Các tội phạm về hối lộ theo Luật hình sự
Việt Nam và Công ước quốc tế của Liên hiệp
quốc về chống tham nhũng
Vũ Việt Tường
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04
Người hướng dẫn: TS. Trịnh Tiến Việt
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập dựa trên kết quả tìm hiểu, tra cứu,
phân tích, lập luận, làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn về Các tội phạm về hối lộ theo luật
hình sự Việt Nam và Công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về chống tham nhũng, để từ
đó có thể đưa ra những kiến giải lập pháp và mô hình lý luận hoàn chỉnh về các tội phạm
về hối lộ trong Luật hình sự Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu, làm sáng tỏ bức tranh về tình hình tội phạm về các tội
phạm về hối lộ (tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ và tội làm môi giới hối lộ) trong đời sống xã
hội thông qua các báo cáo tổng kết, chuyên đề của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án,
cũng như thông qua đánh giá các bản án hình sự
Keywords. Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Công ước quốc tế; Liên Hiệp Quốc; Chống
tham nhũng; Hối lộ
Content.
Chương 1: Những vấn đề chung về các tội phạm về hối lộ.
Chương 2: Các tội phạm về hối lộ theo Bộ luật hình sự Việt Nam và Công ước quốc tế của
Liên Hiệp quốc về chống tham nhũng - những so sánh, đánh giá.
Chương 3: Thực tiễn xét xử và những kiến nghị hoàn thiện các tội phạm về hối lộ trong Bộ luật
hình sự Việt Nam trên cơ sở tiếp thu Công ước quốc tế của Liên Hiệp quốc về chống tham
nhũng.
References.
1.
Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luật
hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội.
2.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Nghị quyết số 04/NQ-TW ngày 21/8/2006 của
Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội.
3.
Báo Dân trí (02/07/2013), Tham nhũng vặt và hối lộ trong khu vực công tăng, Hà Nội.
4.
Báo Đại Đoàn kết (2012), Cơ chế công khai minh bạch, kiểm soát tài sản là rất khó, Báo
Đại đoàn kết, Hà Nội.
5.
Báo Người Lao động (13/11/2013), Tham nhũng vặt tràn lan, Hà Nội.
6.
Báo Sài gòn Tiếp thị, Tham nhũng vốn ODA, mất thể diện quốc gia, Sài Gòn
7.
Báo Tiền phong (31/10/2013), 70% vụ hối lộ ở Việt Nam do doanh nghiệp chủ động, Hà
Nội.
8.
Báo Trí thức trẻ (01/11/2013), Ngành nào tham nhũng lớn nhất, Hà Nôi.
9.
Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam - Quyển 1 (Phần chung), Nxb. Chính trị
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10.
Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự số 7724/ĐCBSTBLHS(SĐ) ngày 24/9/2012 của Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội
11.
Can Ueda (1994), Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, Hà Nội.
12.
Lê Văn Cảm (2000), Chế định các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Luật
học, (3), Hà Nội.
13.
Lê Văn Cảm (chủ biên) (2001, tái bản 2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
các tội phạm), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2007.
14.
Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa
học luật hình sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
15.
Lê Cảm (chủ biên) (2005), Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội.
16.
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17.
Chính phủ (2009), Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ ban hành
Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội.
18.
Trần Văn Dũng (2013), Nội dung hóa các điều khoản bắt buộc của công ước Phòng,
chống tham nhũng trong Bộ luật hình sự - Vấn đề còn nhiều thách thức, Tạp chí Thanh
tra, (5) Hà Nội.
19.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 “Về Chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.
20.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21.
Nguyễn Ngọc Điện (2012), Hoàn thiện công cụ pháp lý phòng chống tham nhũng: đảm
bảo minh bạch tài sản và thông tin, Nghiên cứu lập pháp, 9 (18), Hà Nội.
22.
Nguyễn Trường Giang, GS.TS. Nguyễn Ngọc Anh (2005), Công ước của Liên Hợp quốc
về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và các nghị định thư bổ sung, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội.
23.
Ngô Minh Giang (2012), Phòng, chống tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi là nội dung trọng
tâm trong tự phê bình, phê bình. Tạp chí Xây dựng Đảng, (6), Hà Nội.
24.
Thu Hằng (2014), Công bố chỉ số PAPI 2013: Nhức nhối nạn hối lộ trong lĩnh vực công,
Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
25.
Phạm Hồng Hải (chủ biên) (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
26.
PGS.TS. Phạm Hồng Hải (2002), Tiếp tục hoàn thiện chính sách hình sự phục vụ quá
trình đổi mới và xu thế hội nhập ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
(6)/2002, Hà Nội.
27.
Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Chính sách xử lý tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Tạp
chí Luật học, 03, Hà Nội.
28.
Thu Hòa (2014), Bàn về nạn hối lộ trong lĩnh vực công, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí
Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
29.
Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị Quốc gia, tr.484-485, Hà Nội.
30.
Phạm Ngọc Hiền, Phạm Anh Tuấn, Hỏi - Đáp về phòng, chống tham nhũng, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
31.
Lê Văn Lân (2012), Tham luận tại hội thảo “Vai trò của Quốc hội trong phòng chống
tham nhũng” do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức ngày 9-10/8/2012, Ban Chỉ đạo
Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Hà Nội.
32.
Hồ Quang Lợi (2012), Chống tham nhũng và bản lĩnh của Đảng cầm quyền, Báo Hà Nội
mới, Hà Nội.
33.
Nguyễn Lê (2012), Tham nhũng tăng cao trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, Thời báo
kinh tế Việt Nam, Hà Nội.
34.
Liên Hiệp quốc (2003), Công ước quốc tế Liên Hiệp quốc về chống tham nhũng.
35.
Hà Nhân (2013), Tham nhũng là hòn đá tảng chặn đường, Báo Tiền phong, Hà Nội.
36.
Nghĩa Nhân (2012), Quan tham thường được xử nhẹ, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí
Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
37.
Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh sáng Nghị
quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb. chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38.
Nguyễn Niên (chủ biên) (1986), Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình
sự Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
39.
Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh.
40.
Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb. Công
an nhân dân, Hà Nội.
41.
Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hồ Chí
Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tái bản.
42.
Hoàng Phê(chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng
43.
Ngô Hữu Phước (2001), Thử tìm nguyên nhân và điều kiện của các tội hối lộ trong những
năm gần đây, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), tr.20-26.
44.
Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về tham nhũng trong luật
hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
45.
Quố c hô ̣i (1985), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
46.
Quố c hô ̣i (1988), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà
Nội.
47.
Quố c hội (2014), Hiến pháp Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013), Hà Nội.
48.
Quố c hô ̣i (1999), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
49.
Quố c hô ̣i (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà
Nô ̣i.
50.
Quốc hội (2005, sửa đổi, bổ sung 2013), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội.
51.
Tạp chí Kiểm tra (2012), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của Hàn Quốc, (3), Hà
Nội.
52.
Tạp chí Thanh tra (2011), Một số kinh nghiệm rút ra từ công tác phòng, chống tham
nhũng của Australia, (12), Hà Nội
53.
Tạp chí Thanh tra (2012), Một số mô hình chống tham nhũng ở các nước Châu Á, (6), Hà
Nội
54.
Tạp chí Thanh tra (2013) Tham nhũng trong lĩnh vực đất đai và giải pháp, số tháng 1, Hà
Nội.
55.
Tạp chí Thanh tra (2013), Một số vấn đề bảo vệ người tố cáo tham nhũng, Tạp chí Thanh
tra, số tháng 3, Hà Nội.
56.
Tạp chí Cộng sản (2012), Khắc phục những khuyết điểm, hạn chế trong công tác phòng
chống tham nhũng, (835) Hà Nội.
57.
Tạp chí Cộng sản (02/4/2013), Kinh nghiệm chống tham nhũng ở một số nước trên thế
giới. Hà Nội.
58.
Thanh tra Chính phủ, Kỷ yếu Hội thảo: Hình sự hóa và thực thi pháp luật về phòng,
chống tham nhũng trong Công ước của Liên Hợp quốc và pháp luật Việt Nam, Hà Nội
59.
Nguyễn Đức Thắng (2012), V.I. Lênin với vấn đề xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch,
vững mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 834 (tháng 4/2012).
60.
Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2002 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
61.
Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2003 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
62.
Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2004 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
63.
Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2005 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
64.
Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2006 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
65.
Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2007 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
66.
Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2008 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
67.
Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2009 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
68.
Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2010 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
69.
Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2011 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
70.
Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tham luận về công tác xét xử các vụ án hình sự trong
năm 2012 và một số kiến nghị của Tòa hình sự, Hà Nội.
71.
Quốc Thanh, Viễn Sự (2012), Chấp nhận đau đớn để chống tham nhũng thành công, Báo Tuổi
trẻ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
72.
Đào Lệ Thu (2011), Các tội phạm về hối lộ theo Luật hình sự Việt Nam trong sự so sánh
với Luật hình sự Thụy Điển và Ôt-xtrây-lia, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội.
73.
Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
74.
Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
75.
Thaveeporn Vasavakul (2011), Về hiện tượng hối lộ, Đại biểu nhân dân (Peoples
Representatives) tại .
76.
Thanh tra Chính phủ (2012), Đối thoại về phòng chống tham nhũng (PCTN) lần thứ 12
giữa Chính phủ Việt Nam với cộng đồng các nhà tài trợ, đối tác phát triển quốc tế, Thanh
tra Chính phủ, Hà Nội.
77.
Thanh tra Chính phủ (2013), Đối thoại về phòng chống tham nhũng (PCTN) lần thứ 12
giữa Chính phủ Việt Nam với cộng đồng các nhà tài trợ, đối tác phát triển quốc tế, Thanh
tra Chính phủ, Hà Nội.
78.
Bùi Thế Tỉnh (2012), Hình sự hóa hành vi tham nhũng trong lĩnh vực công theo Công
ước Phòng chống tham nhũng của Liên Hợp quốc năm 2003, Tạp chí Khoa học pháp lý
(1)/2012, Hà Nội.
79.
Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ cộng đồng - CECODES (thuộc Liên hiệp Các
hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam), Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc
(UNDP) (2014), Công bố chỉ số PAPI 2013, Nhức nhối nạn hối lộ trong lĩnh vực công, Báo
Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
80.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
81.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
82.
Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong
giai đoạn hiện nay, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
83.
Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (1998), Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 2-L/CTN
ngày 26/02/1998 về việc chống tham nhũng, Hà Nội.
84.
Vnexpress, thanhtra.gov, caicachhanhchinh.gov.vn, Kinh nghiệm cải cách các nước;
Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng ở Singgapore; Các giải pháp chống tham nhũng,
hối lộ... Hà Nội.
85.
Trịnh Tiến Việt (2011), Nghiên cứu so sánh các quy định về tội đưa hối lộ, tội làm môi
giới hối lộ trong luật hình sự Việt Nam và Công ước quốc tế của Liên Hợp quốc về chống
tham nhũng, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17), (18), (9)/2011.
86.
Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
87.
Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
88.
Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
89.
V. I. Lênin (1978), V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, tập 44.
90.
Nguyễn Quang Vũ (2013), Tình hình tội phạm đang diễn biến nghiêm trọng hơn. Nguồn:
TTXVN 28/10/2013. Hà Nội
91.
H.Vũ - K.Ly (2012), Luật phòng, chống tham nhũng sửa đổi: Đừng trở thành rào cản,
Báo Đại đoàn kết.
Tiếng Anh
92.
Barry M. Hager (1999), The Rule of Law, A Lexicon for Policy Makers, The Mansfield
Center for Pacific Affairs.
93.
Rob White (2000), Fiona Haines, Crime and Criminology: An introduction (Second
Edition), Oxford University Press.
94.
Reisman, W. M. (1979), Folded lies - Bribery, Crusades, and Reforms, New York: The Free
Press - A Division of Macmillan Publishing Co., Inc.
95.
Andersson. S. (2002), Corruption in Sweden - Exploring Danger Zones and Change, Department
of Political Science of Umeå University of Sweden.