2.0 năm 1870
đánh dấu bước ngoặt mới với việc sử dụng điện năng để sản
12
xuất hàng loạt. Cuộc CMCN 3.0 diễn ra vào khoảng năm 1969
với sự ra đời của công nghệ thông tin và sử dụng điện tử và
công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
Hiện nay, cuộc CMCN 4.0 được xem như là “nảy nở từ cuộc
CMCN 3.0, kết hợp các công nghệ lại với nhau và làm mờ ranh
giới giữa vật lý và kỹ thuật số”. Cuộc cách mạng này tập trung
vào các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối, dữ liệu lớn
(Big Data), robot thế hệ mới, xe tự lái, các vật liệu mới,… đồng
thời tiến hành nghiên cứu trong các lĩnh vực nông nghiệp, thủy
sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường,… (Đỗ Thị
Anh Phương, 2020).
Theo đánh giá về mức độ sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0 của
Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF), Việt
Nam hiện nay được xếp ở nhóm Sơ khởi nhưng khá gần với
nhóm có tiềm năng cao. Về cấu trúc của nền sản xuất, Việt Nam
xếp hạng thứ 48/100 và về các yếu tố dẫn dắt sản xuất, Việt
Nam đang ở vị trí 53/100. WEF đã ghi nhận nền kinh tế số của
Việt Nam có những thành cơng về hạ tầng kết nối và thị trường
kinh doanh.
Số lượng người sử dụng Internet ở Việt Nam đã lên đến
67% dân số (năm 2017). Điều này cho thấy Việt Nam đã ln
rất tích cực trong việc chuẩn bị nền tảng để áp dụng các công
nghệ của cuộc CMCN 4.0.
Cuộc CMCN 4.0 đã dẫn đến sự ra đời của nhiều ngành mới,
tác động đến cung cầu lao động và sự dịch chuyển cơ cấu
nguồn lao động tại Việt Nam. Trong khi một số ngành bị tác
động tiêu cực như năng lượng, chế tạo, dệt may, điện tử,… thì
13
nhiều ngành khác lại có những tác động tích cực, có thêm cơ
hội để phát triển như du lịch, y tế, giáo dục, xây dựng,…
Nhờ áp dụng cơng nghệ, Chính phủ cũng có nhiều cải tiến
trong cơng tác quản lý xã hội. Các doanh nghiệp giảm được chi
phí ngồi sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm
luôn được cải thiện. Người tiêu dùng cũng được biết thêm thông
tin trước khi quyết định mua.
Đặc biệt, q trình tồn cầu hóa và sự phát triển của cơng
nghệ thơng tin đã làm cho các quốc gia trở nên gần nhau hơn.
Các tổ chức quốc tế như WTO, EU, AFTA, ASEAN, NAFTA,… đã
thu hút sự tham gia của nhiều quốc gia nhưng cũng làm cho sự
canh tranh ngày càng gay gắt và lợi thế ln thuộc về những
nước có chất lượng nguồn nhân lực cao hơn. Do nền kinh tế
toàn cầu đang chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức (knowledge
based economy), nên những ưu thế về tài nguyên thiên nhiên,
nguồn vốn tư bản, lực lượng lao động, thị trường tiêu thụ,…
không đóng vai trị quyết định. Thay vào đó, tri thức giữ vai trò
chủ đạo.
Những yêu cầu về nguồn nhân lực trong thời kỳ mới cũng
có nhiều thay đổi, nếu như tiêu chuẩn thường được đưa ra trước
đây với người lao động như người tốt, trung thành, chăm chỉ, có
trách nhiệm,… đã và đang có xu hướng chuyển thành có tính
linh hoạt cao, có tính sáng tạo, có khả năng giải quyết vấn đề
và có khả năng làm việc với nhiều người,…
Nói tóm lại, thách thức lớn của Việt Nam trong bối cảnh
cuộc CMCN 4.0 chính là nguồn lao động trẻ và chi phí lao động
thấp khơng cịn là lợi thế nếu họ không đáp ứng được các yêu
14
cầu của nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, do chính sách thu hút
nhân tài từ các cơng ty đa quốc gia càng làm cho nguồn nhân
lực chất lượng cao bị thiếu hụt và do đó việc đào tạo, thu hút và
sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng được nhu
cầu của thị trường lao động là một việc cấp bách với tình hình
của Việt Nam (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2019, Từ Thúy Anh và
cộng sự, 2020, Nguyễn Văn Tài, 2002).
2. Liên hệ ngành Ngôn Ngữ và Văn Hóa Hàn Quốc
Hiện nay ngành ngơn ngữ và văn hóa Hàn Quốc ở Việt
Nam ngày càng hót, tính đến năm 2021, vốn FDI của Hàn Quốc
vào Việt Nam tăng mạnh bất chấp đại dịch Covid-19 với trên 3,9
tỷ USD, chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư, tăng 23,4% so với cùng
kỳ năm 2020.
Theo Tạp chí Cơng thương, hiện tại doanh nghiệp Hàn
Quốc có mặt ở hầu hết mọi lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam:
dịch vụ, logistics, may mặc, tài chính ngân hàng, xây dựng…
Tạo việc làm cho khoảng 700.000 lao động, đồng thời thúc đẩy
các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, xuất khẩu... phát
triển; góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố nhưng đã có 60 nơi thu
hút vốn đầu tư Hàn Quốc. Điều này mở ra vô vàn cơ hội việc
làm cho người biết tiếng Hàn. Đặc biệt, khơng chỉ tại các đơ thị
lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng mà có rất nhiều doanh
nghiệp tại địa phương cũng đang rất cần nguồn nhân lực biết
tiếng Hàn.
15
Chương 3. Phần giải pháp nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, Việt Nam cần tiến hành đổi mới toàn diện và
đồng bộ giáo dục, đảm bảo các chính sách phát triển giáo dục
phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai
đoạn tương ứng. Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục đào
tạo qua nhiều hình thức như đầu tư cơ sở vật chất, trang bị các
thiết bị máy móc để có thể học đi đôi với hành. Đổi mới nội
dung chương trình và phương pháp giảng dạy, nâng cao chất
lượng và trình độ của đội ngũ giáo viên,…
Thứ hai, Việt Nam cần thực hiện tốt các chính sách đãi
ngộ, ni dưỡng và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Việc
thu hút và bồi dưỡng nhân tài cũng không kém phần quan trọng
so với việc đào tạo. Việt Nam cần xây dựng các chính sách
chuyên biệt với chế độ làm việc nhiều ưu đãi cho nguồn nhân
lực chất lượng. cao được đào tạo trong nước và nước ngoài, thu
hút những du học sinh trở về nước làm việc sau khi tốt nghiệp
và khuyến khích nguồn nhân lực trình độ cao từ các nước phát
triển trên thế giới đến Việt Nam làm việc (các nhà khoa học, các
nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa
học xã hội,…)
Thứ ba, cần phải cụ thể hóa các chủ trương, đường lối,
chính sách phát triển nhận lực tại Việt Nam bằng các văn vản
quy phạm pháp luật để tất cả mọi người đều được phổ biên và
thực hiện.
KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận này, ta thấy được vai trò của người lao
động đó là là yếu tố quan trọng nhất, là nhân tố hàng đầu
trong việc tạo ra của cải vật chất và phát triển kinh tế- xã hội,
16
có ý nghĩa quyết định sự phát triển lực lượng sản xuất. Trong
quá trình Đổi mới và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta
chú trọng vấn đề này, đặc biệt tại Đại hội XIII của Đảng, quan
điểm xuyên suốt đó chính là coi coi người là trung tâm của mọi
sự phát triển. Đảng ta đã rất chú trọng đến việc phát triển nhân
tố con người, coi việc phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao là một trong ba khâu đột phá chiến
lược quan trọng. Do đó, người lao động Việt Nam đã có những
bước phát triển đáng kể về thể lực, sức khỏe; trình độ, tay nghề;
khả năng thích nghi, tính sáng tạo... Tuy nhiên, bên cạnh đó thì
nhận lực tại Việt Nam cũng có những hạn chế về trình độ
chun mơn, kinh nghiệm, hạn chế trong ứng dụng khoa học kĩ
thuật vào sản xuất.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em có đưa ra một số giải pháp
như là đổi mới chương trình giáo dục, hướng nghiệp cho các học
sinh, có các chính sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân lực có trình
độ cao… với hi vọng những giải pháp đó góp phần nào vào quá
trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Việt Nam hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, nguồn
/>2.
( truy cập ngày 09/04/2022)
Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Bộ ( Dành cho bậc Đại học
không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản chính trị
quốc gia sự thật, Hà Nội năm 2021.
17
3.
Sở khoa học và công nghệ, Chiến lược phát triển nguồn
nhân lực quốc gia của Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0
(29/09/2021), nguồn />t=Th%E1%BB%B1c%20tr%E1%BA%A1ng%20ngu%E1%BB
%93n%20nh%C3%A2n%20l%E1%BB%B1c%20c%E1%BB
%A7a%20Vi%E1%BB%87t%20Nam,trong%20nh%E1%BB
%AFng%20n%C4%83m%20g%E1%BA%A7n
%20%C4%91%C3%A2y. ( truy cập ngày 09/04/2022)