MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I.
Lý luận chung về nhân tố người lao động trong quá trình sản xuất qua
các giai đoạn phát triển từ nền kinh tế nông nghiệp đến kinh tế
tri thức................................................................................................3
1. Những khái niệm cơ bản............................................................3
2. Vai trị của người lao động trong q trình sản xuất.................4
3. Vai trị của người lao động trong q trình sản xuất qua các giai
đoạn phát triển từ nền kinh tế nông nghiệp đến kinh tế tri
thức...........................................................................................7
II.
3.1.
Trong nền kinh tế nông nghiệp........................................7
3.2.
Trong nền kinh tế công nghiệp........................................7
3.3.
Trong nền kinh tế tri thức................................................8
3.4.
So sánh tổng quát............................................................9
Liên hệ về người lao động ở nước ta và các phương hướng phát triển
vai trò người lao động trong giai đoạn hiện tại.............................10
1. Liên hệ...................................................... ..............................10
2. Các phương hướng phát triển vai trò người lao động trong giai
đoạn hiện tại............................................................................12
KẾT LUẬN.................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................14
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử phát triển của nền văn minh,
văn hóa. Vấn đề con người là vấn đề thực tiễn, khách quan. Con ng ười là
giá trị sản sinh ra mọi giá trị, và là thước đo của mọi bậc thang giá tr ị.
Trong lịch sử hình thành và phát triển ấy, đã trải qua các nền kinh t ế khác
nhau, có các hình thái, phương thức khác nhau nhưng chúng cùng có chung
một đặc điểm: vai trị chủ đạo nằm ở người lao động.
Như đã nói ở trên, yếu tố con người là quan trọng nhất, là quy ết định. Vì
thế mà một đất nước phát triển đến đâu, đều được đánh giá qua trình độ
của người lao động. Tuy vậy, vai trị của người lao động trong q tình sản
xuất từ xưa đến nay ngồi mặt tốt, mặt tích cực thì ln có nh ững m ặt tiêu
cực cần phải khắc phục.
Lý luận về người lao động trong quá trình sản xuất, chủ nghĩa Mác Lê-nin
đã có những luận điểm khoa học, toàn diện và biện chứng. Trên cơ sở đó, tạo
tiền đề vững chắc cho việc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội những giải
pháp nhằm ổn định và phát triển thị trường người lao động cùng những vấn đề
liên quan đến nó.
Nhận thấy sự quan trọng của người lao động, em lựa chọn đề tài nghiên cứu:
Vai trị của người lao động trong q trình sản xu ất qua các giai đo ạn
phát triển từ nền kinh tế nông nghiệp đến kinh tế tri th ức . Bài tiểu
luận giúp hiểu thêm về người lao động, từ đó góp phần làm phát triển nền kinh
tế quốc gia.
Nội dung của bài tiểu luận sẽ tập trung vào 2 vấn đề chính như sau:
I.
Lý luận chung về nhân tố người lao động trong quá trình sản xuất
qua các giai đoạn phát triển từ nền kinh tế nông nghi ệp đến
kinh tế tri thức
2
II.
Liên hệ về người lao động ở nước ta và các phương hướng phát
triển vai trò người lao động trong giai đoạn hiện tại
Hy vọng bài tiểu luận sẽ giúp cho mọi người có cái nhìn rõ hơn về vai trò của
người lao động.
PHẦN NỘI DUNG
I.
Lý luận chung về nhân tố người lao động trong quá trình
sản xuất qua các giai đoạn phát triển từ nền kinh tế
nông nghiệp đến kinh tế tri thức
1. Những khái niệm cơ bản
I.1.
Người lao động: Những người tham gia hoạt động trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Những người lao động, theo sự
phân loại có tính chất truyền thống được chia thành: Những
người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi lao
động (tuỳ theo từng quốc gia) có nghĩa vụ và quyền lợi lao
động theo quy định đã được Hiến Pháp ghi nhận.
I.2.
Quá trình sản xuất: thực hiện sự kết hợp hai yếu tố tư liệu
sản xuất và sức lao động để sản xuất ra hàng hoá mà trong giá
trị của nó có giá trị thặng dư. Gồm có quá trình sản xuất và quá
trình tái sản xuất xã hội. Có ba yếu tố cơ bản của q trình sản
xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
I.3.
Nền kinh tế
1.3.a. Nền kinh tế nông nghiệp: là nền kinh tế sản xuất vật chất
cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi,
khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao
3
động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một
số nguyên liệu cho công nghiệp.
1.3.b. Nền kinh tế cơng nghiệp: là nền kinh tế mà trong đó q
trình sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo,
chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh
doanh tiếp theo, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy
mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật.
1.3.c. Nền kinh tế tri thức: Là nền kinh tế mà trong đó q trình
sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở thành động lực
chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và việc làm
trong tất cả các ngành kinh tế"
2. Vai trò của người lao động trong q trình sản xuất
Trước hết, cần nói đến quá trình sản xuất được cấu thành bởi ba bộ phận: sức
lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
Theo C.Mác, sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên và cơ bản của con người.
Đó là q trình con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào tự
nhiên, tạo ra những của cải vật chất nhằm phục vụ nhu cầu của bản thân mình
và phát triển xã hội. Để tiến hành sản xuất, con người phải sử dụng những tư
liệu sản xuất như đối tượng lao động, công cụ lao động và những điều kiện vật
chất khác. Những vật đó được C.Mác gọi là “khí quan” giúp con người có khả
năng nối dài đơi bàn tay và làm cho quá trình tác động vào tự nhiên trở nên có
hiệu quả hơn.
Ngồi việc nhấn mạnh đến vai trò của tư liệu sản xuất - yếu tố cần thiết của mỗi
quá trình sản xuất, C.Mác đã khẳng định, để q trình sản xuất được tiến hành
khơng thể thiếu vai trò của người lao động. Theo C.Mác, yếu tố vật thể sẽ khơng
có bất cứ tác dụng nào nếu khơng có một lực lượng xã hội để tiến hành sản xuất
vật chất. Tư liệu sản xuất sẽ trở thành vơ nghĩa nếu khơng có sự tác động của
con người. Điều này đã được C.Mác khẳng định như sau: “Một cái máy khơng
dùng vào q trình lao động chỉ là một cái máy vơ ích. Ngồi ra, nó cịn bị hư
4
hỏng do sức mạnh hủy hoại của sự trao đổi chất của tự nhiên. Sắt thì han rỉ, gỗ
thì bị mục. Sợi khơng dùng để dệt hoặc đan thì chỉ là một số bơng bị hỏng”.
Với tính cách là một bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất, người lao động
là những người có khả năng lao động, nghĩa là phải có cả sức mạnh cơ bắp và
sức mạnh trí tuệ mà C.Mác đã gọi cụ thể là có “đầu óc” và “đơi bàn tay”. Điều
đó tạo nên sức mạnh tổng hợp cho con người. Đó là sức mạnh thể chất và trí tuệ
- những yếu tố tạo nên khả năng lao động của con người: “Để chiếm hữu được
thực thể của tự nhiên dưới một hình thái có ích cho đời sống của bản thân mình,
con người vận dụng những sức tự nhiên thuộc về thân thể của họ: tay, chân, đầu
và hai bàn tay”. Ngoài ra, người lao động cũng cần phải có kinh nghiệm, những
kĩ năng, kĩ xảo trong lao động. C.Mác viết: “Chúng tôi hiểu sức lao động hay
năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng
mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, trước hết con người đem nhập vào các yếu
tố của lực lượng sản xuất sức mạnh cơ bắp của mình. Tuy nhiên, nếu chỉ tiến
hành sản xuất bằng các khí quan vật chất thuần túy của cơ thể thì con người sẽ
khơng bao giờ tiến xa hơn động vật. Vì con người là một sinh vật xã hội nên
ngoài sức mạnh cơ bắp, khi tham gia vào q trình sản xuất, con người cịn có
cả trí tuệ và tồn bộ hoạt động tâm sinh lý và ý thức của họ. Cái phần vật chất
của con người trong lực lượng sản xuất được điều khiển bằng trí tuệ nên nó trở
nên khéo léo, linh hoạt, uyển chuyển, năng động khiến con người trở thành yếu
tố quyết định của lực lượng sản xuất.
Theo C.Mác, con người là một “động vật biết chế tạo cơng cụ”. Do đó, ngồi
việc sử dụng những cơng cụ lao động có sẵn, con người đã làm cho một vật “do
tự nhiên cung cấp” trở thành một khí quan hoạt động của con người. Nhờ đó,
con người đã tăng thêm sức mạnh của các khí quan vốn có của mình lên gấp
bội. Khơng chỉ tạo ra các công cụ lao động, con người cịn ln biết cải tạo đối
tượng lao động. Trong buổi bình minh của lịch sử, lực lượng sản xuất cịn thấp
5
kém, con người dựa chủ yếu vào những đối tượng lao động có sẵn trong tự
nhiên. Khi nền sản xuất ngày càng phát triển, nhận thức của con người ngày
càng tăng lên, công cụ lao động ngày càng được cải tiến, đối tượng lao động
chiếm tỉ lệ ngày càng cao và đang có xu thế hơn hẳn những đối tượng sẵn có
trong tự nhiên. Điều đó chứng tỏ con người vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ
thể sử dụng mọi yếu tố của quá trình sản xuất. Điều này đã được C.Mác khẳng
định: “Trong tất cả những công cụ sản xuất thì lực lượng sản xuất hùng mạnh
nhất là bản thân giai cấp cách mạng”. Kế thừa tư tưởng của C.Mác về vai trò
quyết định của người lao động trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất,
V.I. Lênin còn khẳng định sự vượt trội của con người so với các yếu tố khác của
quá trình sản xuất: “Trong khi vật chất có thể bị phá hủy hồn tồn thì các kĩ
năng của con người như cơng nghệ, bí quyết tổ chức và nghị lực làm việc sẽ cịn
mãi”.
Khẳng định trên của các nhà triết học mácxít là đúng đắn vì suy cho cùng, hầu
hết các tư liệu sản xuất chủ yếu (trừ những đối tượng sẵn có trong tự nhiên) là
sản phẩm lao động của con người, do con người tạo ra và không ngừng đổi mới,
cải tiến. Về thực chất, tư liệu sản xuất, đặc biệt là cơng cụ lao động là sự phản
ánh trình độ của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên. Trong mỗi giai
đoạn lịch sử khác nhau thường có những giai cấp nhất định đóng vai trị là lực
lượng lao động chủ yếu của xã hội, là bộ phận chính cấu thành lực lượng sản
xuất.
Như vậy, quan điểm của các nhà triết học Mác - Lênin về nhân tố người lao
động đã cho thấy vai trò quyết định của con người đối với quá trình sản xuất
cũng như quá trình lịch sử - xã hội. Quan điểm này khơng chỉ bác bỏ những
quan điểm duy tâm về con người mà còn là cơ sở khoa học để mỗi chúng ta có
những nhận thức đúng đắn về vai trị to lớn của con người, nhất là người lao
động đối với sự phát triển của lịch sử. Quan điểm đó có ý nghĩa to lớn trong
việc nhận thức và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay.
6
3. Vai trị của người lao động trong q trình sản xuất qua các giai đoạn
phát triển từ nền kinh tế nông nghiệp đến kinh tế tri th ức
3.1. Trong nền kinh tế nông nghiệp
Trong thời phong kiến, tức là chế độ địa chủ bóc lột nơng dân : Địa chủ
chiếm tư liệu sản xuất, tức là ruộng đất, nông cụ, vân vân, làm c ủa riêng,
nhưng họ không cày cấy. Nông dân buộc phải mướn ruộng đất của đ ịa
chủ, phải nộp tơ cho địa chủ, lại cịn phải hầu hạ và lễ lạt địa ch ủ. Nông
dân không khác gì nơ lệ. Nơng dân quanh nǎm tay lấm chân bùn, đầu tắt
mặt tối, nhưng vẫn nghèo khổ. Địa chủ thì khơng nhắc chân động tay, mà
lại cửa cao nhà rộng, phú quý phong lưu. Đó là một chế độ c ực kỳ khơng
cơng bằng. Nơng dân vì nghèo khó, khơng thể nâng cao mức sản xuất. Địa
chủ thì chỉ lo lấy địa tô, không lo cải thiện sự sản xuất. Vì v ậy, s ản xu ất
khơng thể nâng cao. Đặc điểm của chế độ phong kiến là: nơng dân sản
xuất một cách rời rạc. Địa chủ bóc lột một cách tàn tệ.
Trong thời kì tư bản: nổi bật là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
nông nghiệp. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông
nghiệp muộn hơn trong thương nghiệp và công nghiệp. Chủ nghĩa tư bản
xuất hiện trong nông nghiệp bằng cả con đường phân hố của nh ững
người nơng dân, hình thành tầng lớp giàu có (phú nơng, tư bản nông
nghiệp) kinh doanh nông nghiệp theo phương thức tư bản chủ nghĩa và
bằng cả sự xâm nhập của các nhà tư bản đầu tư vào nông nghiệp. Đặc
điểm nổi bật của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghi ệp là
chế độ độc quyền ruộng đất. Chế độ độc quyền ruộng đất đã ngăn cản t ự
do cạnh tranh trong nông nghiệp. Khi quan hệ sản xuất t ư bản chủ nghĩa
được hình thành, nếu khơng kể đến một số ít nơng dân cá thể tự canh tác
trên mảnh đất của họ, thì trong nơng nghiệp tư bản ch ủ nghĩa có ba giai
cấp chủ yếu: giai cấp địa chủ (người sở hữu ruộng); giai cấp các nhà tư
7
bản kinh doanh nông nghiệp (các nhà tư bản thuê ruộng đất để kinh
doanh) và giai cấp công nhân nông nghiệp làm thuê.
3.2. Trong nền kinh tế công nghiệp
Về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là nh ững ng ười lao
động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các cơng cụ sản xuất có tính chất
cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. C. Mác và Ph. Ăngghen
đã nêu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển
của đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vơ sản lại là sản phẩm của bản thân nền
đại công nghiệp"; “Công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới,
giống như máy móc vậy... Cơng nhân Anh là đứa con đầu lịng của n ền cơng
nghiệp hiện đại".
Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người lao
động khơng có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà t ư b ản và
bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư. Thuộc tính thứ hai này nói lên
một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới chế độ tư
bản chủ nghĩa nên C.Mác và Ph.Ăngghen còn gọi giai cấp công nhân là giai
cấp vô sản.
3.3. Trong nền kinh tế tri thức
Cơ cấu lao động trong kinh tế tri thức có những biến đổi như Lao động tri
thức chiếm tỷ trọng cao (70-90%), nguồn nhân lực nhanh chóng được tri
thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu th ường xuyên
đối với mọi người. ở đỉnh cao của nó, xã hội của nền kinh tế tri th ức sẽ tr ở
thành xã hội học tập. Hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm khơng cịn là
cơng việc của riêng người lao động, mà của cả một bộ phận ngày càng
tăng lên những người trực tiếp quản lý quá trình sản xuất, nh ững kỹ s ư,
những nhà công nghệ...
8
Cũng cần lưu ý rằng, mặc dù tri thức đã trở thành nhân tố quan tr ọng hàng
đầu của sản xuất và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là cực kỳ quan tr ọng,
nhưng nguyên lý “xét đến cùng, sở hữu về các tư liệu sản xuất ch ủ yếu là
cơ sở của quan hệ sản xuất" vẫn giữ nguyên ý nghĩa khoa học của nó. Bởi,
như C. Mác đã nhấn mạnh, "thiên nhiên không chế tạo ra máy móc, đầu
máy xe lửa, đường sắt, điện báo, máy sợi con dọc di động... T ất c ả nh ững
cái đó đều là những cơ quan của bộ óc con người, do bàn tay con ng ười t ạo
ra, đều là sức mạnh đã vật hoá của tri thức. S ự phát tri ển của t ư b ản c ố
định là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hoá đến mức độ
nào thành lực lượng sản xuất trực tiếp, do đó nó cũng chỉ là ch ỉ số cho
thấy những điều kiện của chính quá trình sống của xã hội đã phục tùng
đến mức độ nào sự kiểm sốt của trí tuệ phổ biến và đã được cải tạo đến
mức độ nào cho phù hợp với quá trình ấy, những lực lượng sản xuất xã h ội
đã được tạo ra đến mức độ nào khơng những dưới hình thức tri th ức, mà
cả như là những cơ quan thực hành xã hội trực tiếp, những cơ quan trực
tiếp của quá trình sống hiện thực".
3.4. So sánh tổng quát
Lao động quản lý dần chiếm ưu thế so với lao động sản xuất tr ực tiếp .
Sự phát triển của sản xuất xã hội luôn diễn ra theo quy luật phủ định của
phủ đinh. Trước kia, người sản xuất và người quản lý là một, song cùng
với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự tách rời gi ữa ng ười s ản xu ất
và người quán lý ngày một gia tăng, sự khác biệt phát triển thành s ự đối
lập gay gắt. Giờ đây, chính sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, ở
trình độ trí tuệ hố cao q trình sản xuất, đã và đang diễn ra s ự xích l ại
gần nhau giữa người lao động sản xuất và nhà quản lý. Trong nền kinh tế
tri thức, ở khơng ít trường hợp, người sản xuất và người quản lý hội tụ
9
trong một cá thể mà ở đó, mặt quản lý ngày càng có ưu thế hơn mặt
laođộng trong việc tạo ra sản phẩm.
Những thay đổi ấy làm cho những yếu tố tạo ra giá tri mới được kết tinh
trong sản phẩm thặng dư mà biểu hiện dưới hình th ức giá trị là giá tr ị
thặng dư cũng khơng hồn toàn như cũ. Giá trị thặng dư được tạo ra khơng
cịn chỉ do lao động sống của người cơng nhân trực tiếp sản xuất, mà cịn
do lao động vật hố, do lao động quản lý... Lao động quản lý nói ở đây bao
gồm cả lao động quản lý của các chuyên gia quản lý (khi đó, h ọ thu ộc v ề
người lao động theo nghĩa hiện đại của từ này) và lao động quần lý của
người sở hữu tư liệu sản xuất nếu họ tham gia quản lý doanh nghiệp.
"Quản lý" lại là loại hình lao động phức tạp, nó là "bội số của lao động
giản đơn" như C.Mác nói.
II.
Liên hệ về vai trị người lao động ở nước ta và các phương
hướng phát triển vai trò người lao động trong giai đoạn
hiện tại
1. Liên hệ
Nhìn chung, các giai đoạn phát triển nền kinh tế của nước ta khá giống với
thế giới.
Nơng dân Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhất là đối với nơng nghiệp nơng thơn, vì đây là lực
lượng chiếm số lượng đa số trong cả nước và cũng chính họ đã có nhi ều
đóng góp đáng tự hào từ lịch sử đến hiện nay.
Nơng dân chính là những người tích cực tham gia vào q trình xây d ựng
nông thôn, chủ động, sáng tạo trong xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng kinh
tế - xã hội; trong q trình tổ chức sản xuất cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thơn; trong gìn giữ nếp sống văn hóa, thuần phong mỹ
10
tục và là nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ th ống chính trị - xã
hội vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự tại cơ sở.
Trong q trình xây dựng nơng thơn mới hiện nay, nơng dân gi ữ v ị trí là
chủ thể. Đây là sự khẳng định đúng đắn, cần thiết, nh ằm phát huy nhân t ố
con người, khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào công
cuộc xây dựng nơng thơn cả về kinh tế - văn hóa và xã hội, đ ồng th ời b ảo
đảm những quyền lợi chính đáng của họ.
Người lao động trong nền kinh tế công nghiệp thuộc giai cấp công nhân,
chủ yếu là từ tầng lớp nông dân cũ đi lên. Trong th ời kì Cách m ạng, thơng
qua Đảng, giai cấp cơng nhân là người lãnh đạo, đồng thời cũng là một
trong những lực lượng cơ bản, chủ yếu của cách mạng và th ực sự là l ực
lượng đi đầu trong tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trong
quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đ ại
hóa đất nước, giai cấp công nhân Việt nam đã và đang trãi qua nh ững bi ến
động về cơ cấu, số lượng, tâm lý, tư tưởng, phong cách lao đ ộng...
Trong điều kiện hiện nay, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ gắn li ền
với q trình tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ; đất n ước ta trong ti ến trình
đổi mới, hội nhập, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì phải xây
dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam ngang tầm với nhiệm vụ mới là một tất
yếu khách quan. Để làm được việc này thì phải xây dựng giai c ấp cơng
nhân có trình độ học vấn cao, chun mơn nghề nghiệp giỏi, giác ngộ về
lợi ích giai cấp, vững vàng về chính trị tư tưởng và rèn luy ện tác phong lao
động cơng nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật. Vì vai trị của giai c ấp cơng
nhân trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được khẳng
định bằng chính sự lao động sáng tạo của mỗi người công nhân và các tập
thể lao động góp sức lại.
11
Phát triển kinh tế tri thức ở nước ta là một chuyển biến chiến lược trọng
đại: chuyển nền kinh tế từ dựa vào tài nguyên sang d ựa ch ủ y ếu vào tri
thức và năng lực sáng tạo của con người. Với những nguồn lực sẵn có, sử
dụng tri thức mới, công nghệ mới để làm ra được nhiều hơn, tốt h ơn, hiệu
quả hơn. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, năng lực sáng tạo con ng ười là
vơ hạn.
Nước ta là nước đi sau, có cơ hội và cần thiết phải đi tắt, phát tri ển kinh t ế
tri thức ngay trong q trình cơng nghiệp hóa. Cùng một quá trình thực
hiện đồng thời hai nhiệm vụ cơng nghiệp hóa và “tri th ức hóa”. Nói cách
khác, đó là cơng nghiệp hóa rút ngắn dựa trên tri th ức. Xuất phát từ thực
tế nước ta, yêu cầu hội nhập và yêu cầu phát triển rút ngắn buộc ta ph ải
có chiến lược hai tốc độ (tuần tự và nhảy vọt) và phân biệt hai khu
vực “hướng ngoại” và “hướng nội”, với sự tính tốn lựa chọn khơn ngoan,
sử dụng tối ưu nội lực và ngoại lực, lao động, cơ sở vật chất và công ngh ệ
mới, đạt tới hiệu quả cao, sự phát triển nhanh và bền vững.
Tuy nhiên, hiện nay về cơ bản nền kinh tế Việt Nam v ẫn là n ền kinh t ế
mang những dấu ấn của kinh tế nông nghiệp, đang chuy ển dần sang kinh
tế cơng nghiệp. Vị trí của Việt Nam trong nền kinh tế tri th ức toàn c ầu là
rất thấp. Những chỉ số về kinh tế tri thức của Việt Nam đều ở n ửa d ưới
của bảng xếp hạng. Xét phương diện những đặc trưng của nền kinh tế tri
thức thì chúng ta thấy cơ cấu kinh tế - lao động của Việt Nam hiện nay
vẫn là lạc hậu: tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp trong GDP cịn h ạn
chế, ngành nơng nghiệp cịn cao. Cơ cấu lao động cũng ch ưa chuy ển bi ến
mạnh mẽ: lao động trong lĩnh vực nông nghiệp còn chi ếm t ỷ tr ọng r ất cao,
chất lượng lao động còn nhiều hạn chế. Hàm lượng chất xám trong sản
phẩm của Việt Nam là rất thấp, “đến 2020 giá trị sản phẩm công nghệ cao
và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá
trị sản phẩm công nghệ chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá tr ị sản
12
phẩm cơng nghiệp”. Vì vậy vai trị của người lao động trong nền kinh tế tri
thức chưa phát huy được cao, chủ yếu dẫn dựa vào hai nền kinh tế cũ.
2. Các phương hướng phát triển vai trò người lao động trong giai đoạn
hiện tại
- Đẩy mạnh tri thức hóa lao động. Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng “Quan tâm giáo dục,
đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và
chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chun
mơn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong, kỷ luật lao động; đáp ứng u
cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế; bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
người lao động”
- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý và cơ chế tài chính trong khoa h ọc
cơng nghệ tạo động lực cho đội ngũ trí th ức khoa học cơng ngh ệ
phát huy sáng tạo; Nhà nước tập trung xây dựng các quỹ phát tri ển,
các chương trình khoa học công nghệ lớn, xác đ ịnh và đặt hàng th ực
hiện những nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia,
tập trung lực lượng giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công ngh ệ
then chốt.
- Phát triển và hiện đại hóa nền giáo dục ở tất cả các bậc h ọc, nh ằm
mục tiêu lâu dài là đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, góp
phần quan trọng vào sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân l ực,
bồi dưỡng nhân tài và xây dựng nhân cách con người Việt Nam.
KẾT LUẬN
13
Qua nghiên cứu đề tài, em đã thấy được vai trị to lớn của ng ười lao
động trong q trình sản xuất qua các nền kinh tế khác nhau. Quá
trình sản xuất được đặc trưng bởi nhiều yếu tố nhưng yếu tố quyết
định vẫn nằm ở người lao động. Người lao động là chìa khóa d ẫn
đến mọi cách cửa. Họ nắm giữ quyền quyết định một nền kinh tế đi
lên hay tụt dốc.
Thực trạng ở Việt Nam hiện nay, thị trường người lao động còn
nhiều điểm yếu như: lương chưa hợp lí, trình độ chênh lệch... kéo
đến vai trị của họ trong q trình phát triển cịn nhiều bất cập. Dẫn
đến đó là nền kinh tế Việt Nam tuy có phát triển nh ưng phát tri ển
chậm.
Suy cho cùng, yếu tố con người có ý nghĩa quyết định hàng đầu đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Việt Nam cần đầu tư phát
triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục tồn diện, phát
triển đội ngũ trí thức, có đủ năng lực để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Dần tiến đến nền kinh tế tri thức. Đó mới là cái đích mà
bất kỳ quốc gia nào cũng muốn đạt đến. Chỉ khi đào tạo được một đội
ngũ lao động chuyên nghiệp, nền kinh tế mới phát triển nhanh chóng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012) , Giáo trình Nh ững nguyên lý c ơ bản c ủa
chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002-2007), Giáo trình Kinh tế chính tr ị Mác –
Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14
3. “Kinh tế tri thức - xét từ giác độ lực lượng sản xuất và quan hệ s ản xu ất”
- Tạp chí Triết học
4. Trang ldxh.vn bài viết “Phát triển kinh tế tri thức tại Việt Nam”
5. C.Mác - Ph.Ăngghen (1982), Tư bản, Phê phán khoa kinh tế - chính
trị, Tuyển tập, T.3, Nxb. Sự thật
6. APEC 2000
7. Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam
15