Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TP.HCM
BM. CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Báo cáo:
CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ CÁC QUYẾT
ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở
VIỆT NAM

GVHD: Lê Ngọc Thông


DANH SÁCH NHÓM
Đặng Kim Dung
13126037
Cao Văn Hải
11126296
Nguyễn Thanh Vinh
13126396
Đỗ Quang Thăng
11126033


CÁC CƠNG ƯỚC
• CƠNG ƯỚC VỀ KHU RAMSAR (1971)
• CƠNG ƯỚC CITES (1973)
• CƠNG ƯỚC TỒN CẦU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
(1992)


CÔNG ƯỚC RAMSAR




• Công ước này được tạo ra và phê chuẩn bởi các quốc
gia tham gia tại cuộc họp ở thành phố Ramsar, Iran
2/2/1971 và có hiệu lực 21/12/1975.
• Việt Nam gia nhập Công ước Ramsar từ năm 1989


Đối với đa dạng sinh học
• Là mơi trường hữu ích nhất trên
thế giới
• Là cái nơi của đa dạng sinh học và
cung cấp nước cũng như những
điều kiện cơ bản giúp vơ số các
lồi động thực vật tồn tại
• Là nơi tập trung ở mức cao các loài
Đối với kinh tế
• Cung cấp nước
• Thuỷ sản
• Nơng nghiệp
• Gỗ và các nguyên liệu xây dựng khác
• Tài nguyên động thực vật hoang dã; giao thơng thủy
• Nhiều loại sản phẩm khác nhau, gồm cả cây thuốc


MỤC ĐÍCH
• Bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý, thích đáng các
vùng đất ngập nước.
• Ngăn chặn q trình xâm lấn, sự mất đi các vùng đất
ngập nước.

• Công nhận các chức năng sinh thái học nền tảng và các
giá trị giải trí, khoa học, văn hóa và kinh tế của vùng
đất ngập nước.


NỘI DUNG
• Nêu rõ định nghĩa Ramsar
• Thành lập danh sách các vùng đất ngập nước có tầm
quan trọng quốc tế.
• Thực hiện việc đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ hệ
sinh thái các vùng đất ngập nước và hệ động thực vật
• Các điều khoản và nội dung liên quan


180
160

160

153

140
119

120

100

1971
2000

2007
2012

80

60

40

20

18

0

Số lượng thành viên công ước Ramsar qua các
năm


THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC RAMSAR TẠI
VIỆT NAM
• Phát hành cuốn sách
“Tài liệu hướng dẫn
thực hiện Cơng ước
Ramsar”.
• Tiến hành làm hồ sơ
nhằm cơng nhận các
khu ramsar trên cả
nước
• Tính đến năm 2013

Việt Nam đã có 6 khu
Ramsar được quốc tế
cơng nhận


•Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định
•Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, thuộc huyện Ngọc Hiển, Cà
Mau
•Vườn quốc gia Cơn Đảo 
•Vùng đất ngập nước Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát
Tiên - Đồng Nai
•Hồ Ba Bể - Bắc Kạn
•Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp


MỤC ĐÍCH
• Đảm bảo rằng việc bn
bán quốc tế các tiêu bản
của các loài động vật và
thực vật hoang dã mà
khơng đe dọa sự sống
cịn của các lồi này
trong tự nhiên.
• Bảo vệ hơn 34.000 lồi
động và thực vật.


NỘI DUNG
Các nước thành viên
thực hiện việc cấm buôn

bán quốc tế các lồi
động, thực vật hoang dã
đang có nguy cơ tuyệt
chủng được ghi trong
bản phụ lục kèm theo
của công ước đã được
hội nghị tồn thể các
nước thành viên thơng
qua.


• Phụ lục I: Các lồi có nguy cơ tuyệt chủng
• Phụ lục II: Các lồi chưa có nguy cơ tuyệt chủng
nhưng việc bn bán chúng cần được kiểm sốt
để tránh nguy cơ tuyệt chủng
• Phụ lục III: Bao gồm các loài mà quốc gia yêu cầu
các nước thành viên khác hỗ trợ bảo vệ

Phụ lục I

Phụ lục II

Phụ lục III

800 loài

32 500 loài

170 loài



… Phụ lục I: Bn bán quốc tế vì mục đích thương
mại bị cấm hồn tồn
… Phụ lục II: Các lồi được phép bn bán nhưng
được kiểm sốt
… Phụ lục III: Được phép bn bán trong điều kiện
có kiểm sốt (ít chặt chẽ hơn lồi phụ lục II)

Cá sấu Xiêm
Crocodylus siamensis


THỰC THI CITES TẠI VIỆT NAM
• Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2006/NĐCP,14/8/2006 về quản lý hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu, tái xuất khẩu và quá cảnh động thực
vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.
• Cơ quan quản lý CITES đặt tại Tổng cục Lâm
nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam được kiểm tra hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu, tái xuất khẩu, quá cảnh mẫu vật động
vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm tại nhà
ga hàng không, nhà ga đường sắt, cảng biển, khu
vực cửa khẩu.


• Hàng năm cơ quan quản lý CITES cấp
hàng nghìn giấy phép xuất khẩu, nhập
khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật động thực vật
hoang dã theo quy định
• Tuyên truyền, tập huấn

• Hợp tác quốc tế
• Quản lý các trại ni, cơ sở trồng cấy
nhân tạo động, thực vật hoang dã
• Cơ quan khoa học CITES bao gồm Viện
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trung
tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi
trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Viện
nghiên cứu Hải sản.


THÀNH TỰU
• Hơn 34.000 lồi động thực
vật được đưa vào danh sách
bảo vệ.
•178 quốc gia thành viên.
• Hệ thống pháp luật về buôn
bán động vật hoang dã được
thiết lập ở nhiều quốc gia.
• Xây dựng cơ quan khoa
học và cơ quan quản lí trên
khắp thế giới.
Gấu chó Helarctos malayanus


Chồn bay Galeopterus variegatus

Voọc chà vá chân nâu
Pygathrix nemaeus



Sói đỏ

Voi châu Á

Cuon alpinus

Elephas maximus


Hồng đàn Cupressus torulosa

Thơng đỏ Taxus wallichiana zucc

www.cites.org
Sâm Ngọc linh Panax vietnamensis


CÔNG ƯỚC

ĐA DẠNG SINH HỌC 1992


CƠNG ƯỚC TỒN CẦU VỀ ĐDSH
• Hồn thiện tại Nairobi ngày 22/05/1992.
• Được thơng qua tại Hội nghị Thượng đỉnh về Môi
trường và Phát triển do Liên hợp quốc tổ chức
05/06/1992 tại Rio de Janeiro (Braxin) và chính thức
có hiệu lực từ tháng 12/1994.
• Việt Nam phê chuẩn và trở thành thành viên từ
16/11/1994.



NỘI DUNG
• Bảo tồn các dạng tài nguyên sinh học
• Sử dụng một cách hợp lý các thành phần của ĐDSH
và chia sẻ một cách đúng đắn, hợp lý công bằng lợi
nhuận thu được do sử dụng các nguồn tài nguyên di
truyền
• Chuyển giao kỹ thuật tiên tiến một cách thích hợp, lưu
ý đến các quyền sở hữu về các tài nguyên đó và các
kỹ thuật và có nguồn kinh phí thích hợp. 


THỰC HIỆN





Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên
Hồi phục các HST bị suy thối
Bảo vệ các lồi có nguy cơ bị tiêu diệt bằng pháp luật
Hạn chế và quản lý các hành động gây nguy hại đến
ĐDSH; ban hành cơng tác đánh giá tác động mơi
trường
• Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển quốc gia,
kế hoạch hành động về bảo tồn và sử dụng bền vững
các nguồn tài nguyên ĐDSH trong và ngoài các khu
bảo tồn.



×