Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

PHÂN TÍCH QUAN điểm của hồ CHÍ MINH về đặc điểm, bước đi và BIỆN PHÁP xây DỰNG CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM ý NGHĨA lý LUẬN và THỰC TIỄN TRONG xây DỰNG nền KINH tế NHIỀU THÀNH PHẦN ở nước TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.38 KB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ 5. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẶC
ĐIỂM, BƯỚC ĐI VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG
NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA
I.

ĐẶC ĐIỂM

Hồ Chí Minh khẳng định: căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước để
xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Người viết: “tùy hoàn cảnh, mà các dân
tộc phát triển theo con đường khác nhau. Có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội
(cộng sản)…Có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã
hội (cộng sản)…”.
Hồ Chí Minh đã chỉ ra những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, trong đó bao trùm lớn nhất là đặc điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Vì vậy, khi nói về độ dài của thời kỳ quá độ, Người chỉ rõ: “Xây dựng chủ nghĩa xã
hội là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài”.
Về những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,
Hồ Chí Minh chỉ rõ: phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao
vai trị tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị- xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ
đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
II.

BƯỚC ĐI VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG

Hồ Chí Minh xác định rõ nhiệm vụ lịch sử, nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. Điều trăn trở khơn ngi của Người là tìm ra hình thức,
bước đi, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội biến nhận thức lý luận thành
chương trình hành động, thành hoạt động thực tiễn hằng ngày.
Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh đề


ra hai ngun tắc có tính chất phương pháp luận:
Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc
tế cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng chế độ
mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em. Học tập những
kinh nghiệm của các nước tiên tiến, nhưng khơng được sao chép, máy móc giáo điều.
Hồ Chí Minh cho rằng, Việt Nam có thể làm khác Liên Xơ, Trung Quốc và các nước
khác vì Việt Nam có điều kiện cụ thể khác.
Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất
phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
Trong khi nhấn mạnh hai nguyên tắc trên đây, Hồ Chí Minh lưu ý vừa chống
việc xa rời các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, quá tuyệt đối hóa cái
riêng, những đặc điểm của dân tộc, vừa chống máy móc, giáo điều khi áp dụng các


nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin mà không tính đến những điều kiện lịch sử cụ
thể của đất nước và của thời đại.
Quán triệt hai nguyên tắc phương pháp luận này, Hồ Chí Minh xác định
phương châm thực hiện bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: Dần dần thận trọng
từng bước:
Một, từ thấp đến cao, không chủ quan nơn nóng và việc xác định các bước đi
phải luôn luôn căn cứ vào các điều kiện khách quan quy định. Hồ Chí Minh nhận thức
về phương châm “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” khơng
có nghĩa là làm bừa, làm ẩu, “đốt cháy giai đoạn”, chủ quan, duy ý chí mà phải làm
vững chắc từng bước, phù hợp với điều kiện thực tế. Trong các bước đi lên chủ nghĩa
xã hội.
Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến vai trị của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa,
coi đó là “con đường phải đi của chúng ta”, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội; nhưng cơng nghiệp hóa khơng có nghĩa là xây dựng những
nhà máy, xí nghiệp cho thật to, quy mơ cho thật lớn bất chấp những điều kiện cụ thể
cho phép trong từng giai đoạn nhất định. Theo Người, công nghiệp hóa xã hội chủ

nghĩa chỉ có thể thực hiện thắng lợi trên cơ sở xây dựng và phát triển nền nơng nghiệp
tồn diện, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng
nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân, các nhu cầu tiêu dùng
thiết yếu cho xã hội.
Cùng với các bước đi, Hồ Chí Minh đã gợi ý nhiều phương thức, biện pháp
tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trên thực tế, Người đã sử dụng một số cách làm
cụ thể sau đây:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới kết hợp cải tạo với xây
dựng, lấy xây dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược
ở hai miền Nam - Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để
thực hiện thắng lợi kế hoạch.
+ Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây
dựng chủ nghĩa xã hội là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh cho rằng, phải huy động hết tiềm năng, nguồn lực có trong dân để
đem lại lợi ích cho dân. Nói cách khác, phải biến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
thành sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo. Vai trị lãnh đạo của Đảng cầm quyên
là tập hợp lực lượng, đề ra đường lối, chính sách để huy động và khai thác triệt để các
nguồn lực của dân, vì lợi ích của quần chúng lao động.


III.

Ý NGHĨA THỰC TIỄN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN CỦA
NƯỚC TA

Kinh tế nhiều thành phần luôn là nội dung lý luận quan trọng trong chính sách
kinh tế của Đảng và Nhà nước ta, nhằm phát huy các nguồn lực xã hội để phát triển

đất nước. Tuy nhiên, ở thời kỳ bao cấp chính sách này chỉ dừng lại ở lý thuyết, hình
thức; nền kinh tế lúc này chủ yếu là kinh tế cơng với hai hình thức: kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể. Kinh tế quốc doanh được ưu tiên phát triển, lan rộng nhanh chóng
bao trùm tồn bộ nền kinh tế quốc dân, ngược lại các hình thức khác bị xem nhẹ, thậm
chí bị cấm đốn như kinh tế tư nhân. Kết cục đó tất yếu dẫn đến hậu quả: xã hội trì trệ,
mất động lực phát triển, các nguồn lực bị lãng phí…
Cần tiếp tục khẳng định chính sách kinh tế nhiều thành phần của Đảng ta là chủ
trương lớn, đúng đắn, hợp lịng dân, có tác dụng khơi dậy và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế và thực hiện cơng bằng xã hội. Đây là
chính sách nhất quán, lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta.
Hơn nữa việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta không phải là hiện tượng
tự phát và sao chép một cách cứng nhắc mà là phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Đây là mơ hình kinh tế chưa từng có trong tiền lệ, mà là một sự
khám phá mới, một quá trình địi hỏi vừa từng bước tiến hành vừa từng bước đổi mới
khơng ngừng và hồn thiện.
Tuy nhiên, việc mở cửa nền kinh tế, khuyến khích các thành phần khác nhau
tham gia phát triển kinh tế khơng phải khơng có những hạn chế, tiêu cực. Việc thực
hiện đồng thời nhiều thành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế – xã hội địi hỏi một mặt
phải tạo ra khn khổ chung, luật chơi chung nhằm bình đẳng, khơng phân biệt các
thành phần khác nhau, tạo sự lạc quan cho giới doanh nhân, đồng thời cũng cần thiết
có những đối sách hợp lý nhằm quản lý có hiệu quả mọi thành phần kinh tế trong nền
kinh tế quốc dân. Bởi, đặc tính cơ bản của kinh tế thị trường là sự đấu tranh chuyển
hóa lợi ích giữa cơng và tư diễn ra rất gay gắt dưới nhiều hình thức cả ngấm ngầm và
cơng khai.
Trong bối cảnh đó, việc tăng cường nghiên cứu, tìm tịi những căn cứ khoa học
làm cơ sở cho việc phân định và thực hiện các thành phần kinh tế là cần thiết. Từ đó,
tiến tới hồn thiện lý luận kinh tế nhiều thành phần là việc làm rất có ý nghĩa cả về lý
luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay.



CHỦ ĐỀ 6. TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG
TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỂ LÀM RÕ VẤN ĐỀ
PHÒNG VÀ CHỐNG CÁC VẤN ĐỀ TIÊU CỰC TRONG ĐẢNG HIỆN NAY
I.

NỘI DUNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1) Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng

Nội dung xây dựng Đảng về chính trị bao gồm: xây dựng đường lối chính trị,
bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xây dựng và phát triển hệ tư tưởng
chính trị, củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị… Trong các nội
dung trên, theo Hồ Chí Minh, đường lối chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại
và phát triển của Đảng. Người cảnh báo nguy cơ sai lầm về đường lối chính trị gây
hậu quả nghiêm trọng đối với vận mệnh của Tổ quốc, sinh mệnh chính trị của hàng
triệu

đảng

viên



nhân

dân

lao

động.


Đảng cần phải giáo dục đường lối, chính sách của Đảng, thơng tin thời sự cho
cán bộ, đảng viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững bản lĩnh chính trị
trong mọi hồn cảnh.
2) Xây dựng Đảng về tổ chức

Về hệ thống tổ chức của Đảng, Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng
bắt nguồn từ tổ chức. Hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở phải thật
chặt chẽ, có tính kỷ luật cao. Sức mạnh của tổ chức liên quan chặt chẽ với nhau; mỗi
cấp

độ

tổ

chức



chức

năng,

nhiệm

vụ

riêng.

Trong hệ thống tổ chức Đảng, Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của chi bộ.

Chi bộ là tổ chức hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng; là môi trường tu
dưỡng, rèn luyện và cũng là nơi giám sát đảng viên. Chi bộ có vai trị quan trọng trong
việc

gắn

kết

giữa

Đảng

với

quần

chúng

nhân

dân.

Về công tác cán bộ, Người luôn quan tâm xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ,
đảng viên có đức, có tài. Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ vị trí, vai trò của Người cán bộ
trong sự nghiệp cách mạng. Theo người: “Cán bộ là những người đem chính sách của
Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình


hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt ra chính sách
đúng. Vì vậy, cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công

việc gốc của Đảng”.
3) Xây dựng Đảng về đạo đức

Đảng là đạo đức, là văn minh, nhờ đó Đảng mới trong sạch, vững mạnh. Trong
12 điều xây dựng Đảng chân chính cách mạng. Người nhấn mạnh, Đảng là một tổ
chức

cách

mạng chứ

không

phải tổ

chức

để

“làm quan phát

tài”.

Không như vậy, Đảng sẽ rơi vào thối hóa, biến dạng, tha hóa, xa dân, tự đánh
mất sức mạnh tự bảo vệ. Sức mạnh ấy từ dân mà ra, do dân gây dựng phát triển.
Người cho rằng: Xây dựng Đảng về đạo đức là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên
tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân
dân giao phó, đặc biệt là giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng. Cán bộ, đảng viên
không phải là thần thánh. Họ là con người, ai cũng có hai mặt tốt - xấu, thiện – ác
thường xuyên đấu tranh với nhau. Trong điều kiện môi trường tốt, nếu cán bộ, đảng

viên nỗ lực tu dưỡng, phấn đấu, rèn luyện thì mặt tốt, mặt thiện sẽ nổi lên, đẩy lùi mặt
ác,

mặt

xấu



ngược

lại.

Hồ Chí Minh đưa ra tiêu chí của một người cán bộ tốt, đó là người cán bộ đó
phải vừa có đức, vừa có tài. Trong đó, đạo đức là gốc, Người viết “Cũng như sơng thì
có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc
thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì tài giỏi mấy
cũng khơng lãnh đạo được nhân dân”.
II.

LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Tham nhũng, tiêu cực là căn bệnh khơng phải bây giờ mới có. Thời phong kiến

nhân dân ta thường dùng từ “quan tham” chỉ quan tham nhũng.
Ngày nay tham nhũng, tiêu cực xuất hiện ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều
cấp có điều kiện tham nhũng cao, biểu hiện rõ nhất như: Lĩnh vực quản lý và sử dụng
đất đai; khác thác tài ngun, khống sản; thu chi ngân sách; mua sắm cơng; tài chính;
ngân hàng; thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản; công tác cán bộ; quản lý



doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp cổ phần có vốn Nhà nước, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi; giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế... Thời gian qua, nhất là từ khi
ban hành và thực hiện Luật phòng chống tham nhũng, Đảng và Nhà nước đã tập trung
chỉ đạo đạt được nhiều thành tựu quan trọng. “10 năm qua toàn ngành thanh tra và các
cấp, các ngành đã triển khai hàng nghìn cuộc thanh tra hành chính, thanh tra chuyên
ngành, qua đó đã phát hiện nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm. Thiệt hại do
các vụ việc tham nhũng gây ra trong 10 năm qua là gần 60.000 tỷ đồng và hơn 400 ha
đất, đã có hơn 4.670 tỷ đồng và 219 ha đất được thu hồi".

CHỦ ĐỀ 7. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT
GCCN CỦA ĐẢNG CSVN. ANH, CHỊ HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ LUẬN ĐIỂM:
CHÍNH VÌ ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀ ĐẢNG CỦA GCCN VÀ NHÂN
DÂN LAO ĐỘNG VN, NÊN NÓ PHẢI LÀ ĐẢNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM.
( BÁO CÁO CT TẠI ĐH 2- 1951 Ở TUN QUANG). NÊU Ý NGHĨA CỦA NĨ
ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG HIỆN NAY.
7. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất GCCN của Đảng CSVN. Anh,
chị hiểu như thế nào về luận điểm: chính vì Đảng lao động Việt Nam là Đảng của
GCCN và nhân dân lao động VN, nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam. ( Báo
cáo CT tại ĐH 2- 1951 ở Tuyên Quang). Nêu ý nghĩa của nó đối với cơng tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
I.

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT GCCN CỦA ĐẢNG
CSVN

Vận dụng sáng tạo lý luận về Đảng của Mac- Lênin, Hồ Chí Minh đã xây dựng thành
cơng Đảng vơ sản kiểu mới ở nước ta. HCM có 2 cách thể hiện bản chất giai cấp của
Đảng CSVN.
- Đảng CSVN là Đảng của GCCN. Người cho rằng:
+ Đảng là đội tiên phong của GCVS, là đạo quân tiên phong của đạo quân vô sản, là

Đảng của GCVS.


+ Mục đích của Đảng là làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS.
+ Thành viên của Đảng: là những người tin theo CNCS, chương trình của Đảng và
quốc tế cộng sản, hăng hái tranh đấu và dám hi sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và
đóng Đảng phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng.
+ Đảng có mối liên hệ mật thiết với các dân tộc bị áp bức và GCVS thế giới, nhất là
GCVS Pháp.
+ Về nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng: có một hệ thống hồn chỉnh từ Trung
ương đến địa phương.
- Tại ĐH 2 của Đảng 2-1951, Hồ Chí Minh cho rằng: “ trong giai đoạn này, quyền lợi
của GCCN và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng lao động Việt
Nam là Đảng của GCCN và nhân dân lao động cho nên nó phải là Đảng của dân tộc
Việt Nam”. Sau đó, trong nhiều bài nói, bài viết của mình, Hồ Chí Minh nhiều lần nêu
rõ vấn đề đó.
Hồ Chí Minh khẳng định bản chất GCCN của Đảng ta dựa trên cơ sở thấy rõ sứ mệnh
lịch sử của GCCN Việt Nam, tuy số lượng ít so với dân số nhưng có đầy đủ phẩm chất
và năng lực lãnh đạo đất nước thực hiện những mục tiêu của CM.
Có thể nói rằng, luận điểm của Hồ Chí Minh về bản chất giai cấp của Đảng đã định
hướng cho việc xây dựng Đảng CSVN thành một Đảng có sự gắn bó máu thịt với
GCCN, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong mọi giai đoạn, mọi thời kì phát
triển của CM Việt Nam.
II.

LUẬN ĐIỂM: CHÍNH VÌ ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LÀ ĐẢNG
CỦA GCCN VÀ NHÂN DÂN LAO ĐỘNG VN, NÊN NĨ PHẢI LÀ ĐẢNG
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

Nói tới một đảng cộng sản chân chính trước hết phải nhận thức đó là đảng của giai cấp

cơng nhân, tức là nói tới tính giai cấp, đảng mang bản chất giai cấp công nhân. Đảng
ta từ lúc ra đời và suốt quá trình xây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh ln giữ vững
bản chất giai cấp công nhân. Những biểu hiện cụ thể là xác định mục tiêu, lý
tưởng cách mạng, đi tới chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã
hội. Nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin. Nguyên tắc tổ chức,sinh


hoạt là tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, kỷ luật nghiêm minh tự giác, đồn
kết thống nhất.
Cùng với tính giai cấp, Đảng phải giữ vững tính tiền phong, nghĩa là Đảng ln ln ở
vị trí đi đầu, dẫn đầu, hăng hái, tích cực nhất.. Đảng đứng mũi chịu sào, đi tiên phong,
có mặt trong quần chúng nhưng không bao giờ đứng trên hoặc theo đuôi quần chúng.
Những vấn đề đó từ Mác đến Lênin, đặc biệt là Lênin đã khẳng định và nhiều lần
nhấn mạnh, sau đó Hồ Chí Minh đã cụ thể hố vấn đề "trở thành dân tộc" trong lý
luận Mác-Lênin phù hợp với hồn cảnh Việt Nam nơi mà chủ yếu là nơng dân và các
thành phần yêu nước khác, còn giai cấp công nhân chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.
Dưới ánh sáng lý luận Mác- Lênin và từ thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định
bản chất giai cấp cơng nhân mà không triệt tiêu vấn đề dân tộc trong Đảng; nói "Đảng
của dân tộc Việt Nam" mà khơng làm mất và giảm lập trường giai cấp; ngược lại là
một minh chứng hùng hồn cho "Đảng của giai cấp công nhân". Bản chất giai cấp của
Đảng càng sâu sắc thì tính dân tộc càng đậm nét; tính dân tộc càng đậm nét thì càng
làm cho tính giai cấp sâu sắc hơn. Hai tính chất này bổ sung cho nhau để khẳng định
một đảng cách mạng chân chính theo đúng nguyên lý Đảng kiểu mới của Lênin,
nhưng ra đời và trưởng thành ở một nước thuộc địa.
Căn cứ vào luận điểm kinh điển và tuân thủ những quan điểm của Lênin về xây dựng
đảng kiểu mới của giai cấp vơ sản thì chỉ cần khẳng định Đảng ta là "Đảng của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động" là đủ. Nhưng một sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh
là Người đã bổ sung một vế "nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam". Vì thế, cần
thấm nhuần bản lĩnh và trí tuệ của Người trên mấy mặt:
Một là, về mặt bản chất giai cấp của Đảng thì chỉ có một, đó là Đảng mang bản chất

giai cấp cơng nhân, nhưng cơ sở xã hội của Đảng là toàn dân tộc. Mọi công dân Việt
Nam – chớ không phải chỉ có giai cấp cơng nhân- qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu
tú, được nhân dân tín nhiệm đều có thể được xét để kết nạp vào Đảng.
Hai là, Đảng có trách nhiệm to lớn khơng chỉ đối với giai cấp cơng nhân, mà cịn đối
với nhân dân lao động và cả dân tộc. Trách nhiệm này vừa có tính chiến lược lâu dài,
là xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh,
cơng bằng, văn minh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới, vừa


mang tính lợi ích cụ thể. Hồ Chí Minh khẳng định: "Hễ cịn có một người Việt Nam bị
bóc lột, bị nghèo nàn, thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là vì mình chưa làm trịn
nhiệm vụ. Cho nên Đảng vừa lo tính cơng việc lớn như đổi nền kinh tế và văn hoá lạc
hậu của nước ta thành một nền kinh tế và văn hoá tiên tiến, đồng thời lại luôn luôn
quan tâm đến những việc nhỏ như tương cà mắm muối cần thiết cho đời sống hằng
ngày của nhân dân"(5). Trách nhiệm này đồng thời cũng là vinh dự của Đảng. Bởi vì
nếu Đảng làm được điều đó thì Đảng vừa "bao trùm cả nước, đồng thời vì nó gần gũi
tận trong lịng của mỗi đồng bào ta"(6). Đảng ta không thiên tư thiên vị, lo việc cho cả
nước. Ngồi lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta khơng có lợi ích
gì khác. Đó là một trong những lý do làm cho Đảng ta vĩ đại.
Ba là, Đảng của dân tộc Việt Nam nghĩa là Đảng có một cội nguồn vững chắc tạo nên
sức mạnh to lớn cho Đảng là dân tộc; đó là những "đồng bào" tuy chưa phải là đảng
viên nhưng vẫn ln tự hào nói tới "Đảng ta". Vì vậy, nói tới Đảng của dân tộc Việt
Nam, đặc biệt trong điều kiện Đảng cầm quyền, thì một yêu cầu cơ bản, xuyên suốt
đối với Đảng là Đảng phải gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, tôn trọng và
phát huy quyền làm chủ, chịu sự giám sát của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây
dựng Đảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng.
Tóm lại, chính vì Đảng lao động Việt Nam là Đảng của GCCN và nhân dân lao động
VN, nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam là một luận điểm mới của Hồ Chí
Minh, bổ sung vào học thuyết về Đảng Cộng sản của chủ nghĩa Mác-Lênin.
III.


Ý NGHĨA

Ý nghĩa về luận điểm : chính vì Đảng lao động Việt Nam là Đảng của GCCN và nhân
dân lao động VN, nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam có ý nghĩa như thế nào
đối
với cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Một là, ra sức xây dựng, củng cố và bảo vệ nền tảng chính trị vững chắc, nắm vững
ngọn cờ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc
vàCNXH để chỉ đạo hành động cách mạng của Đảng, giữ vững định hướng XHCN.
Kiênđịnh mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, đồng thời phải không ngừng đổi mới,
sáng tạotrong hoạch định và thực hiện đường lối, chính sách; kiên định chủ nghĩa Mác


- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải khơng ngừng bổ sung, hồn thiện, vận
dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Hai là, tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên; đẩy
mạnh iáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh một cách thực chất; đặc biệt chú trọng sự nêu gương của
những người đứng đầu giữ trọng trách trong các cơ quan Đảng, Nhà nước; kiên quyết
đấu tranh có hiệu quả chống các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ.
Ba là, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, thường xuyên tự phê bình và phê bình,
giữ gìn đồn kết thống nhất, thực hiện nghiêm minh kỷ cương, kỷ luật Đảng, pháp luật
của Nhà nước; phát huy dân chủ, công khai minh bạch; kiên trì, kiên quyết đấu tranh
chống tham nhũng, tiêu cực, giữ vững sự trong sạch của Đảng, Nhà nước là tiền đề và
động lực xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Bốn là, tăng cường, đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức, cán bộ, xây dựng cho được
một đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ phẩm chất, đạo đức, có trình độ trí tuệ; tập trung
xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược thực sự tiêu biểu về bản lĩnh, phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống, đặt lợi ích của Đảng, Tổ quốc và nhân dân lên trên hết,

đoàn kết, tập hợp sức mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị, có tầm nhìn và tư duy chiến
lược. Đồng thời, tăng cường công tác quản lý đội ngũ cán bộ, siết chặt kỷ luật, kỷ
cương trong Đảng và Nhà nước; ngăn ngừa sự suy thoái, biến chất và loại bỏ những
phần tử cơ hội, tham nhũng ra khỏi hàng ngũ của Đảng.
Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, quy định
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; xây dựng cơ chế kiểm sốt quyền lực, phát huy vai
trị giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các
cơ quan báo chí.
Sáu là, ln coi trọng bài học “lấy dân làm gốc”; lấy sự tin tưởng của nhân dân và xã
hội là điều kiện tiên quyết để xây dựng Đảng. Thường xuyên xây dựng và củng cố
mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân; phát huy vai trò và sức mạnh của nhân
dân tham gia xây dựng Đảng; đấu tranh mạnh mẽ chống suy thoái, tham nhũng, tiêu
cực, xây dựng Đảng liêm chính, chí cơng, vơ tư, giữ vững niềm tin của nhân dân đối
với Đảng.


Trong giai đoạn hiên nay, Đảng ta xác định xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm,
xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhiệm
vụ hàng đầu là nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục tư tưởng chính trị,
rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân. Đảng ta nhấn mạnh việc học
tập và vận dụng nhuần nhuyễn tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn công tác, tu
dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, đấu tranh chống suy thối về chính trị tư tưởng,
đạo đức, lối sống, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí. Gốc rễ của vấn đề là Đảng
gắn bó với dân, lấy dân làm gốc. Đảng đồng hành cùng dân tộc. Đảng lãnh đạo nhưng
dân làm chủ. Bác Hồdạy “ có dân là có tất cả”. Nếu “ cách xa dân chúng, không liên
hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như đứng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại” . Đảng
ta trong công cuộc đổi mới đã rút ra bài học quan trọng: “ Từ trước đến nay, bất cứ
việc gì đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân, của tồn Đảng, được nhân dân và
tồn Đảng đồng lịng góp sức thì nhất định thắng lợi . Gần đây, trong Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X của Đảng (4-2006), một trong những vấn đề đổi mới, chỉnh đốn

Đsảng, nâng cao năng lực lãnh đạo vàsức chiến đấu của Đảng được nêu lên là Đảng ta
xác định bản chất giai cấp của Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của
giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của dân tộc”. Đây chính là Đảng ta đã thật sự trở lại tư tưởng Hồ Chí Minh về bản
chất giai cấp của Đảng. Quán triệt sâu sắc và làmđúng điều này là một động lực của
tiến trình cách mạng.




×