Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

LUẬT PHÁ sản đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.4 MB, 39 trang )

LUẬT PHÁ SẢN
NHÓM 7


Danh sách thành viên nhóm 7
STT

Họ và Tên

MSSV

Nhiệm vụ

Mức độ hồn
thành

1

Phan Thị Thanh Qun

2036200118

Phần 3

100%

2

Trần Hồng Phi

2036205845



Phần 2

100%

3

Nguyễn Ngọc Bích Trâm

2007206627

Phần 1

100%

4

Phan Thị Ngọc Trinh

2036200108

Phần 3

100%

5

Võ Văn Bình

2023205990


Phần 2

100%

6

Võ Nguyễn Thái Học

2036200045

Phần 2

100%

7

Phan Phi Hùng

2023205890

Làm pp

100%


Nội dung

I


II

Phá sản doanh
nghiệp

Thủ tục giải quyết
phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã

III

Nghĩa vụ về tài
sản

IV

Tình huống


I. Phá sản doanh nghiệp

1. Khái niệm doanh
nghiệp, hợp tác xã
lâm vào tình trạng
phá sản

2. Đối tượng có
quyền và nghĩa vụ
nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản

doanh nghiệp

3. Cơ quan có
thẩm quyền giải
quyết yêu cầu mở
thủ tục phá sản


1. Khái niệm :
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng
thanh tốn là doanh nghiệp, hợp tác xã
khơng thực hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ
ngày đến hạn thanh toán (Điều 4 Luật phá
sản).


2. Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp
1. Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác
xã không thực hiện nghĩa vụ thanh tốn.
2. Người lao động, cơng đồn cơ sở, cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa
thành lập cơng đồn cơ sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03
tháng kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đến hạn đối với người
lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn.
3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.



4. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng
thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở
thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn.
5. Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục
ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi cơng ty cổ phần mất khả năng
thanh tốn. Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thơng trong thời gian liên
tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng
thanh tốn trong trường hợp Điều lệ cơng ty quy định.
6. Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên của liên hiệp
hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mất
khả năng thanh toán.


3. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
yêu cầu mở thủ tục phá sản
Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản
đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp huyện.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản
đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại cơ quan
đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh.
Trong trường hợp cần thiết Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên để tiến
hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã thuộc thẩm quyền của Tòa
án cấp huyện.


II. Thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

01


04

Thụ lý đơn

Ra quyết định áp
dụng thủ tục
phục hồi hoạt
động kinh doanh

02

05

Ra quyết định
mở thủ tục tuyên
bố phá sản
doanh nghiệp

Quyết định
mở thủ tục
thanh lý tài
sản

03

06

Tổ chức hội nghị chủ nợ


Đình chỉ thủ tục
thanh lý tài sản và
ra quyết định tuyên
bố phá sản doanh
nghiệp


01
Thụ lý đơn


Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nếu thấy cần
sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu thì Tịa án u cầu người nộp đơn thực hiện
việc sửa đổi, bổ sung trong thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận được
yêu cầu của Tòa án.
Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày người
nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.
Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được thơng báo
của Tịa án, doanh nghiệp, hợp tác xã phải xuất trình cho Tịa án các
giấy tờ, tài liệu đó là: báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
trong đó giải trình về ngun nhân và hồn cảnh liên quan đến tình
trạng mất khả năng thanh toán nợ; báo cáo về các biện pháp đã thực
hiện nhưng vẫn khơng khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh
toán các khoản nợ đến hạn; bảng kê chi tiết tài sản; danh sách các chủ
nợ; danh sách những người mắc nợ.


0
1
Người nộp đơn khơng nộp

02
tiền tạm ứng án phí phá sản
Người nộp đơn khơng có quyền nộp đơn.
trong thời hạn do Tịa án
định.
Tịa án sẽ trả lại
03
04
Tịađơn
án sẽ
trả
lại
trong các
đơn
trong
trường các
hợp
Có Tịa án khác đã mở
Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc
trường hợp
thủ tục phá sản đối với
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
doanh nghiệp, hợp tác xã
phá sản do khơng khách quan
05
lâm vào tình trạng phá
gây ảnh hưởng xấu đến danh
sản.
dự, uy tín, hoạt động kinh
Doanh nghiệp, hợp tác

doanh của doanh nghiệp, hợp
xã chứng minh được
tác xã hoặc có sự gian dối trong
mình khơng lâm vào
việc u cầu mở thủ tục phá
tình trạng phá sản.
sản.


02
Ra quyết định mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp


Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản, Tòa án phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá.
Quyết định mở thủ tục phải được gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã
lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát cùng cấp và đăng báo địa
phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và đăng báo hàng ngày của
Trung ương trong ba số liên tiếp.
Quyết định của Tòa án về mở thủ tục phá sản phải được thông báo
cho các chủ nợ, những người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm
vào tình trạng phá sản.
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xa vẫn được
tiến hành bình thường nhưng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của Thẩm
phán và tổ quản lý tài sản.


Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, nghiêm
cấm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm tiến hành các hoạt động sau:


01 Cất giấu, tẩu tán tài sản
02 Thanh tốn nợ khơng có bảo đảm
03 Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền địi nợ của mình
04 Chuyển các khoản nợ khơng có bảo
đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài
sản của doanh nghiệp


Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, các hoạt động sau đây của doanh nghiệp,
hợp tác xã phải được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán trước khi thực hiện


Cầm cố, thể chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản



Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng



Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực



Vay tiền



Bán chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản




Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh và trả lương cho người lao động

Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản


Tài sản và quyền tài sản có tại thời điểm Tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục



Các khoản lợi nhuận, các tài sản và các quyền về tài sản sẽ có do việc thực hiện các giao dịch được
xác lập trước khi tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản



Tài sản là vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ


03

ời hạn 30 ngày, kể từ ngày lập xong danh sách
triệu tập
ờiphán
hạn phải
sáu mươi
ngàyhội
kể nghị
từ chủ nợ giấy triệu
ăng

chủbáonợvềphải
quyếtđược
định của
gởiTòa
cho người có quyền
thể các
nợ,người
số nợ đến
icụnghị
chủkhoản
nợ và
có nghĩa vụ tham gia
nnợ,
hạn,
có bảo
đảmsau:

0
đósốlà nợ
những
người

m mà doanh nghiệp, hợp tác xã
3
ủeo
nợgiấy
có tên
địi trong
nợ là danh
các tàisách

liệu chủ nợ.
0
các khoản nợ đó. Hết thời hạn
n cho người lao động, đại diện cơng đồn
2
nợ khơng gửi giấy địi nợ đến
gười lao động ủy quyền .
coi là từ bỏ quyền địi nợ.

bảo
lãnh
khi
chủ nợ
chỉ sau
hợp lệ
khiđãcótrả
qnợ thay cho trong
hợp này,
trởđại
thành
chủ nợ khơng có bảo
hơng
có bảohọđảm
diện cho

ng số nợ khơng có bảo đảm trở

Tổ chức hội nghị chủ
nợ
0

1


04

Ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt
động kinh doanh


Thẩm phán ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh
doanh sau khi Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua Nghị quyết đồng ý
với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ
cho các chủ nợ và yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng
phương án phục hồi hoạt động kinh doanh và nộp cho Tòa án trong thời
hạn ba mươi ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần một thông qua Nghị
quyết.
Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được phương án
phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét để ra một trong
các quyết định:
 Đưa phương án ra hội nghị chủ nợ xem xét.
 Đề nghị sửa đổi, bổ sung phương án.


Trong thời hạn mười ngày kể từ ngày ra quyết định, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ
nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi.
Nghị quyết về phương án phục hồi hoạt động kinh doanh được thông qua khi có q nửa
số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở
lên biểu quyết tán thành. Tịa án sẽ ra quyết định cơng nhận Nghị quyết của hội nghị.
Thời hạn tối đa để thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh là ba năm kể từ ngày
cuối cùng đăng báo về quyết định của Tịa án cơng nhận Nghị quyết của hội nghị chủ nợ về

phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.
Thẩm phá ra quyết định đình chỉ thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, phục hồi hoạt
động kinh doanh (doanh nghiệp, hợp tác xã đó sẽ khơng được coi là khơng cịn lâm vào tình
trạng phá sản nữa) nếu có một trong các trường hợp sau đây:


Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm đã thực hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.



Được quá nửa số phiếu của các chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng
số nợ khơng có bảo đảm trở lên chưa thanh tốn đồng ý đình chỉ.


05

Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản


Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản khi:
01
Chủ doanh nghiệp hoặc đại
diện hợp pháp của chủ
doanh nghiệp, hợp tác xã
không tham gia Hội nghị
chủ nợ mà khơng có lý do
chính đáng.
04

03


02
Khơng đủ số chủ nợ
tham gia theo quy
định.

Hội nghị chủ nợ
không thông qua
phương án phục hồi
hoạt động kinh doanh.

05

Doanh nghiệp, hợp
tác xã không xây
dựng được phương
án phục hồi hoạt
động kinh doanh.
Doanh nghiệp, hợp tác xã
thực hiện không đúng hoặc
không thực hiện được phương
án phục hồi hoạt động kinh
doanh.


06

Đình chỉ thủ tục thanh lý tài
sản và ra quyết định tuyên bố
phá sản doanh nghiệp



Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản trong những
trường hợp sau:
 Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản để thực hiện phương án phân
chia tài sản
 Phương án phân chia tài sản đã thực hiện xong
Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
đồng thời với việc ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản.
Quyết định tuyên bố phá sản đuợc gửi cho chủ nợ, cho doanh nghiệp bị phá
sản và cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Thời hạn kháng cáo, kháng nghị là
30 ngày kể từ ngày ra quyết định. Quyết định này phải đăng báo địa phương và
báo hàng ngày của địa phương trong ba số liên tiếp.


IV. Nghĩa vụ về tài sản
Điều 51

Điều 52

Xác định giá trị nghĩa
vụ về tài sản

Điều 53

Xác định tiền lãi đối
với khoản nợ

Điều 54
Thứ tự phân chia tài sản


Xử lý khoản nợ có
bảo đảm

Điều 55
Nghĩa vụ về tài sản
trong trường hợp nghĩa
vụ liên đới hoặc bảo
lãnh


×