Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

PHÂN TÍCH đòn bẩy tài CHÍNH của CTCP TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 27 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH...................................... 6
1.1. Sơ lược về địn bẩy tài chính............................................................................. 6
1.1.1. Khái niệm địn bẩy tài chính ........................................................................ 6
1.1.2. Cơng thức tính địn bẩy tài chính ................................................................. 6
1.1.3. Tác động của địn bẩy tài chính đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
.............................................................................................................................. 8
1.2. Các nhóm chỉ số địn bẩy tài chính ................................................................... 9
1.2.1. Hệ số nợ/ Tổng tài sản (D/A)..................................................................... 10
1.2.2. Hệ số nợ/ Vốn (D/C) ................................................................................. 10
1.2.3. Hệ số nợ / Vốn chủ sở hữu (D/E)............................................................... 10
1.2.4. Tỷ số nợ vay.............................................................................................. 11
1.2.5. Khả năng chi trả lãi vay ............................................................................. 11
1.2.6. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)............................................... 12
1.2.7. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn kinh doanh (ROA) .................................. 12
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CMC .................................................................................. 13
2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần CMC ..................................................... 13
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................................. 13
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh ............................................................................. 14
2.1.3. Cơ cấu tổ chức........................................................................................... 15
2.2. Tình hình sử dụng địn bẩy tài chính tại doanh nghiệp CMC: ......................... 15
2.2.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2018 – 2020:............................................... 15
2.2.2. Thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính tại doanh nghiệp CMC giai đoạn
2018-2020 ........................................................................................................... 18
2.3.1. Khả năng thanh toán lãi vay ...................................................................... 20
2.3.2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)............................................... 21
2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận thuế trên vốn kinh doanh (ROA) ................................... 22
2



2.3.4. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (EPS)................................................. 22
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỊN
BẨY TÀI CHÍNH TẠI CMC................................................................................. 24
3.1. Cân đối phát hành cổ phiếu, trái phiếu liên tục ............................................... 24
3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp CMC ................................ 24
3.3. Tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính trong kinh doanh để tạo lá chắn thuế.. 25
KẾT LUẬN............................................................................................................. 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 28

3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản trị tài chính ln giữ vị trí quan trọng trong doanh nghiệp, nó ảnh hưởng
tới lợi nhuận, các quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Doanh nghiệp quản lý tốt hoạt
động tài chính của mình sẽ ngăn chặn và giảm thiểu được những nguy cơ về sử dụng
nguồn vốn không phù hợp, nợ xấu có thể dẫn đến phá sản.
Việc làm cách nào để có thêm vốn cho phát triển kinh doanh là một trong
những khía cạnh của quản trị tài chính. Do đó doanh nghiệp tìm đến địn bẩy tài chính
để giải quyết vấn đề này.
Với xu thế hội nhập, cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp không chỉ
trong nước mà còn quốc tế. Bản thân doanh nghiệp càng cần chú trọng hơn tới sự đổi
mới về phương pháp quản lý tài chính để phù hợp hơn với tình hình thị trường và
chính sách của Nhà nước. Hiện nay các công ty Việt Nam cũng đang dần ổn định và
áp dụng các phương pháp quản lý tài chính tại doanh nghiệp minh nhưng chưa thực sự
hiểu đúng và mang lại hiệu quả cao. Từ đó, nhóm đưa ra ý tưởng phân tích và nghiên
cứu về Địn bẩy tài chính đối với doanh nghiệp Việt Nam cụ thể là "Phân tích địn
bẩy tài chính của cơng ty cổ phần CMC giai đoạn 2018-2020".

2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài “Phân tích địn bẩy tài chính của cơng ty cổ phần CMC giai đoạn
2018 - 2020", tiểu luận hướng tới một số mục đích sau:
- Trình bày tổng quan về địn bẩy tài chính.
- Tìm hiểu và phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính tại cơng ty cổ phần CMC.
- Đề xuất một số giải pháp để tăng hiệu quả địn bẩy tài chính, hạn chế rủi ro tại doanh
nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận đào sâu phân tích về Địn bẩy tài chính và tác động của nó tới lợi
nhuận của cơng ty cổ phần CMC giai đoạn 2018-2020. Từ đó đưa ra được những giải
pháp phù hợp để áp dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính.
4. Phương pháp nghiên cứu
4


- Nhóm tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp trong báo cáo tài chính
cơng khai của doanh nghiệp CMC.
- Áp dụng cơng thức tính tốn địn bẩy tài chính, xử lý số liệu phục vụ cho mục đích
nghiên cứu.
- Theo dõi, so sánh dữ liệu qua các năm để đưa ra nhận xét, hướng giải pháp để áp
dụng hiệu quả địn bẩy tài chính.
5. Cấu trúc đề tài Nội dung tiểu luận chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về địn bẩy tài chính.
Chương 2: Phân tích tình hình sử dụng địn bẩy tài chính tại cơng ty cổ phần CMC.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bảy tài chính tại CMC.

5


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH

1.1. Sơ lược về địn bẩy tài chính
1.1.1. Khái niệm địn bẩy tài chính
a) Khái niệm:
Địn bẩy tài chính là mức độ doanh nghiệp sử dụng các chứng khốn có thu
nhập cố định (nợ, cổ phiếu ưu đãi) trong cơ cấu nguồn vốn của mình nhằm gia tăng lợi
nhuận cho các cổ đơng thường.
Địn bẩy tài chính chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc
điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Địn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong
các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Ngược
lại, địn bẩy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng của vốn chủ sở
hữu.
b) Hình thức:
Doanh nghiệp có thể sử dụng địn bẩy tài chính thơng qua một trong hai hoặc
đồng thời công cụ là cổ phiếu ưu đãi hoặc nợ.
1.1.2. Cơng thức tính địn bẩy tài chính
a) Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (EPS)
Chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện lợi nhuận dành cho cổ đông thường là Thu
nhập trên mỗi cổ phiếu thường EPS (earnings per share). Đây là mục đích của địn bẩy
tài chính. EPS được xác định theo cơng thức theo cơng thức:

Trong đó:
EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
I: Lãi suất hàng năm phải trả
6


t: Thuế suất thuế thu nhập công ty
PD: Cổ tức hàng năm phải trả cho cổ phiếu ưu đãi
NS: Số lượng cổ phần thông thường
Chỉ số EPS cho thấy phần lợi nhuận có được trên mỗi cổ phần hay cũng chính

là phần lợi nhuận thu được trên mỗi khoản đầu tư ban đầu, do đó nó được coi như chỉ
số xác định khả năng lợi nhuận của một công ty (hay một dự án đầu tư)
EPS có chức năng là một chỉ số tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp giúp các nhà đầu tư cá nhân và thể chế cũng như các nhà
phân tích có thể dễ dàng hiểu và so sánh giữa các loại cổ phiếu.
b) Độ lớn địn bẩy tài chính (DFL)
Một chỉ số quan trọng của Địn bẩy tài chính đó là độ lớn địn bẩy tài chính
DFL (Degree of Financial Leverage). Chỉ số này cho biết mức độ ảnh hưởng của một
khoản nợ vay đến thu nhập của mỗi cổ đồng thường.

EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
I: Lãi suất hàng năm phải trả
t: Thuế suất thuế thu nhập công ty
PD: Cổ tức hàng năm phải trả cho cổ phiếu ưu đãi
Độ lớn địn bẩy tài chính (DFL) đo lường mức độ nhạy cảm của thu nhập trên
mỗi cổ phiếu của công ty (EPS) đối với sự biến động của thu nhập hoạt động, do kết
quả của thay đổi cơ cấu vốn. Độ lớn địn bẩy tài chính (DFL) đo lường tỷ lệ phần trăm
7


thay đổi trong EPS đối với một đơn vị thay đổi trong thu nhập hoạt động, còn được gọi
là thu nhập trước lãi suất và thuế (EBIT).
DFL càng cao, thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) sẽ càng biến động. Vi tiền lãi
là một khoản chi phí cố định, địn bẩy làm phóng đại lợi nhuận và EPS. Điều này rất
tốt khi thu nhập hoạt động tăng nhưng có thể là một vấn đề trong thời kỳ kinh tế khó
khăn khi thu nhập hoạt động chịu áp lực.
1.1.3. Tác động của địn bẩy tài chính đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Địn bẩy tài chính ln có 2 mặt: vừa thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp vừa gia tăng rủi ro. Doanh nghiệp có thể huy động các nguồn vốn có chi phí cố
định (nợ) để tạo ra các khoản lợi nhuận lớn hơn chi phí vay phải trả. Doanh nghiệp có

địn bẩy tài chính càng cao thì cơ hội gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE
càng cao nhưng đồng thời kéo theo mức độ rủi ro tài chính. Khi doanh nghiệp huy
động nguồn vốn q lớn, kéo theo đó là chi phí lãi vay phải trả cố định cũng tăng theo.
Rủi ro tài chính xuất phát chủ yếu từ nợ vay - có thể xảy ra khi doanh nghiệp khơng có
đủ dịng tiền để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính đến hạn phải trả.





BEP > rd: Tặng vay nợ làm ROE càng được khuếch đại và gia tăng rủi ro tài
chính.
BEP = rd: Tăng vay nợ nhưng ROE không thay đổi và gia tăng rủi ro.
BEP < rd: Tăng vay nợ làm suy giảm ROE và gia tăng rủi ro tài chính.

a) Đối với hoạt động kinh doanh
Địn bẩy tài chính là công cụ không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp và các
nhà đầu tư. Nó là điểm tựa và đòn bẩy để bẩy lợi nhuận của chúng ta tăng lên.

8


Nhà kinh doanh có thể sử dụng Địn bẩy tài chính để gia tăng tối đa hiệu suất
biên lợi nhuận trong quá trình kinh doanh của mình.
b) Đối với hoạt động đầu tư
- Việc sử dụng đòn bẩy cho hoạt động đầu tư là việc các nhà đầu tư ngoài việc
sử dụng số vốn của mình thì có thể dựa vào nguồn tài trợ bên ngoài để hoạt động đầu
tư. Khi khơng đủ năng lực các nhà đầu tư có thể sử dụng khoản tiền cao hơn gấp nhiều
lần số tiền hiện có của mình nhằm thu lại lợi nhuận cao.
tư:


- Những hình thức chính cho việc áp dụng địn bẩy tài chính cho hoạt động đầu
+ Đầu tư chứng khốn

Hiện nay khơng cịn xa lạ gì khi địn bẩy tài chính được sử dụng trong đầu tư
chứng khốn. Hầu hết các nhà đầu tư đều sử dụng đòn bẩy tài chính khơng chỉ cá nhân
mà cịn cả tổ chức. Các cơng ty chứng khốn, Ngân hàng thương mại, các quỹ đầu tư
là nơi trực tiếp đứng ra hỗ trợ tài chính. Có các hình thức như Cho vay cầm cố chứng
khoán hay Ứng trước tiền bán chứng khoán. Đứng trước nhiều cơ hội đầu tư như hiện
nay nhưng với nguồn vốn ít ỏi, doanh nghiệp có thể lạc quan hơn thơng qua sử dụng
địn bẩy của đầu tư chứng khốn.
+ Đầu tư bất động sản
Địn bẩy trong đầu tư bất động sản là sử dụng nguồn vốn vay để sinh lời thay vì
phải tích góp số tiền lớn với thời gian lâu dài như trước kia.
Trong tình hình hiện nay có rất nhiều cơng ty tài chính, ngân hàng thường đưa
ra các chính sách vay với ưu đãi cao, lãi suất cạnh tranh để thúc đẩy doanh nghiệp vay
vốn đầu tư. Từ đó nhà đầu tư dựa trên nguồn vốn của người khác để sinh lời cho minh
và thực tế thu về những khoản lợi nhuận khủng.
+ Đầu tư vàng
Dự trữ vàng là một cách tốt để chống lạm phát. Vàng không chỉ là nơi đầu tư
tiết kiệm, an tồn mà cịn đáng tin cậy. Đầu tư vàng khơng cần nhiều vốn như bất động
sản cũng không cần nhiều kiến thức như đầu tư chứng khốn. Top 10 chính phủ dự trữ
vàng nhiều nhất tính đến năm 2020 phải kể đến Mỹ, Đức, Ý, Pháp, ...
1.2. Các nhóm chỉ số địn bẩy tài chính
9


1.2.1. Hệ số nợ/ Tổng tài sản (D/A)

Hệ số nợ trên tổng tài sản thể hiện khả năng đầu tư cho tổng tài sản dựa vào

nguồn nợ mà doanh nghiệp đi vay, tức là một đồng tài sản được tài trợ từ bao nhiêu
đồng nợ. Hay nói cách khác, chỉ số trên cho biết tổng tài sản có được từ các khoản nợ
là bao nhiêu phần trăm.
Hệ số này cao thể hiện sự bất lợi đối với các chủ nợ khi gánh nặng từ nợ khá
lớn dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh tốn nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu
đồng vốn được sử dụng có khả năng sinh lợi cao. Tuy nhiên, chỉ số này quá thấp cũng
có hàm ý doanh nghiệp chưa tận dụng kênh huy động vốn bằng nợ, tức là chưa khai
thác tốt địn bẩy tài chính.
Hệ số này cịn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác: loại hình doanh nghiệp, quy mơ
của doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, mục đích vay. Vì vậy, muốn biết tỷ số này cao
hay thấp còn phải so sánh với tỷ số trung bình ngành.
1.2.2. Hệ số nợ/ Vốn (D/C)

Hệ số nợ trên vốn (D/C) cho biết nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp. Tức là cho biết muốn sử dụng 1 đồng vốn, doanh nghiệp
phải đi vay bao nhiêu đồng nợ.
Hệ số này càng giảm chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của cơng ty ngày càng
tốt, tính tự chủ ngày càng cao.
Hệ số cung cấp cho nhà phân tích và nhà đầu tư một cái nhìn khái quát về sức
mạnh tài chính của doanh nghiệp, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, và làm thế nào
doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động của nó.
Doanh nghiệp nào có tỷ lệ nợ vay trên vốn cao so với mức bình qn ngành thì
doanh nghiệp đó có thể có tình hình tài chính khơng khả quan lắm vì các khoản nợ sẽ
làm gia tăng gánh nặng cũng như mức độ rủi ro đối với doanh nghiệp.
1.2.3. Hệ số nợ / Vốn chủ sở hữu (D/E)
10


Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) cho biết tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu mà
doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình. Hệ số này cao cho thấy tài

sản của doanh nghiệp được tài trợ nhiều bởi các khoản nợ vay bên cạnh nguồn vốn
chủ sở hữu. Tỷ lệ nợ vay lớn có thể khiến doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn đi
vay nhiều, giảm tự chủ về mặt tài chính và cũng đem đến nhiều rủi ro trong việc trả nợ.
Nếu D/E lớn hơn 1 nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện
có, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ và rủi ro biến động lãi suất ngân
hàng.
Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được
trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy, D/E thấp có thể hàm ý doanh nghiệp chịu
độ rủi ro thấp trong việc trả nợ nhưng nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết
cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.
1.2.4. Tỷ số nợ vay
a) Tỷ số Nợ vay /Vốn kinh doanh
Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn dùng để
sản xuất kinh doanh.
b) Tỷ số Nợ vay / Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở
hữu. Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn
bằng vay nợ, có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó cũng có thể
chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ để kinh doanh.
Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so sánh tỷ số của một doanh nghiệp cá biệt
nào đó với tỷ số bình qn của tồn ngành.
1.2.5. Khả năng chi trả lãi vay
Hệ số chi trả lãi vay cho biết khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình
kinh doanh để trả lãi các khoản mà doanh nghiệp đã vay.
Nếu hệ số này thấp biểu hiện thu nhập giảm, khả năng thanh toán các khoản nợ
và lãi vay thấp, ngược lại hệ số này lớn cho biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn đi vay
hiệu quả, đem đến lợi nhuận cao hơn nhiều so với chi phí lãi vay, cũng chứng tỏ doanh
nghiệp có tiềm lực tốt. Tuy nhiên, hệ số chi trả lãi vay lại không xem xét đến sự thay
11



đổi về vốn, các khoản rút ra từ thu nhập để chi trả cổ tức cho các cổ đông, rút vốn từ
các chủ sở hữu dẫn đến hệ số có kết quả sai lệch.
Để khẳng định vị thế trên thị trường cũng như tăng khả năng cạnh tranh với các
đối thủ khác trong cùng ngành, các doanh nghiệp cần tập trung tăng hệ số này để thu
hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
1.2.6. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ sẽ được tính bằng trung bình cộng của vốn
chủ sở hữu đầu kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp. Trong trường hợp khơng đủ số liệu,
có thể sử dụng vốn chủ sở hữu tại một thời điểm, giai đoạn bất kỳ thay thế cho vốn
chủ sở hữu bình quân.
ROE thể hiện khả năng doanh nghiệp sử dụng vốn để tạo ra lợi nhuận, tức là
một đồng vốn thì tạo ra bao nhiêu đồng lời, phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp đồng thời thể hiện mức được hưởng từ doanh thu, lợi nhuận khi các cổ đông
đầu từ vào doanh nghiệp. Do vậy, hệ số lợi nhuận sau thuế rất được các chủ sở hữu
cũng như các nhà đầu tư quan tâm để xem xét khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, có
nên đầu tư vào doanh nghiệp đó hay khơng.
Tỷ lệ ROE càng cao thể hiện công ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu.
1.2.7. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn kinh doanh (ROA)
Chỉ số ROA cho biết mức sinh lợi của một cơng ty so với chính tài sản của nó,
là doanh nghiệp kiếm được bao nhiêu đồng lãi trên một đồng tài sản. ROA cũng ch là
thước đo hiệu quả của việc chuyển hóa vốn đầu tư thành lợi nhuận.
ROA đối với các cơng ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều
ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tố 1
hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so sánh giữa các công tương
đồng nhau.
Tài sản của một cơng ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cà
nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty.ROA thể h hiệu
quả sử dụng tài sản, vì vậy ROA càng cao thì khả năng sử dụng tài sản càng hiệu quả.


12


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CMC
2.1. Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần CMC
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 1993 bởi hai sáng lập viên tài năng và đầy tâm huyết với
ngành CNTT là ơng Hà Thế Minh và ơng Nguyễn Trung Chính, suốt chặng đường gần
28 năm xây dựng và phát triển, Cơng ty Cổ phần tập đồn Cơng nghệ CMC đã trở
thành tập đoàn CNTT đứng thứ hai Việt Nam. Các sản phẩm và dịch vụ của CMC đều
được phát triển dựa trên năng lực cốt lõi của Tập đoàn là “Cơng nghệ". Để có được
thành tựu như vậy, CMC Corp đã phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển
như
:
Năm 1998, Với sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô và tính đa dạng của sản
phẩm, dịch vụ trong các lĩnh vực mà CMC tham gia, trên cơ sở mở rộng Phịng Tích
hợp Hệ thống và Phịng Phát triển Phần mềm, CMC thành lập Trung tâm Tích hợp Hệ
thống CMC SI và Trung tâm Giải pháp Phần mềm CMC Soft.
Năm 2002, CMC thực hiện thành công giải pháp quản lý trái phiếu kho bạc
BMS trên phạm vi toàn quốc đồng thời triển khai thành công nhiều dự án lớn cho
ngành tài chính với dự án điển hình là hệ thống sao lưu dữ liệu cho Tổng cục Thuế.
Đến năm 2005, CMC có một loạt thành tựu như
• CMC đón nhận hn chương lao động hạng 3.
• CMC chính thức được chứng nhận là cơng ty có hệ thống quản lý chất lượng
phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000.
• CMC trở thành Đối tác Vàng của Microsoft.
• CMS - Máy tính Việt Nam đầu tiên vượt ngưỡng 100.000 PC.
2010, CMC chính thức niêm yết hơn 63.5 triệu cổ phiếu với mã CMG tại Sở giao
dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng với đó là

• Trở thành nhà đầu tư chiến lược duy nhất của Netnam với 43.8% cổ phần.
13


• Khánh thành Tịa nhà CMC (CMC Tower) – cơng trình gắn biễn Kỷ niệm 1000
năm Thăng Long – Hà Nội.
Cuối cùng đến năm 2019
• CMC ra mắt Hệ sinh thái hạ tầng mở cho Doanh nghiệp & Tổ chức C.OPEN.
• Tái cấu trúc Tập đồn, ra mắt CMC TS, đổi tên CMC Infosec thành CMC
Cyber Security.
• Samsung SDS và CMC ký hợp tác đầu tư chiến lược, đặt mục tiêu phát triển,
cung cấp dịch vụ sản phẩm ra toàn cầu và đạt mục tiêu trở thành công ty tỷ đơ trong
vịng 5 năm tới.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh


Khối Cơng nghệ & Giải pháp (Technology & Solution))

CMC TS cung cấp các giải pháp, dịch vụ tổng thể về công nghệ thơng tin cho
các doanh nghiệp như hệ thống hóa quản trị dữ liệu cho các doanh nghiệp lĩnh vực tài
chính chứng khốn, cung cấp dịch vụ thơng tin độc lập cho cơ quan chính phủ, hay
giúp xây dựng mơ hình nhà máy thông minh để thúc đẩy ngành sản xuất trong thời đại
4.0, …
Theo APAC CIO Outlook, năm 2021, CMC TS nằm trong top 10 nhà cung cấp
giải pháp Microsoft khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.


Khối kinh doanh quốc tế (Global business)

Trong những năm gần đây, CMC đẩy mạnh việc cung cấp hàng hóa dịch vụ và

cơng nghệ của mình trên quy mơ tồn cầu. Năm 2019, CMC báo doanh thu 5.981 tỉ
đồng và lợi nhuận trước thuế 309 tỉ đồng, mức tăng trưởng ghi nhận đều ở hai mảng
kinh doanh quốc tế và viễn thông.


Khối dịch vụ viễn thơng

CMC Telecom trực thuộc CTCP Tập đồn Cơng nghệ CMC sở hữu mạng
đường trục CVCS (Cross Vietnam Cable System), tuyến cáp Việt Nam đầu tiên kết
nối xuyên Đông Nam Á, kết nối trực tiếp với hạ tầng mạng viễn thông A-Grid, kết nối
trực tiếp với 05 tuyến cáp quang biển quốc tế AAE1, APG, A-Grid, Unity và Faster.
14


CMC Telecom sở hữu 03 Data Center tiêu chuẩn Tier III và là Data Center duy nhất
tại Việt Nam sở hữu chứng chỉ bảo mật PCI – DSS, tiêu chuẩn an ninh thơng tin bắt
buộc phải có đối với các doanh nghiệp lưu trữ thẻ thanh toán.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức

2.2. Tình hình sử dụng địn bẩy tài chính tại doanh nghiệp CMC:
2.2.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2018 – 2020:
Báo cáo kết quả kinh doanh của CTCP Tập đồn Cơng nghệ CMC
(đơn vị: tỷ đồng)
15


Năm
2018
2019
2020

Doanh thu thuần
4.869.842.024.391 5.185.715.375.665 4.855.805.669.247
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
4.116.422.640.212 4.344.603.933.188 3.956.367.797.661
Lợi nhuận gộp
753.419.384.179
841.111.442.477
899.437.871.586
Doanh thu hoạt
18.887.764.877
25.332.247.651
61.930.167.701
động tài chính
Chi phí tài chính
28.692.050.183
50.428.877.857
72.435.751.345
Chi phí bán hàng
288.578.126.415
319.716.926.552
379.119.050.422
Chi phí quản lý
269.855.905.234
269.835.733.846
287.831.337.237
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần
203.133.201.780

247.195.415.230
247.074.571.793
Lợi nhuận khác
15.549.890.159
14.656.207.064
11.878.689.394
Lợi nhuận trước
218.683.091.939
261.851.622.294
258.953.261.187
thuế
Lợi nhuận sau
179.986.672.806
214.252.483.334
208.570.493.408
thuế
(*) Trích số liệu báo cáo tài chính hợp nhất CTCP Tập đồn Cơng nghệ CMC từ
năm 2018 đến năm 2020
Ta có thể nhận thấy mức lợi nhuận trước thuế của công ty CMC năm 2020 là
xấp xỉ khoảng 258 tỷ đồng, tuy nhiên, con số này vẫn chưa đạt được mục tiêu kế
hoạch đề ra cho năm là 301 tỷ đồng. (tình hình thực tế đạt 85% so với kế hoạch)
Mặc dù vậy, tình hình hoạt động của cơng ty vẫn được cho là duy trì ở mức ổn
định và có một số khởi sắc đặc biệt trong năm 2020 vừa qua:
* Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu (tỷ đồng)
5.4
5.2
5
4.8

4.6

2018

2019

2020

Doanh thu (tỷ đồng)

16


Doanh thu năm 2019 tăng 10,6% so với năm 2018. Tuy nhiên, đến năm 2020
thì doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm từ 5.185 xuống còn 4.855,
giảm khoảng 6.4% so với năm trước. Năm 2020 là một năm đầy biến động vì dịch
covid-19 nhưng nếu so sánh với năm 2018 khi chưa bùng dịch thì đây vẫn là một con
số khả quan khi doanh thu thuần năm 2020 vẫn chỉ giảm nhẹ so với năm 2018. (năm
2018: 4.869 tỷ - năm 2020: 4.855 tỷ động).
* Doanh thu từ hoạt động tài chính:

Doanh thu từ hoạt động tài chính (tỷ đồng)
80
60
40
20
0

2018


2019

2020

Doanh thu từ hoạt động tài chính (tỷ đồng)

Với mức doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2020 là gần 62 tỷ đồng, tăng
mạnh so với cả hai năm 2018 và 2019 (tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2018 và gấp
hơn 2 lần so với năm 2019). Đây chính là điểm khởi sắc trong tình hình kinh doanh
của cơng ty năm 2020 vừa qua. Đồng thời chính nhân tố đã giúp cho cơng ty có thể
đạt được mức lợi nhuận thuần năm 2020 là khoảng 247,05 tỷ đồng và thậm chí gần
tương đương với năm 2019 là khoảng 247,2 tỷ đồng (năm 2019 được coi là năm hoạt
động hiệu quả nhất trong giai đoạn 2018-2020).
* Lợi nhuận sau thuế:

Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng)
220
210
200
190
180
170
160

2018

2019

2020


Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng)

Xét phần lợi nhuận sau thuế của cơng ty CMC năm 2019 ta nhìn thấy sự tăng
trưởng tương đối lớn, tăng khoảng 17% so với năm 2018. Và năm 2020, mức lợi
17


nhuận sau thuế vẫn ln duy trì trên 200 tỷ đồng và chỉ kém năm 2019 khoảng 3%
(năm 2019: 214 tỷ đồng – năm 2020: 208 tỷ đồng); hơn năm 2018 tới 14%. Điều này
cho thấy mặc dù diễn biến tình hình dịch phức tạp ảnh hưởng chung đến tồn thị
trường nhưng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty vẫn rất khả quan.
* Tình hình tài sản của CTCP CMC
Bảng cân đối kế toán của CMC giai đoạn 2018- 2020
(đơn vị: tỷ động)
Năm
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

2018

2019

2020


1.663.913.682.023
1.333.714.379.617
2.997.628.061.640

2.198.562.190.256
1.510.357.168.585
3.708.919.358.841

2.925.508.090.945
1.723.877.303.526
4.649.385.394.471

1.416.021.913.453
333.062.811.713
1.248.543.336.474
2.997.628.061.640

1.709.060.892.455
637.302.959.788
1.362.555.506.598
3.708.919.358.841

1.663.814.076.265
733.168.542.462
2.252.402.775.744
4.649.385.394.471

Có thể thấy tài sản ngắn hạn của cơng ty có sự gia tăng qua các năm từ 2018
đến 2020; và tài sản dài hạn cũng tăng nhưng là sự tăng có ổn định qua các năm (tăng

khoảng 200 tỷ đồng mỗi năm). Nợ ngắn hạn năm 2020 cũng đang giảm dần (năm
2019: khoảng 1.709 tỷ đồng – năm 2020: 1.663 tỷ đồng) và vốn chủ sở hữu ngày
càng tăng. Cơ cấu nợ ngắn hạn và nguồn vốn thay đổi dẫn đến sự thay đổi đòn bẩy tài
chính của doanh nghiệp.
2.2.2. Thực trạng sử dụng địn bẩy tài chính tại doanh nghiệp CMC giai đoạn 20182020
2.2.2.1: Thực trạng sử dụng nợ của CTCP Tập đồn Cơng nghệ
a) Tỷ số nợ vay trên vốn
Tỷ số nợ vay trên vốn kinh doanh = Tổng nợ vay / Tổng vốn kinh doanh
Năm
2018
Tổng vốn kinh doanh 2.997.628.061.640
(tỷ đồng)

2019
3.708.919.358.841

2020
4.649.385.394.471
18


Tổng nợ vay (tỷ
đồng)
Tỷ số nợ vay trên
vốn

501.109.257.248

1.000.409.774.532


1.116.752.341.959

16.7%

26.7%

24%

Năm 2018, muốn sử dụng 1 đồng vốn thì CMC phải đi vay nợ bên ngoài 0,16
đồng. Đây là một tỷ lệ cho thấy khả năng thanh tốn nợ của cơng ty ở mức tốt và có
thể kiểm sốt được; tính tự chủ cao. Tuy nhiên, có một nhược điểm là cơng ty đã
khơng tận dụng được lợi thế của địn bẩy tài chính và đánh mất cơ hội tiết kiệm thuế
từ việc vay nợ.
Hệ số này đến năm 2019 thì có sự gia tăng lớn (năm 2018: 16.7% - năm 2019:
26.7%). Điều này cho thấy có thể doanh nghiệp đã biết cách khai thác địn bẩy tài
chính (tức huy động vốn bằng hình thức đi vay) để thu lợi hơn. CTCP CMC đã phát
hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Tuy nhiên, trong năm 2020, hệ số này lại giảm cịn 24% vì trong năm 2020,
cơng ty chỉ tập trung phát triển các dự án công nghệ và khơng có hoạt động làm tăng
vốn điều lệ nào nổi bật.
b) Tỷ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ vay / Vốn chủ sở hữu
Năm
Vốn chủ sở hữu (tỷ
đồng)
Tổng nợ vay (tỷ
đồng)
Tỷ số nợ vay trên
vốn chủ sở hữu)


2018
1.248.543.336.474

2019
1.362.555.506.598

2020
2.252.402.775.744

501.109.257.248

1.000.409.774.532

1.116.752.341.959

40.1%

73.4%

49.5%

Năm 2018, tổng số nợ vay bằng một nửa vốn chủ sở hữu (xấp xỉ 40.1%).
Nhưng đến năm 2019, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu cao nhất là 73.4%, điều này có
nghĩa là tài sản doanh nghiệp được tài trợ nhiều bởi các khoản nợ vay bên cạnh
nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ nợ vay lớn có thể khiến doanh nghiệp phụ thuộc vào
nguồn vốn đi vay nhiều, giảm tự chủ về mặt tài chính và cũng đem đến nhiều rủi ro
trong việc trả nợ. Đến năm 2020, con số này của CMC giảm còn 49.5%, chứng tỏ
19



doanh nghiệp đã sử dụng nợ vay khá hiệu quả hơn trong năm 2020. Ngồi ra điều
này cịn có thể được lý giải như trong hệ số trên vốn kinh doanh.
2.2.2.2. Lãi vay qua các năm
Năm
Chi phí lãi vay (tỷ đồng)

2018

2019

48

70

2020

73

Có thể thấy, chi phí lãi vay qua các năm có xu hướng tăng dần và chiếm tỷ
trọng khơng q lớn. Năm 2019, chi phí lãi vay của cơng ty CMC tăng từ 48 tỷ đồng
lên 70 tỷ đồng, tương đương tăng khoảng 31.5%. Cịn năm 2020 thì chi phí lãi vay
tăng nhẹ lên 73 tỷ đồng, tăng 4.2% so với năm 2019.
Dễ dàng thấy nguyên nhân của chi phí lãi vay này tăng là do cơ cấu nợ qua các
năm tăng như đã phân tích ở trên. Nguyên nhân thứ hai có thể là do lãi suất vay cũng
thay đổi.
2.2.2.3. Địn bẩy tài chính qua các năm (DFL)

Năm
Thu nhập trên mỗi cổ phần
thường

Thay đổi EPS (%)
Lợi nhuận trước thuế và lãi
vay
Thay đổi EBIT (%)
DFL

2017
2,018

2018
2,339

2019
1,749

2020
657

247

15.9
310

-25.2
329

-62.4
363

25.5

0.62

6.1
-4.13

10.3
-6.06

Nhìn vào bảng số liệu phân tích mức độ của địn bầy tài chính, ta thấy năm
2019 và năm 2020 có chỉ số DFL đều âm (năm 2019: -4.13; năm 2020: -6.06). Điều
này có nghĩa là doanh nghiệp đã khơng sử dụng địn bẩy tài chính hoặc có sử dụng
nhưng kết quả đưa ra khơng được hiệu quả.
2.3. Hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính tại CMC giai đoạn 2018-2020
2.3.1. Khả năng thanh toán lãi vay
20


Năm
2018 2019 2020
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( tỷ đồng ) 310 329 363
Chi phí lãi vay ( tỷ đồng )
48
70
73
Khả năng thanh toán lãi vay
6,5 4,71 4,97
Khả năng thanh toán lãi vay của CMC lớn (nằm trong khoảng 4.7 đến 6.5),
cơng ty ln có khả năng thanh toán các khoản lãi vay đến hạn phải trả do lợi nhuận
trước thuế và lãi vay của CMC luôn dương và ổn định số. Năm 2018 đạt đỉnh điểm ở
mức 6,5, cao hơn 13,8% so với năm 2019. Trong năm 2019 và 2020 giữ được ở mức

khá ổn định với hệ số lần lượt là 4,71 và 4,97. Qua đây có thể thấy rằng, vốn đi vay đã
được sử dụng rất hiệu quả, đem đến lợi nhuận cao hơn rất nhiều lần so với chi phí lãi
vay. Chứng tỏ CMC có tiềm lực kinh tế rất tốt, lợi nhuận trước thuế cao.
Như vậy, CMC cần duy trì khả năng thanh toán ở mức tăng trưởng như trên và
cần tiếp tục nâng cao hơn nữa, để giữ được uy tín trên thị trường, cạnh tranh với các
doanh nghiệp nước ngoài trong thời cuộc cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
2.3.2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Năm
2018
2019 2020
Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng)
214
209
241
Vốn chủ sở hữu bình quân (tỷ đồng) 3527,25 4521 5034,5
Chỉ số ROE (%)
6,06% 4,62% 4,78%
Theo đó ta thấy, tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của CMC ở mức tương đối
thấp so với các đối thủ cùng ngành. Mặc dù vậy chỉ số ROE vẫn ở mức dương chứng
tỏ CMC cũng sử dụng khá tốt nguồn vốn chủ sở hữu của mình. Một đồng vốn của chủ
sở 1 đem lại từ 4,78 – 6,06 đồng lãi.
Trong năm 2018 được coi là năm khởi sắc của CMC trong 3 năm gần đây với
mức thu nhập trên vốn chủ sở hữu là 6,06 % cao hơn so với năm 2019 là 13,11%. Đến
năm 2020, trong khi lợi nhuận trước thuế đạt 241 tỷ đồng (tăng 16% so với năm 2019),
ROE tăng lên ở mức 4,78% cho thấy quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi
21


đồng vốn của chủ sở hữu trong năm này thấp hơn nhiều với 2019. Tốc độ gia tăng lợi

nhuận sau thuế của CMC đã nhanh hơn tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu cho thấy hiệu
quả sử dụng VCSH đã tăng trong năm 2018. Tuy nhiên, chỉ số ROE lại thụt giảm vào
năm 2019 là do việc phát hành riêng lẻ 25 triệu cổ phiếu CMG cho một công ty thành
viên của tập đoàn Samsung lợi nhuận giảm. Như vậy, lực bẩy của địn bẩy tài chính
trong 3 năm qua đang theo chiều hướng giảm dần, CMC cần chú trọng hơn đến hiệu
quả sử dụng vốn của mình.
2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

Năm
2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế (Tỷ đồng)
262 259 290
Vốn kinh doanh bình quân (tỷ đồng) 3527 4521 5035
ROA (%)
7,43 5,73 5,76
Do việc sử dụng vốn vay chưa thực sự hiệu quả cho nên sự thay đổi tăng giảm
của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh cũng tương tự với chỉ số tỷ suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu ở bên trên. Tuy nhiên ta có thể thấy rằng, CMC đã sử
dụng tài sản để sinh lời một cách khá ổn khi chi số ROA năm 2020 đã tăng 0,02% so
với năm 2019 và chỉ thụt giảm khoảng 1,67% so với năm 2018. Nếu so sánh sự chênh
lệch giữa 2 tỷ số ROA và ROE ta thấy lần lượt năm 2018 là 4,79, năm 2019 là 2,24 và
năm 2020 là -2,89. Như vậy, trong 3 năm trở lại đây, CMC sử dụng hiệu quả nhất vào
năm 2018, sau đó doanh nghiệp đã sử dụng nợ hiệu quả hơn vào năm 2019 so với năm
2020. Đặc biệt tại năm 2020 có số chênh lệch âm chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng
sử dụng nợ một cách không hiệu quả tại thời điểm này.
2.3.4. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (EPS)

Năm

2018


2019

2020

EPS (VNĐ)

2339

1749

657

22


Chỉ số EPS của CMC khá cao và nhưng lại chưa có sự ổn định cụ thể là sự giảm
mạnh vào năm 2020. Thu nhập trên mỗi vốn cổ phần nhìn chung có xu hướng giảm
qua các năm lần lượt 26% từ năm 2018 đến 2019 và tiếp tục giảm 63% vào năm 2020.
Mặc dù chỉ số EPS này là khá cao trước đó và thu hút được nhiều nhà đầu tư nhưng sự
giảm một cách bất ổn cho các nhà đầu tư cảm thấy có khá nhiều rủi ro khi quyết định
đầu tư.
Ngoài ra, việc lợi nhuận biến động và doanh nghiệp liên tục phát hành thêm cổ
phiếu, trái phiếu, cổ phiếu ESOP cũng khiến cho EPS giảm.

23


CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỊN
BẨY TÀI CHÍNH TẠI CMC

3.1. Cân đối phát hành cổ phiếu, trái phiếu liên tục
Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động kinh doanh,
cơng ty cổ phần ln địi hỏi một lượng vốn rất lớn nên cần huy động nguồn vốn từ
bên ngoài cũng như trong nội bộ công ty. Trong số các cách thức huy động vốn hiện
có, thì huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu hay trái phiếu là những cách thức phổ
biến nhất các công ty cổ phần thường sử dụng. Chỉ số EPS của CMC khá cao nhưng
lại chưa có sự ổn định cụ thể là sự giảm mạnh vào năm 2020. Mặc dù chỉ số EPS này
là khá cao trước đó và thu hút được nhiều nhà đầu tư nhưng sự tăng giảm một cách bất
ổn cho thấy các nhà đầu tư có cảm giác rủi ro khi quyết định đầu tư. Từ đó rút ra
những lưu ý khi phát hành cổ phiếu hay trái phiếu liên tục như sau:
- Đối với phương thức phát hành cổ phiếu cho phép cơng ty huy động vốn có
hiệu quả các nguồn tài chính trong xã hội để có một số vốn lớn và ổn định cho đầu tư
kinh doanh. Đặc trưng của hình thức này là tăng vốn nhưng không tăng nợ của doanh
nghiệp mà sẽ làm tăng vốn điều lệ (và vì vậy tăng vốn chủ sở hữu) của cơng ty. Nói
cách khác, việc phát hành cổ phiếu cũng có nghĩa là bán một phần quyền sở hữu cơng
ty cho người mua cổ phiếu. Điều này có thể dẫn đến thay đổi vị thế của từng cố đồng
trong cơng ty và vì vậy có thể thay đổi cơ cấu quản lý và kiểm sốt cơng ty. Do đó
cơng ty cần cân nhắc nếu như khơng muốn có sự xáo trộn lớn giữa quyền và lợi ích
giữa các cổ đơng trong cơng ty.
- Cịn đối với phương thức huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu, thông
thường công ty cổ phần sẽ phát hành lượng vốn cần thiết dưới hình thức trái phiếu
thường có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng. Khi công ty thực hiện hình thức
huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu, việc tăng vốn luôn gắn liền với tăng nợ
cho công ty. Với hình thức này, cơng ty cổ phần có thể huy động được một lượng vốn
cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn và không bị người cho vay kiểm
sốt chặt chẽ so với các hình thức vay vốn khác như ngân hàng, doanh nghiệp. Có một
lưu ý rằng khi cơng ty có ý định huy động vốn bằng phát hành trái phiếu, thì cơng ty
phải nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh được áp lực nợ khi đến hạn và vẫn có lợi
nhuận khi kinh tế suy thoái và lạm phát cao xảy ra. Chi phí kinh doanh phát hành trái
phiếu cao vì cơng ty cần phải có sự trợ giúp của ngân hàng thương mại.

3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp CMC
24


Vốn là yếu tố quan trọng quyết định năng lực kinh doanh của doanh nghiệp và
xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong
cơ chế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp, đặc biệt là
những doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ cần không ngừng cải tiến máy móc cơng
nghệ, đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất.
Soi chiếu vào tình hình kinh doanh cụ thể của CMC, trong giai đoạn từ năm
2018 đến 2020, các nhóm chỉ tiêu đánh giá vốn chủ sở hữu là tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất sinh lời trên vốn kinh
doanh (ROA) đều có xu hướng giảm so với giai đoạn năm trước. Vì vậy, CMC nên có
giải pháp để cải thiện khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu
quả sử dụng địn bẩy tài chính.
Để nâng cao năng lực sử dụng vốn, doanh nghiệp CMC cần có giải pháp nâng
cao nguồn lực, những giải pháp này cần đến từ cả trong và ngồi doanh nghiệp.


Tại doanh nghiệp:

- Hồn thiện công tác kế hoạch sử dụng vốn trong sản xuất, xây dựng lộ trình sử
dụng vốn cho từng giai đoạn sản xuất, thực hiện vốn hợp lý, minh bạch.
- Xây dựng cơ chế lãnh đạo, đẩy mạnh thu hồi công nợ một cách thường xuyên.
Tuân thủ nghiêm túc quy tắc quản lý tài chính trong sản xuất.
- Nâng cao năng lực nguồn nhân lực, hiện đại hóa cơ sở vật chất trong quản lý,
sử dụng vốn, nâng cao trình độ nguồn nhân lực. Hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh khai thác, thực hiện tăng nhanh vòng quay của
vốn lưu động, huy động vốn cho sản xuất linh hoạt.



Ngồi doanh nghiệp:

- Cần có chính sách vĩ mơ từ phía nhà nước và các cấp ban ngành nhằm hỗ trợ
tháo gỡ khó khăn, kích thích tiêu dùng có như vậy nền kinh tế mới phát triển đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp gia tăng sản xuất.
- Nhà nước và ngân hàng hỗ trợ cắt giảm lãi suất để vốn vay đến với doanh
nghiệp được thuận lợi.
3.3. Tận dụng lợi thế của đòn bẩy tài chính trong kinh doanh để tạo lá chắn thuế
25


Lá chắn thuế sẽ được tạo ra khi CMC áp dụng địn bẩy tài chính và sử dụng nợ
vay. Đây là một phương pháp làm giảm số thuế phải nộp được sử dụng rộng rãi trong
doanh nghiệp trên thế giới.
Với việc dùng nợ vay, doanh nghiệp sẽ phải hoàn trả gốc và lãi vay cho chủ nợ
theo quy định của pháp luật. Lúc này, doanh nghiệp sẽ phải chịu một khoản chi phí cố
định và đây chính là lãi vay phải trả.
Khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay đồng nghĩa lãi vay phải trả được tính vào chi
phí trước thuế của doanh nghiệp và chi phí lãi vay sẽ được loại trừ trước khi doanh
nghiệp tính thuế thu nhập doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp giảm bớt thuế thu nhập.
Việc này sẽ giúp doanh nghiệp có được một khoản tiết kiệm được thuế từ khoản vay
nợ và thường được gọi là "lá chắn thuế". Đây được coi như một khoản chi phí hợp lệ
và miễn thuế.
Việc giảm gánh nặng thuế bằng cách tăng hệ số nợ cho doanh nghiệp được áp
dụng khá rộng rãi. Theo thuyết M&M, vấn đề của cấu trúc vốn tối ưu là sự đánh đối
giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp khi lựa chọn các nguồn tài chính. Sử dụng nợ
vay sẽ tạo ra “lá chắn thuế" cho công ty nhưng sẽ tạo ra mặt trái nếu vay nợ q nhiều
thì chi phí vay sẽ tăng cao dẫn đến rủi ro vỡ nợ gia tăng. Bởi vậy doanh nghiệp cũng
nên quản lý rủi ro để ổn định dòng thu nhập sau thuế sẽ giúp doanh nghiệp có thể gia

tăng khả năng vay nợ và đạt được cấu trúc vốn tối ưu hơn.

26


×