Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN 2022 Giúp trẻ ý thức bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 28 trang )

“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết hiện nay môi trường trên thế giới và ở Việt Nam
đang bị ô nhiễm nặng nề do gia tăng dân số q nhanh,đơ thị hóa khắp nơi, khí
thải của các cơng trình nhà máy, lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày, khu
công nghiệp, bệnh viện quá nhiều và không được thu gom xử lý đúng quy trình
nên đã gây ra ô nhiễm môi trường: trước hết là môi trường đất, nước,khơng
khí,tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người.
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những
kiến thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằm
tạo ra thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh. Việc khám
phá quy luật của tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ mơi trường có thể bắt đầu từ
lứa tuổi mầm non. Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội và vật
chất nhân tạo bao quanh con người. Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối
với đời sống con người và sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước và của cá
nhân.
Để đảm bảo cho con người được sống trong một mơi trường lành mạnh
thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rất
sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về mơi
trường sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết từ
đó biết cách sống tích cực với mơi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành
mạnh của cơ thể và trí tuệ.
là rất cần thiết để bước đầu hình thành ý thức, kỹ năng sống cho trẻ.
Ý thức bảo vệ môi trường của trẻ lớp tôi cũng đã được thực hiện xong vẫn
còn hạn chế, nhiều khi trẻ còn làm theo ý thích, chưa thực hiện thường xun,
chưa tạo thành thói quen. Vì trẻ ở lứa tuổi mầm non ln học mà chơi, chơi mà
học là một trong các hoạt động trọng tâm của trẻ.
Chính vì thế, ngay từ đầu năm học tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng
cao hơn nữa ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ trong lớp và tơi quyết định chọn


đề tài của mình là “Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo
vệ mơi trường ”
Đề tài này được áp dụng trong một năm học từ tháng 9/ 2021 đến tháng
4/2022.
2. Mục đích nghiên cứu.
1


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
- Giáo dục bảo vệ mơi trường giúp cho giáo viên có kiến thức về môi
trường và ô nhiễm môi trường. Giáo viên phải là người làm gương cho trẻ, ln
có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở trẻ, kiên trì thực hiện những việc làm hàng
ngày có ý nghĩa bảo vệ mơi trường và giáo dục trẻ biết yêu quý gần gũi với môi
trường. Mỗi giáo viên là một tuyên truyền viên về giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường trong nhà trường, các bậc phụ huynh và cộng đồng.
3.Nội dung nghiên cứu
-Trên cơ sở đó hình thành kỹ năng thói quen biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi
trong lớp, ngoài trời gọn gàng ngăn nắp, biết bỏ rác vào thùng đúng nơi quy
định. Biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc các con vật ni, hình thành cho trẻ
thái độ thiện cảm bảo vệ mơi trường đồng thời có phản ứng với các hành vi xấu
như: vứt rác bừa bãi nơi công cộng hay dẫm đạp lên cây xanh.
- Bên cạnh đó giúp các bậc cha mẹ và cộng đồng có kiến thức cơ bản về
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ
môi trường.
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
có ý thức bảo vệ mơi trường tại trường mầm non tôi đang công tác.
* Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu các biện pháp giáo dục trẻ mẫu
giáo4-5 tuổi có ý thức bảo vệ mơi trường với sự hợp tác thực hiện cùng 1 giáo

viên của lớp.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5
ở trường Mầm non
Trẻ 4-5tuổi tại lớp chủ nhiệm, giáo viên trong trường và phụ huynh
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Tuỳ vào từng hoạt động, bài dạy tôi đã lựa chọn các phương pháp giáo dục trẻ
có ý thức bảo vệ môi trường trong việc dạy trẻ sao cho phù hợp.
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp trực quan .
Phương pháp sưu tầm.
Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp dùng lời.
2


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
Phương pháp thực hành.
7. Thời gian nghiên cứu.
STT

THỜI GIAN

NỘI DUNG

1

Từ tháng 8/2021


Nghiên cứu và lựa
chọn đề tài

Đăng kí với hội đồng
khoa học nhà trường

2

Tháng 9/2021

Khảo sát đầu năm

Thông qua các hoạt động
học trên lớp.

3

Tháng 10 đến
tháng 12/2021

Dự giờ thao giảng
miền, các tiết mẫu

Trao đổi,học hỏi các
đồng nghiệp

4

Tháng 1 -3/2022


Tiếp tục áp dụng các
biện pháp mới

Thơng qua các giờ học

Viết đề cương sáng
kiến kinh nghiệm

Tích lũy kinh nghiệm áp
dụng vào giờ học

Viết và nộp sáng kiến
kinh nghiệm

Tổng hợp phân tích,
đánh giá kết quả,viết
sáng kiến kinh nghiệm

5

Tháng 4/2022

BIỆN PHÁP

PHẦN II. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
1. Cơ sở lý luận

3



“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
- Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người. Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và
sự phát triển kinh tế văn hóa của đất nước và của nhận loại. Bảo vệ môi trường
là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp đảm bảo cân bằng
sinh thái. Ngăn chặn và khắc phục những hậu quả mà con người, thiên nhiên gây
ra cho môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là q trình giáo
dục có mục đích nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng về môi trường và
ý thức bảo vệ môi trường phù hợp với từng lứa tuổi thông qua những kiến thức,
thái độ hành vi của trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
- Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5tuổi ln là một hoạt
động mang tính giáo dục cao, nó địi hỏi chúng ta phải nhạy bén, linh hoạt, tận
dụng nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để biến chúng thành những dụng cụ dạy học,
đồ chơi cho trẻ một cách đơn giản nhưng thể hiện rõ nét sự sáng tạo và ý tưởng
phong phú qua mỗi sản phẩm. Xuất phát từ những trăn trở ấy tôi đã xây dựng kế
hoạch tổ chức cũng như biện pháp để hoạt động này mang đến hiệu quả nhất
định.
2. Cơ sở thực tiễn.
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng cao, những trận động đất,
những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và con người, ảnh
hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai ấy là rất lớn. Do đó
để bảo vệ mơi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong
đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường được xem là có hiệu quả, nhất
là ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp,
thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.
- Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ là một trong những
nhiệm vụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển
toàn diện nhân cách trẻ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được lồng ghép vào

các hoạt động hằng ngày tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm những vốn sống
của bản thân.
- Đồng hành với những suy nghĩ ấy rõ ràng chúng ta sẽ nhận thấy giải
quyết vấn đề này như thế nào để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất đó là điều
mà những người làm cơng tác giáo dục phải quan tâm. Tôi cho rằng sự thành
công của công tác này không thể thiếu sự kết hợp chặt chẽ từ ba lực lượng giáo
dục đó là: Gia đình - Nhà trường - Xã hội.
4


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
- Năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4 tuổi với
tổng số 30 cháu,
Qua quan sát và tìm hiểu về tâm sinh lý, ý thức của từng trẻ tôi nhận thấy
có một số thuận lợi và khó khăn như sau:
a.Thuận lợi
- Năm học 2021-2022 tôi được sự phân công của nhà trường chủ nhiệm
lớp 4 tuổi . Lớp có 30 cháu, trong đó: 16 Nam: cháu, nữ: 14 cháu. Các cháu
phần đa là ở nông thôn nhưng đều khoẻ mạnh ngoan ngỗn, phát triển bình
thường.
- Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi.
- Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo, các cấp lãnh đạo địa
phương, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên, đầu tư về cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại.
- Trường tôi nằm ở trung tâm, thuận lợi cho việc đưa, đón trẻ của phụ
huynh.
- Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm, có tinh thần học hỏi ở bạn bè, đồng
nghiệp, có năng lực sư phạm.
- Đa số trẻ đi học rất đều.

- Phụ huynh quan tâm đến trẻ.
-Với thực trạng trên tôi nghiên cứu sử dụng đồ dùng trực quan, đa dạng
như: (vật thật, tranh ảnh, đồ chơi sáng tạo...) bằng những nguyên liệu tự kiếm
như: bìa caton, vỏ hộp bánh kẹo, xốp, chai, lọ bằng nhựa... đảm bảo vệ sinh an
toàn, để gây hứng thú cho trẻ nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.
- Bản thân tôi là một giáo viên trẻ ln nhiệt tình, u nghề mến trẻ,
khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn và học hỏi đồng nghiệp.
Đặc biệt tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phế thải để có thể biến
chúng thành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản giúp trẻ được học, được
chơi, được khám phá và khắc sâu kiến thức.
b. Khó khăn
- Phần lớn trẻ của lớp số các bạn nam nhiều hơn, lại là con em nông thôn
nên việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào cho trẻ thực hiện thường xuyên là
rất khó khăn.
- Nhiều phụ huynh chưa có nhận thức sâu sắc về việc bảo vệ môi trường,
chưa phối hợp chặt chẽ với cô giáo.
5


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
- Ý thức bảo vệ môi trường của trẻ lớp tôi mới chỉ ở mức độ làm theo ý
thích, chưa tạo thành thói quen thường xun.
- Từ những thuận lợi khó khăn trên, tơi đã tiến hành khảo sát, đánh giá kết
quả đầu năm trước khi thực hiện đề tài đã cho kết quả như sau:
* Kết quả điều tra đầu năm như sau:
Kết quả khảo sát đầu năm của 30 trẻ tại lớp 4 tuổi:
Xếp loại
Tên kỹ năng Tổng
số


Tốt

Khá

TB

YẾU

Trẻ có kỹ năng, 30
hành vi bảo vệ mơi
trường

6= 20%

8= 26,6%

7=23,3%

9=30%

Trẻ có thói quen 30
sống vệ sinh ngăn
nắp và tiết kiệm

8 = 26,6% 6 = 20%

9 =30%

7 = 23,3%


Trẻ có thói quen 30
sống vệ sinh ngăn
nắp và tiết kiệm

9 = 30%

6 = 20%

10=33,3%

5 = 16,6%

Trẻ có thói quen 30
giữ vệ sinh cho lớp,
trường

9 = 30%

7 = 23,3%

11 =36,6% 3= 10%

- Qua kết quả khảo sát tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng cao, hơn nữa
ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của trẻ. Tơi đã mạnh dạn đề xuất với nhà
trường, cịn bản thân tự học hỏi nghiên cứu để tìm ra biện pháp thiết thực, để
thực hiện đề tài của mình một cách tốt nhất.
3. Mô tả các biện pháp
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ tuổi mầm non ln là một
hoạt động mang tính giáo dục cao, nó địi hỏi chúng ta phải nhạy bén, linh hoạt,

tận dụng nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để biến chúng thành những dụng cụ dạy
học, đồ chơi cho trẻ một cách đơn giản nhưng thể hiện rõ nét sự sáng tạo và ý
tưởng phong phú qua mỗi sản phẩm. Xuất phát từ những trăn trở ấy tôi đã xây
dựng kế hoạch tổ chức cũng như biện pháp để hoạt động này mang đến hiệu quả
nhất định.
Với trẻ mầm non hình ảnh trực quan, sinh động, hấp dẫn thu hút trẻ hoạt
động tích cực hơn.
6


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã tạo ra môi trường học gần gũi, thân
thiện đảm bảo tính khoa học, an tồn, thẩm mỹ, đảm bảo vệ sinh. Tôi đã sưu tầm
các hình ành minh họa các bé có ý thức bảo vệ mơi trường ở ngồi hành lang
(bé chăm sóc cây xanh, bé bỏ rác vào thùng).
Bên cạnh đó ở các góc chơi trong lớp tơi thường xun thay đổi theo từng
chủ đề làm phong phú hơn kiến thức bảo vệ môi trường cho trẻ.
3.1. Giải pháp 1: Lồng ghép nội dung giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi
trường vào trong các hoạt động học.
Ở trẻ mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là học mà chơi chơi mà học
chính vì thế tơi lồng ghép việc giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường thơng
qua các hoạt động học. Trẻ được tham gia nhiều các hoạt động khác nhau trẻ
được quan sát, thực hành, trải nghiệm, thí nghiệm, chơi các trị chơi...giúp trẻ
nhận ra được những việc làm tốt, không tốt, những hành động đúng – hành
động khơng đúng kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, có thái độ phù hợp
với mơi trường trong và ngồi lớp học.
Ví dụ: Ở tiết khám phá khoa học cô cho trẻ biết những đồ dùng sử dụng
bằng điện trong gia đình như: bóng đèn thắp sáng, tivi, tủ lạnh, máy giặt,
quạt...cô giáo dục trẻ kỹ năng sử dụng những đồ dùng bằng điện đúng cách sao

cho vừa an tồn vừa tiết kiệm, dạy trẻ có ý thức tiết kiệm điện năng bằng cách
tắt các thiết bị không cần thiết trước khi ra khỏi phòng như: tivi, quat, bóng
đèn...
Ví dụ: Ở hoạt động cho trẻ tìm hiểu về giao thông giúp trẻ hiểu được một
số đồ dùng cần thiết và một số qui định đơn giản để đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thơng. Trẻ nắm được các phương tiện giao thơng thải ra khói bụi gây ô
nhiễm môi trường như: xe máy, ô tô, tàu hỏa...giáo dục trẻ khi tham gia giao
thông phải đội mũ bảo hiểm, đeo kính, đeo khẩu trang, ngơi ngay ngắn đảm bảo
an tồn khi tham gia giao thơng.
Ví dụ: Ở hoạt động cho trẻ tìm hiểu ư sự cần thiết của nước giúp trẻ biết
được nước rất cần thiết trong cuộc sống của con người, cần phải sử dụng hợp lý
và tiết kiệm nước ngồi ra trẻ cịn biết về các hiện tượng tự nhiên như: nắng,
mưa, gió, bão, sấm chớp, lũ lụt, hạn hán, núi lửa... và trẻ biết được nguyên nhân
của các hiện tượng như: bão, lũ, cháy rừng, sạt lở đất... là do con ngươi khai thác
chặt phá rừng trái phép, do trái đất bị ô nhiễm nghiêm trọng và hậu quả con
người phải gánh chịu.

7


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
Tơi cho trẻ chuẩn bị chai lọ như: chai dầu ăn, dầu xả, nước rửa bát....cắt
thành những hình ngộ nghĩnh, hấp dẫn và cho trẻ làm thí nghiệm “trơng cây”
Sưu tầm các bài hát, bài thơ, cấu đố, hò vè...về các loại cây để trẻ biết
được ích lợi của cây đối với con người từ đó trẻ có thái độ u q chăm sóc và
bảo vệ cấy xanh. ( Không bứt lá bẻ cành) bên cạnh đó tơi mở rộng tìm những
video về những cây thực vật sống trong lòng đại dương, biển đảo cho trẻ tìm
hiểu và cung cấp cho trẻ thấy được môi trường biển đang bị ô nhiễm do khai
thác chặt phá cây trồng ven biển và các loại tảo, rong biển quá mức, nước sả thải

của các nhà máy xí nghiệp.
Trẻ biết mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường sống, biết rừng là nơi
có nhiều cây giúp chắn gió, ngăn lũ và là nơi sinh sống của nhiều loại động thực
vật.
Như vậy việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ vào
trong các hoạt động của trẻ rất phong phú đa dạng khi chúng ta biết lồng ghép
tích hợp để giúp trẻ có những kiến thức những hiểu biết về chăm sóc bản thân,
mơi trường, có thái độ với mơi trường đúng cách tích cực và hiệu quả.
Với việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua các hoạt
động học, trẻ có được những kiến thức và kỹ năng thực hành và bảo vệ môi
trường phù hợp với khả năng của trẻ.
-Bên cạnh việc lồng ghép việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông
qua các hoạt động học và các trị chơi tơi cịn đưa ra và một số tình huống để trẻ
tự giải quyết vấn đề.
3.2.Giải pháp 2: Trị chuyện
-Trẻ 4-5tuổi rất thích gần gũi tâm sự, trị truyện cùng cơ, chính vì thế hàng
ngày trên lớp tơi thường xun tận dụng thời gian (Đón, trả trẻ …)để trò truyện
cùng trẻ, kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe các câu chuyện “chú đỗ con,” “nỗi
đau của lá”các bài thơ “trồng cúc” vòng quay luân chuyển nhằm giúp trẻ hiểu
thêm đặc điểm lợi ích của cây cối đối với con người, mơi trường sống từ đó trẻ
u q thiên nhiên hơn.Ngồi ra tơi thường xun giải thích các câu hỏi của trẻ
và thế giới xung quanh như (nguyên nhân gây ra bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng,
bệnh tật...) kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc, từ đó nhận ra việc làm đúng,
chưa đúng.
3.3.Giải pháp 3: Trực quan minh họa.

8


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi

trường ”
- Trong các giờ học, tơi ln sưu tầm các tranh, hình ảnh, họa báo về mọi
hoạt động hành vi của con người với mơi trường xung quanh giúp trẻ có thái độ
phù hợp với môi trường.
VD1: Tôi cho trẻ quan sát tranh (các bạn nhỏ đang vệ sinh, lau dọn, sắp
xếp đồ dùng, đồ chơi, một số bạn đang bứt lá, bẻ cành, dẫm lên cỏ ) Từ đó trẻ
suy nghĩ thảo luận và đưa ra hành vi đúng, sai trong việc bảo vệ môi trường và
hướng trẻ tới các hành động làm gì để có thêm nhiều cây xanh? (trồng cây, chăm
sóc cây…).
VD2: cho trẻ làm thí nghiệm.
-Tơi cho trẻ gieo hạt vào 2 chậu, 1 chậu cho trẻ thường xuyên tưới nước
để ngồi ánh sáng cịn 1 chậu khơng tưới nước. Sau đó cho trẻ nhận xét và biết
được tác dụng của nước, ánh sáng khơng khí với mơi trường sống hình thành ở
trẻ ý thức bảo vệ mơi trường.
3.4.Giải pháp 4: Dùng tình cảm khích lệ.
-Với trẻ mầm non được tun dương, khen thưởng trẻ rất thích, vì vậy ở
mọi lúc mọi nơi tơi ln tìm cơ hội để tun dương, khích lệ trẻ kịp thời khi trẻ
có thái độ, hành vi bảo vệ môi trường.
VD: Trong giờ học, tôi thấy trẻ nhặt giấy vụn vứt ra thùng rác, sắp xếp đồ
chơn gọn gàng, tôi khen trẻ ngay để các bạn nghe thấy và làm theo.
Khi đi vệ sinh trẻ vặn vịi nước chảy to tơi nhắc trẻ ngay để trẻ biết việc
làm của mình chưa đúng và phải sửa.
Với sự động viên, khích lệ như vậy giúp trẻ lớp tôi mạnh dạn hơn nhiều,
phấn khởi, cố gắng hơn để được cơ giáo khen.
Đây chính là nền tảng giúp trẻ có thói quen ý thức trong việc bảo vệ mơi
trường.
3.5.Giải pháp 5: Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
a. Lồng ghép việc giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường vào hoạt
động một ngày của trẻ.

- Giáo dục bảo vệ môi trường không thể tách ra thành một hoạt động
riêng mà cần được lồng ghép hợp lý, sáng tạo và các hoạt động trong ngày của
trẻ, vì thế tôi đã tận dụng thời gian trong một ngày để giáo dục trẻ có ý thức bảo
vệ mơi trường
VD: trong giờ trị chuyện sáng tơi cùng trị chuyện với trẻ về sự ô nhiễm
9


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
của mơi trường, ngun nhân làm cho khơng khí bị ơ nhiễm khói, khí thải của
nhà máy, phương tiện giao thơng đi lại vì vậy khi đi đường các con phải đội mũ,
đeo kính, khẩu trang để bảo vệ sức khoẻ.
*Trong giờ hoạt động chung.
Đối với hoạt động chủ đích thì hoạt động khám phá khoa học là một hoạt
động lý tưởng để lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó hoạt động làm quen với văn học, âm nhạc cũng giúp giáo viên
truyền tải kiến thức bảo vệ môi trường đến trẻ.
VD1: Hoạt động "Khám phá khoa học"
Tôi giáo dục cho trẻ ích lợi của cây xanh với con người, thơng qua hình
thức thảo luận. Trị chơi "Tìm đồ dùng bằng gỗ", ích lợi cây xanh với mơi
trường sống. Không trồng cây sẽ gây ra bão lũ, thiếu oxy.
-

Chúng ta cần làm gì để có thêm nhiều cây xanh, ý thức bảo vệ cây xanh của
chúng ta như thế nào?
VD2: Trong hoạt động làm quen văn học, thông qua kể chuyện "Hạt giống
nhỏ", "Sự tích hoa hồng" bài thơ "cây dừa" trẻ biết ích lợi cây xanh với con
người, mơi trường sống và cách chăm sóc bảo vệ.
VD3: Trong hoạt động tạo hình, tơi thường xun tổ chức cho trẻ tô,vẽ tranh

theo đề tài "Cây xanh với cuộc sống", "Ngày chủ nhật đáng nhớ" nhằm khuyến
khích trẻ thể hiện lại suy nghĩ, cảm xúc về việc bảo vệ mơi trường theo trí tưởng
tượng và sáng tạo của trẻ và trẻ có cơ hội chia sẻ thêm với bạn bè xung quanh về
kiến thức bảo vệ môi trường.
VD4: Hoạt động âm nhạc: Tôi lựa chọn các bài hát "Em yêu cây xanh", "gieo
hạt" tích hợp dạy trẻ biết sự cần thiết của việc trồng và chăm sóc cây xanh.
Sau mỗi giờ học giáo dục trẻ cất đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng đúng nơi quy
định .
* Trong giờ hoạt động góc.
Hoạt động góc là hoạt động giúp trẻ tái tạo lại kiến thức bảo vệ môi
trường mà trẻ thu nhận được.
+Thơng qua góc phân vai trẻ đóng vai các bác lao công, các cô công nhân
thu gom rác thải, kỹ sư nơng nghiệp, bác sĩ thú y chăm sóc con vật.
Ở góc chơi "Bé tập làm nội trợ" tơi dạy trẻ có ý thức tiết kiệm nước,
nguyên liệu chế biến món ăn, thu dọn đổ dùng ngăn nắp sau khi nấu ăn.
+ Góc nghệ thuật: khuyến khích trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch.
10


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
Các câu chuyện, bài thơ, bài hát mang nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
-Bài hát "Em yêu cây xanh", "Mưa rơi"
-Bài thơ "Vòng quay luân chuyển", "cây dừa"
-Truyện "Chú dế con", "Nỗi đau của lá”
Bên cạnh đó tơi tổ chức cho trẻ tơ,vẽ, xé dán bức tranh có nội dung giáo dục
bảo vệ mơi trường (bé chăm sóc cây, bé qt sân trường, bảo vệ nguồn nước, bé
chăm sóc con vật ).
- Khuyến khích trẻ sưu tầm phế liệu, vỏ hộp, lõi giấy vệ sinh, tạp chí cũ,
phục vụ cho hoạt động tạo hình.

+ Góc học tập - sách truyện.
- Chọn đồ dùng tránh mưa, tránh nắng, tìm các hành vi đúng, sai trong
việc bảo vệ động vật, bảo vệ thiên nhiên cây cối, làm sách và cây lương thực,
cây lấy gỗ.
- Góc thiên nhiên: Tổ chức cho trẻ gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và
lớn lên của cây.
-Trẻ thực hành kỹ năng chăm sóc cây, tưới nước, lau lá cây, nhổ cỏ, làm
thí nghiệm cây cần gì để lớn lên và phát triển.
* Hoạt động ngoài trời, hoạt động ăn ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều cũng
giúp trẻ có cơ hội rèn luyện thực hành kỹ năng bảo vệ môi trường.
VD: Khi đi dạo cho trẻ quan sát sân trường hôm nay như thế nào? sạch
hay bẩn ?
Tôi phát hiện ra có một số vỏ bánh, vỏ hộp sữa trên sân trường, chúng
mình cần phải làm gì để mơi trường sạch? các con nhìn thấy gì trên sân? vỏ hộp
sữa, bánh nên để đâu? ai có thể giúp cơ bỏ vào thùng rác ?
- Trong khi đi vệ sinh tôi nhắc trẻ cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, hoặc khi tay bẩn tạo cho trẻ có ý thức chăm sóc sức khoẻ cho bản thân
khoẻ mạnh.
- Thơng qua giờ ăn ngủ trẻ có nhiều kiến thức hơn về nhu cầu con người,
tôi thường xuyên dạy trẻ ý thức tiết kiệm trong khi ăn, uống, ăn hết xuất, không
làm rơi vãi cơm, ăn xong lau miệng, lau dọn bàn ghế sạch sẽ.
- Tôi cùng với trẻ làm vệ sinh lớp để chuẩn bị cho giờ ăn, chuẩn bị
phịng ngủ rộng, thơng thống, chăn gối sạch sẽ để trẻ cảm nhận sự gọn gàng
ngăn nắp và có giấc ngủ yên tĩnh, an toàn.
- Vào các giờ hoạt động chiều tôi hướng dẫn rèn trẻ một số kỹ năng vệ
11


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”

sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, tạo cơ hội giúp trẻ tập luyện, phát huy tính
kiên trì sáng tạo, rèn thói quen lao động tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh chung.
- Bên cạnh đó tơi sưu tầm bài thơ câu đố, trị chơi có nội dung giáo
dục bảo vệ mơi trựờng vào buổi chiều và trẻ rất thích.
VD: ở trị chơi "Bé thơng minh" tơi chia trẻ làm 3 nhóm (1 mặt cười và 1
mặt mếu). Khi tôi đưa ra các hình ảnh (một người đang vứt rác xuống sơng, vịi
nước xả khơng có người sử dụng, một người vứt vỏ bánh vào thùng rác, một
người tiết kiệm khi dùng nước) cho trẻ cùng thảo luận và đưa ra đáp án.
Ngoài ra tôi sưu tầm phế liệu làm sạch: tờ lịch cũ - tơi hướng dẫn trẻ ghi
nhật ký, làm thí nghiệm (theo dõi sự nảy mầm, thời tiết trong ngày, cây cần gì để
lớn lên)
-Tận dụng bìa cát tơng làm mơ hình cây xanh và con vật, phương tiện
giao thơng
-Tận dụng bộ phận rễ của cây quất, lá, cành khô làm sản phẩm tạo hình.
-Vỏ hộp sữa chua dùng để gieo hạt,vỏ hộp sửa, thìa sữa chua...dùng làm
các đồ dùng đồ chơi, giấy một mặt dùng để vẽ.
Bằng những tận dụng ấy trẻ học theo và có ý thức thu gom phế liệu để bảo vệ
môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
b. Kết hợp với phụ huynh.
- Trong khi họp phụ huynh đầu năm, tôi trao đổi mới cha mẹ trẻ về tầm
quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.
- Tôi đã xây dựng góc tuyên truyền (vận động phụ huynh thu thập tranh
ảnh, tài liệu, sách báo) liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh trong giờ đón, trả trẻ về ý thức
bảo vệ môi trường của trẻ ở lớp cũng như ở nhà.
- Phổ biến kiến thức có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường với
cha mẹ để rèn trẻ ở nhà có thói quen tốt, kỹ năng tốt trong việc bảo vệ môi
trường.
c. Tấm gương của cô giáo, người lớn.
Để làm tốt công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, bản thân tôi luôn

nắm chắc kiến thức, nội dung vận dụng phương pháp giáo dục bảo vệ môi
trường vào các hoạt động mà nghiêm túc thực hiện và là một tấm gương cho trẻ
noi theo, làm theo.
- Trẻ mầm non thích làm theo người lớn, chính vì thế mọi hành động
12


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
của tơi đều nghiêm túc, đúng đắn để trẻ học theo, làm theo.
- Từ đó hình thành ý thức kỹ năng sống cho trẻ, để trẻ có thái độ bảo vệ
mơi trường giữ cho môi trường xanh- sạch - đẹp
* Kết quả thực nghiệm.
Qua việc thực hiện các nội dung, phương pháp trên tôi đã thu được kết quả như
sau:
- Về bản thân giáo viên.
+ Nắm chắc kiến thức, phương pháp nội dung, có hành vi tốt trong việc
bảo vệ môi trường, lổng ghép một cách hợp lý giáo dục bảo vệ mối trường vào
nội dung, hoạt động giáo dục trẻ.
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm cho bản thân.
- Về phía phụ huynh:
+ Phụ huynh rất phấn khởi yên tâm khi thấy con em mình có ý
thức bảo vệ mơi trường, khơng những ở trường mà cịn cả ở trong gia đình
+ Bản thân các bậc phụ huynh cũng ý thức cao và trách nhiệm cao hơn rất
nhiều về việc bảo vệ môi trường trong và ngoài trường mầm non.Cụ thể: ủng hộ
cây xanh, tham gia lao động dọn cỏ, dọn vệ sinh trường, vệ sinh đường làng ngõ
xóm.
- Về phía trẻ:
+ Thơng qua các hoạt động lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường
một cách linh hoạt và sáng tạo vào các hoạt động trong ngày, trẻ bước đầu biết

được mối quan hệ con người - vật nuôi - cây trồng, môi trường sống và sức khoẻ
con người, sự tồn tại của con người, trên trái đất.
+ Hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường đã góp phần lớn vào việc hình
thành và phát triển kỹ năng sống nhân cách cho trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện
về đức - trí - thể - mỹ - lao động.
+ Trẻ có thái độ tích cực hứng thú, sáng tạo, ham hiểu biết, chăm sóc
và bảo vệ mơi trường.
+ Qua đánh giá 30 trẻ tôi thu được kết quả như sau:
Tên kỹ năng

Xếp loại
Tổng số

Trẻ có kỹ năng, hành 30
vi bảo vệ mơi trường

Tốt

Khá

20= 66,6% 8= 26,6%
13

TB

YẾU

2= 6,6%

0



“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
Trẻ có thói quen sống 30
vệ sinh ngăn nắp và
25= 83,3% 3= 10%
2 =6, 6% 0
tiết kiệm
Trẻ có thói quen sống 30
vệ sinh ngăn nắp và
tiết kiệm

20= 66,6% 8 = 26,6% 2 = 6,6%

0

Trẻ có thói quen giữ 30
vệ sinh cho lớp,
trường

25= 83,3% 3= 10%

0

2= 6,6%

PHẦN III . KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lại của đất nước.

Chăm sóc giáo dục trẻ là chăm sóc đến tương lai của cả một dân tộc. Bởi vậy
các nhà nghiên cứu khoa học đều thống nhất rằng: Giáo dục bảo vệ môi trường
cần được quan tâm đúng mức ngay từ lứa tuổi mầm non vì trẻ ở lứa tuổi này rất
thích tiếp xúc với thế giới tự nhiên và cuộc sống xung quanh. Để giúp trẻ có
những kiến thức và kỹ năng thực hành bảo vệ môi trường phù hợp với
khả năng của trẻ, điều quan trọng giáo viên phải luôn gương mẫu cho trẻ làm
theo, ln có ý thức hướng dẫn trẻ kiên trì khơng được đốt cháy giai đoạn.
Vì vậy giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ là vấn đề quan trọng và vơ
cùng cần thiết.
2. Khuyến nghị
*Đối với giáo viên
Phải có trách nhiệm tuyên truyền và phối kết hợp cùng các bậc phụ huynh
cũng như người dân có ý thức bảo vệ môi trường như: sử dụng các loại thuốc trừ
sâu, thuốc bảo vệ thực vật, khi sử dụng xong phải có túi đựng và thu gom chai
lọ để đúng nơi quy định.
Phát động phong trào trồng cây xanh, tạo môi trường xanh - sạch - đẹp
cho trường lớp.
Giáo viên cần tăng cường sưu tầm tranh ảnh, tài liệu để trẻ được trải
nghiệm và khám phá.
14


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
Thường xun giáo viên phải vệ sinh mơi trường trong và ngồi lớp học
sạch sẽ và bố trí lớp học khoa học, gọn gàng ngăn nắp phù hợp với sự kiện.
*Đối với nhà trường.
Để có kế hoạch tốt cho việc giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường
mầm non nhà trường cần có những hình thức tun truyền với phụ huynh một
cách có hiệu quả như: tổ chức các buổi lao động tập thể, dùng các bản tin,bảng

tuyên truyền thông báo để cung cấp kiến thức cho họ.
Ngoài ra nhà trường cũng nên đầu tư và nâng cấp các loại trang thiết bị cơ
sở vật chất, thùng đựng rác ...
Xử lý tốt các nguồn nước thải, nhà vệ sinh.
Trồng vườn rau sạch giúp bé tìm hiểu các loại rau, củ, quả, đồng thời cịn
cung cấp thực phẩm tươi, sạch cho nhà bếp.
Trên đây là những biện pháp mà thực tế tôi đã thực hiện và thành
cơng. Nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nên rất mong sự đóng góp ý
kiến của hội đồng khoa học, các bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tơi hồn thiện
và đạt kết quả cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2022.
Tôi xin cam đoan đây là SKKN mình viết.
Khơng sao chép nội dung của người khác
Người viết

15


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2012
-2013 – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên mầm non.
3. Tài liệu tổ chức các hoạt động GDBVMT trong trường mầm non –
Biên soạn : Trần Thị Thu Hoà – Hồng Cơng Dụng.
4. Giúp trẻ bảo vệ mơi trường ( Tập 1) – Hoàng Thị Thu Hương.
5. Giáo dục trẻ mẫu giáo sử dụng năng lượng, tiết kiệm hiệu quả - Biên soạn:
Trần Thị Thu Hoà – Hoàng Thị Thu Hương (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam )

6. Bộ giáo án minh hoạ tích hợp GDBVMT cho trẻ mẫu giáo thông qua các hoạt
động giáo dục. – Chủ nhiệm: Đồn Thị Minh Cơng.
7. Tài liệu lồng ghép tích hợp GD về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo vào
chương trình giáo dục mẫu giáo

16


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
PHỤ LỤC

Ảnh minh họa số 1:Tình trạng mơi trường hiện nay

17


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”

Ảnh minh họa số 2-3:Trẻ đang học cách chăm sóc và tưới cây.

Ảnh minh họa số 2-3 :Trẻ đang chăm sóc và tưới cây

Ảnh minh họa số 4: Lũ lụt, sạt lở đất

18


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi

trường ”

Ảnh minh họa số 5: Cây trồng trong các vỏ chai nhựa

Ảnh minh họa số 6: Các bạn đang xắp xếp đồ dùng đồ chơi.

19


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”

Ảnh minh họa số 7: Đồ dùng đồ chơi được sắp xếp gọn gàng

Ảnh minh họa số 8:Cơ và trẻ đang trị truyện

20


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”

Ảnh minh họa số 9:Cô và trẻ đang vệ sinh sân trường.

Ảnh minh họa số 10: Đồ chơi làm từ vật liệu phế thải.
21


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”


MỤC LỤC
Phần I : Đặt vấn đề

Trang

1

Lý do chọn đề tài

01

2

Mục đích nghiên cứu

02

3

Nội dung nghiên cứu

02

4

Đối tượng nghiên cứu,khách thể nghiên cứu

02


5

Phạm vi nghiên cứu

02

6

Phương pháp nghiên cứu

02

7

Thời gian nghiên cứu

03

Phần II:Những biện pháp đổi mới cải tiến

04

1

Cơ sở lý luận

04

2


Cơ sở thực tiễn

04

3

Mơ tả phân tích các biện pháp đổi mới cải tiến

06

22


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
Phần III: Kết luận kiến nghị
14
1

Kết luận

14

2

Khuyến nghị

14

Tài liệu tham khảo


16

Phụ lục

23


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯƠNG MỸ

MÃ SKKN:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI CÓ Ý
THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG”

Lĩnh vực/mơn: Giáo dục mẫu giáo
Cấp học

: Mầm non

NĂM HỌC 2021 – 2022
24


“Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 có ý thức bảo vệ mơi
trường ”


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯƠNG MỸ
TRƯỜNG: MẦM NON TRẦN PHÚ

MÃ SKKN:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI CĨ Ý
THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG”

Lĩnh vực/mơn

: Giáo dục mẫu giáo

Cấp học :
Tên tác giả

Mầm non
: Trần Thị Nụ

Đơn vị công tác : Trường Mầm non Trần Phuds
Chức vụ

: Giáo viên

25


×