Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đổi mới trong văn xuôi Nguyễn Minh Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.17 KB, 11 trang )

Nguyễn Minh Châu
- Quê Nghệ An
- Nhà văn quân đội: Nguyễn Minh Châu là một nhà văn quân đôi, sáng tác cả
trong hai cuôc kháng chiên chông Pháp và chông My. Ơng cịn là người mở
đường tinh anh và là cây bút tiên phong trong văn học thời kì đổi mới.
- Mặc dù sự nghiệp văn chương của Nguyễn Minh Châu khơng q dài (29
năm), nhưng thực sự nó đã để lại rất nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng các
thê hệ độc giả. Ơng cịn được đánh giá là một cây bút tiên phong đầy tài
năng của nền văn học Việt Nam.
I.
Đổi mới về tư tưởng nghệ thuật
1. Quan niệm nghệ thuật về con người
1.1.
Đổi mới cách nhìn con người
a. Trước 1975
Khi hướng tới sự khái quát bức tranh lịch sử với cảm hứng sử thi lãng mạn,
Nguyễn Minh Châu đã tập trung thể hiện những vẻ đẹp cao cả cùng với những hạt
ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người. Những nhân vật thành công của
Nguyễn Minh Châu, dù ít nhiều có nét riêng, nhưng vẫn nằm trong khuôn mẫu
chung của nhân vật sử thi mà tính loại hình nổi trội hơn tính cá biệt. Con người
trong truyện ngắn giai đoạn này được soi chiêu và nhận diện chủ yêu trên những
bình diện xã hội, trong môi quan hệ với giai cấp, với cộng đồng, với dân tộc, được
đặt vào trong những hồn cảnh điển hình, là những hồn cảnh của các biên cơ lịch
sử, những xung đột xã hội mà trung tâm là cuộc chiên tranh hào hùng của dân tộc
chông đê quôc Mĩ xâm lược.
 VD:
Ta bắt gặp hình ảnh những sĩ quan, những người lính ngày đêm ra sức tập
luyện để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu sắp tới trong Sau một buổi tập, Con đường
đến trường học, Trên vùng đất sỏi, hình ảnh những người lính dũng cảm đang đối
mặt với kẻ thù trong cuộc chiến bảo vệ mảnh đất quê hương trong Những vùng
trời khác nhau, Câu chuyện trên trận địa, hình ảnh đơi trai gái gan dạ bình tĩnh


trên cung đường Trường Sơn bị đánh phá ác liệt trong Mảnh trăng cuối rừng, hình
ảnh bà mẹ nén đau thương động viên giúp đỡ bộ đội chiến đấu trong Người mẹ
xóm nhà thờ… Ở những truyện không trực tiếp đề cập đến cuộc chiến tranh chống
Mĩ thì câu chuyện trong tác phẩm cũng khơng nằm ngồi những vấn đề chung của
đất nước trước đó. Trong Những hạt thóc lép, câu chuyện về gia đình bác Chắm


cũng là câu chuyện chung của nhiều người nông dân trong nạn đói khủng khiếp
năm Ất Dậu, khơng chịu nằm chờ chết đói, họ đã nổi dậy đấu tranh để tìm đường
sống. Truyện đã tái hiện được khơng khí quyết liệt của cuộc đấu tranh chống địa
chủ tay sai cho giặc, sự tất yếu của con đường cách mạng mà người dân làng
Truồi lựa chọn vào thời điểm năm 1945 lịch sử. Các truyện Nguồn suối, Đơi đũa
trúc thì đề cập đến vấn đề xây dựng chính quyền mới tại những bản làng miền
núi. Bên cạnh nhiệm vụ chống giặc cứu nước, cơng tác xây dựng chính quyền, hiện
thực hóa các chính sách của Đảng và nhà nước, thu phục lịng dân cũng là nhiệm
vụ chính trị hết sức quan trọng
b. Sau 1975
Nguyễn Minh Châu đã dần đi tới quan niệm toàn vẹn và đa chiều về con người.
Vượt qua quan niệm còn phiên diện và một chiều của văn học sử thi, nhà văn tiêp
cận con người trên nhiều bình diện và nhiều tầng bậc: con người thê sự, đời tồn
tại cùng với con người xã hội - lịch sử, con người trong tính cá thể riêng biệt và
tính nhân loại phổ quát ba. Hứng thú nhất với ngòi bút Nguyễn Minh Châu là
khám phá thê giới bên trong, đầy bí ẩn của con người, lật xới vào những tầng đáy
sâu của tâm lý, tư tưởng, cả tiềm thức và tâm linh của con người.
Với cái nhìn mới của nhà văn, con người hiện ra khơng cịn thuần nhất mà là trong
tính lưỡng diện, đa diện và ln biên động không ngừng. Dù vậy, nhà văn vẫn đặt
niềm tin ở con người, mn dùng ngịi bút tham gia trợ lực cho con người trong
cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, thức tỉnh của con người ý thức tự vấn để
hướng vào hoàn thiện.


1.2.
Đổi mới sự khám phá và thể hiện con người
Từ sự đổi mới cách nhìn con người, Nguyễn Minh Châu đã đạt đên nhiều thành
công trong sự khám phá và thể hiện con người. Thê giới nhân vật trong sáng tác
của Nguyễn Minh Châu sau 1975, mà chủ yêu ở các truyện ngắn, gồm ba kiểu loại
chính: nhân vật tư tưởng, nhân vật thế sự và nhân vật tính cách - số phận. Mỗi
kiểu loại nhân vật ấy đều có khả năng và giá trị riêng trong việc khám phá và thể
hiện con người. Các nhân vật tư tưởng như (người họa sĩ trong Bức tranh, nhà văn
T trong Sắm vai, Nhĩ trong Bến quê) không phải là đại diện cho một loại người,
một giai tầng xã hội, cũng không được chú trọng làm nổi bật tính cách, mà là
phương tiện để nhà văn trình bày phát hiện của mình về một vấn đề tư tưởng,
đạo đức hay để chiêm nghiệm về quy luật của đời sông. Những nhân vật này


thường xuất hiện trong các truyện mang tính luận đề và dễ có nguy cơ trở thành
cái loa phát ngơn tư tưởng tác giả. Nhưng may mắn là các nhận vật tư tưởng
Nguyễn Minh Châu nhờ sự hiểu biêt lẽ đời và khả năng phân tích tâm lý con người
của tác giả mà không bị trở thành khô cứng, thiêu sức sơng.
Quan sát những con người xung quanh mình trong dịng đời tưởng như bình lặng,
nhà văn qua các nhân vật thê sự đã nhắc nhở mọi người về các quan hệ ứng xử,
về các thói quen và cách sơng đang tiềm ẩn trong đó những điều bất ổn cả những
nguy cơ về đạo đức và lơi sơng. Đó có thể là sự vô tâm đên thành bạc bẽo vô ơn
của đứa con gái đôi với mẹ - mẹ con Chị Hằng, là sự nhiệt tình tơt bụng, nhưng
nơng nổi, hấp tấp của cơ Hoằng đã gây ra khơng ít sự phiền nhiễu cho mọi người
trong khu tập thể (Người đàn bà tốt bụng). Đó cịn là những người đàn bà trong
một khu tập thể vôn không phải là những người xấu, nhưng do hành động theo
thói tục, cả thói “ngồi lê đôi mách của họ” đã gián tiêp dẫn đên cái chêt thương
tâm của cô Thoan “Đứa ăn cắp”. Những nhân vật thê sự ấy hầu như khơng có thói
quen tự nhìn lại mình, họ khơng nghĩ đên hậu quả của lơi sơng và cách ứng xử của
mình. Nhà văn muôn cảnh tỉnh người đời về hậu quả của thói tục đời thường của

sự thờ ơ vơ trách nhiệm với người khác. Nhân vật thê sự còn là phương tiện để
nhà văn khám phá những quy luật nhân sinh trong đó bao gồm cả khơng ít những
nghịch lý (Hương và Phai, Chiếc thuyền ngoài xa).
1.3.
Nền tảng của mọi cách tân là tinh thần nhân bản
Với quan điểm nhân bản, Nguyễn Minh Châu thể hiện sự cảm thông sâu sắc với
những con người bị sô phận dồn đẩy vào những bi kịch khơng thể nào thốt ra
được. Chiên tranh chẳng những đã phạt ngang cuộc đời của Lực và Thai ra làm hai
nửa, mà cịn đem đên sơ phận bi kịch cho hầu khắp mọi nhân vật trong Cỏ lau. Tất
cả họ đều là nạn nhân của chiên tranh với những mất mát không thể nào bù đắp
được những cuộc đời dang dở và khơng có gì chờ đợi họ ở phía trước.
Ví dụ: Nêu Hạnh (Bên đường chiến tranh) là biểu tượng cho tình yêu và niềm tin ở
người phụ nữ vẫn cất giữ vẹn nguyên qua bao nhiêu biên động, của chiên tranh và
thời gian thì Quỷ (Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành) lại là một tính cách, có
vẻ dị biệt nhưng thật độc đáo và đầy sức ám ảnh. Người phụ nữ ấy với rất nhiều
khả năng và cũng rất nhiều ham hô, luôn khát khao đi tìm cái tuyệt đơi, ln hành
động một cách khác thường, để rồi phải dành cả đời mình để sửa chữa những lầm
lạc, cực đoan của chính mình.
Ví dụ: Nêu Lão Khúng trong Khách ở quê ra mới chỉ xuất hiện như một tính cách
nơng dân độc đáo có phần dị biệt thì trong thiên tuyệt bút Phiên Chợ Giát lại là cả


một cuộc đời, một sô phận hay “một giả thuyêt về thân phận người nơng dân”
(Hồng Ngọc Hiên). Hiện ra qua dòng độc thoại, hồi tưởng của nhân vật đặt trên
nền cảnh của bao nhiêu sự kiện, biên động xã hội, lịch sử. Trong lão chứa đựng rất
nhiều mặt trái ngược, mâu thuẫn nhưng vẫn là một “thực thể tự nó”, vừa mạnh
mẽ vừa u đi, tỉnh táo sáng st mà lại u tơi hoang dại, mang thân phận
“người-bị”. Lão Khúng của Nguyễn Minh Châu nổi bật lên như một hình tượng
độc đáo, có sức khái qt lớn về người nông dân Việt Nam, đồng thời đặt ra một
cách da diêt nhiều vấn đề về nhân sinh và lịch sử.


2. Quan niệm nghệ thuật về cuộc đời
Mở rộng quan niệm về hiện thực và mối quan hệ giữa văn học và đời sống
- Trước bức tranh: hiện thực bó hẹp theo quan điểm sử thi – hiện thực vĩ
mô, được soi ngắm qua lăng kính của cái chung. (tập thể, cộng đồng) và
mực thước lịch sử.
 Hiện thực vận động lạc quan và xuôi chiều: chiên thắng của chúng ta
là tất yêu
- Sau bức tranh:
+ vĩ mô sang vi mô, tư duy bề rộng sang tư duy bề sâu
+ Hiện thực từ bó hẹp trong nền tảng chiên tranh chuyển sang hiện thực
đa chiều, ln biên động và có đầy những bất ngờ (đa sự)
+ sự đổi mới này bắt nguồn từ nhu cầu “nói thật” (nhìn thẳng vào sự
that, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, …) của toàn xã hội và của
NMC.

II.

Đổi mới về nghệ thuật tự sự
1. Cốt truyện và tình huống truyện
Cơt truyện được nới lỏng, nhiều truyện như khơng có cơt truyện (viêt về những
chuyện vụn vặt, những trạng thái tâm lí vu vơ, những xung đột chỉ phác ra mà
không giải quyêt, khơng kêt thúc co hậu hoặc trọn vẹn)
Tình hng : tự nhận thức/ bi kịch / nghịc lý => Chuyển từ xung đột bê ngoài vào
xung đột bên trong nội tâm


Từ cốt truyện có “hành động bên ngồi” chiếm ưu thế ở truyện ngắn sử thi hóa
đến cốt truyện chủ yếu dựa vào “hành động bên trong” của nhân vật ở truyện
ngắn tiểu thuyết hóa

a. Trước năm 1975
 Trước 1975, côt truyện của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hầu hêt thường
phát triển dựa trên những biên cô, những hành động chịu sự chi phơi của
hồn cảnh chiên tranh hoặc nhiệm vụ chính trị của thời đại. Các truyện
Nhành mai, Câu chuyện trên trận địa, Những vùng trời khác nhau, Mảnh
trăng cuôi rừng, Mùa hè năm ấy … dày đặc những sự kiện khôc liệt của
chiên tranh. Các truyện Sau một buổi tập, Buổi tập cuôi năm, Gôc sắn, Trên
vùng đất sỏi… dù khơng có sự xuất hiện trực tiêp của bom đạn nhưng yêu
tô chi phôi hành động của nhân vật cũng là những công việc của thời chiên.
Trong các truyện Nguồn si, Đơi đũa trúc, Những hạt thóc lép…, mạch
truyện cũng phát triển xoay quanh các sự kiện nóng hổi của hoàn cảnh lịch
sử - xã hội.
 Trong quan hệ với các sự kiện nảy sinh từ hoàn cảnh thời chiên, côt truyện
phát triển chủ yêu dựa vào hành động bên ngồi của nhân vật. Cùng với đó
là những tình hng khách quan nảy sinh từ đời sơng chiên tranh.
 Câu chuyện về những người lính trong Những vùng trời khác nhau phát
triển dọc theo chiều dài của những cuộc hành quân, tính cách nhân vật bộc
lộ rõ nét trong hồn cảnh của những lần đơi đầu với kẻ thù trên mâm pháo.
 Nỗi đau mất mát của mẹ Lân trong Người mẹ xóm nhà thờ là động lực để
mẹ khơng cịn sợ hiểm nguy, xơng lên trận địa động viên các chiên sĩ nhả
đạn vào quân thù.
 Trong Mảnh trăng cuối rừng, tình hng gặp gỡ ngẫu nhiên giữa đôi bạn
trẻ trong một đêm trăng huyền ảo ở rừng Trường Sơn đã đem lại sắc màu
lãng mạn cho thiên truyện, tuy nhiên chỉ đên khi phải ở vào thê đơi mặt với
qn thù thì vẻ đẹp tâm hồn của họ mới được phát hiện một cách đầy đủ
nhất. Trong tình thê đơi mặt với máy bay giặc, cơ Nguyệt đã dũng cảm lao
mình vào chỗ nguy hiểm để cứu xe, cứu đồng đội.
-> Những hành động bên ngoài ấy giúp bộc lộ phẩm chất bên trong tâm hồn nhân
vật đồng thời cũng là phương thức để phát triển cốt truyện.
b. Sau năm 1975



 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cũng có sự chuyển đổi từ kêt cấu thơng
qua những cơt truyện có hành động bên ngồi chiêm ưu thê đên kêt cấu
thơng qua những cơt truyện ít biên cơ, chủ u dựa vào “hành động bên
trong” của nội tâm nhân vật, những trạng thái tâm lí, cảm xúc…Cơt truyện
thường xoay quanh một hành động tự thú, sám hôi về một lỗi lầm nào đó
hoặc một trạng thái suy tư, chiêm nghiệm về lẽ đời, tất cả đều xảy ra ở thê
giới bên trong tâm hồn con người.
-> Phần lớn những tình huống nhận thức trong truyện ngắn giai đoạn sau
1975 của Nguyễn Minh Châu nảy sinh từ những tình huống nghịch lí có sẵn
trong đời sống hoặc qua sự thức tỉnh, chiêm nghiệm của nhân vật. Các câu
chuyện chủ yếu tập trung khai thác chiều sâu nhận thức của nhân vật hoặc
những suy tư chiêm nghiệm của người kể chuyện trước những vấn đề
nghịch lí của cuộc sống mà con người phải đối diện.
 Có những tình hng nghịch lí dường như xuất hiện trước, tồn tại
không phụ thuộc vào những nỗ lực của hành động nhân vật, tình thê
nghịch lí chỉ được phát hiện khi có sự tự ý thức cao độ của chủ thể,
bật lên qua những suy nghiệm, liên tưởng so sánh… Điển hình cho
dạng này là tình hng trong Bên quê. Nhĩ là một người đàn ông đã
từng đi khắp nơi, nay vào cuôi đời, khi bị bệnh nằm liệt giường thì chỉ
có một ước mn duy nhất là được đặt chân sang bãi bồi bên kia con
sông quê mình. Khơng tự thực hiện được, anh nhờ đứa con làm thay
mình, nhưng rồi ước mn nhỏ nhoi, đơn giản ấy cũng khơng thể
thực hiện được. Tình hng trớ trêu đã làm nảy sinh những chiêm
nghiệm đau đớn trong suy nghĩ của nhân vật, đồng thời gợi lên cho
người đọc nhiều phát hiện mới mẻ trong cách nhìn nhận cuộc đời
 Khác với Nhĩ trong Bên quê, sự thức tỉnh ở nhân vật Phùng trong
Chiêc thuyền ngoài xa đên từ những trải nghiệm trong sự va chạm
trực tiêp với hiện thực cuộc sơng. Trong truyện có hai tình thê nghịch

lí nổi bật. Thứ nhất, đó là nghịch lí giữa vẻ đẹp tồn bích của bức ảnh
chụp chiêc thuyền trong sương sớm và cái hiện thực trần trụi, đau
đớn đằng sau vẻ đẹp lãng mạn ấy. Thứ hai, đó là sự việc người đàn bà
chài lưới bị chồng hành hạ, đánh đập một cách tàn nhẫn “ba ngày
một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng ” nhưng lại không muôn bỏ
chồng, đồng thời từ chôi sự giúp đỡ của ông chánh án và người bạn
của ông ta. Nghịch cảnh éo le trong câu chuyện đã dồn ép, thúc đẩy
làm bật lên những phát hiện sâu sắc ở người nghệ sĩ. Sự lựa chọn của
người đàn bà cùng cách lí giải khác người của chị đã tạo nên những


quan điểm trái chiều ở các nhân vật trong truyện và cho cả người
đọc. Đẩu và Phùng có cái lí của hai anh, người đàn bà thì có cái lí
riêng của người trong cuộc. Tình hng truyện đã đem đên một cuộc
đơi thoại gay gắt về cách nhìn nhận đánh giá những vấn đề phức tạp
của cuộc sông
2. Xây dựng nhân vật
Nhân vật : khơng hồn chỉnh, khơng điển hình, đa chiều, phức tạp hơn.
II.1.
Tăng cường độc thoại nội tâm như là một phương thức chủ yếu để
miêu tả nhân vật
a. Trước năm 1975
 Nhân vật của Nguyễn Minh Châu chủ u được quan sát từ cái nhìn bên
ngồi, thê giới nội tâm đã được chú ý miêu tả nhưng chưa nhiều, phần lớn
là được phát hiện bởi người kể chuyện hoặc các nhân vật khác. Vẻ đẹp nội
tâm của Nguyệt trong Mảnh trăng cuôi rừng được cảm nhận chủ yêu qua sự
nhận xét, đánh giá của Lãm, của chị Tính…Người đọc nhận ra “cái sợi chỉ
xanh nhỏ bé và óng ánh” trong tâm hồn Nguyệt trước hêt là nhờ bởi sự “chỉ
điểm” của Lãm, không phải một mà đên hai lần. Trong Những vùng trời
khác nhau cũng vậy, những cảm xúc nội tâm của Sơn, của Lê chủ yêu được

miêu tả qua lời người kể chuyện
a. Sau năm 1975
 Đên giai đoạn sau 1975, việc miêu tả thê giới nội tâm nhân vật trong truyện
Nguyễn Minh Châu đã có những đổi mới căn bản về chất mà điều đầu tiên
là nhà văn đã trao quyền để cho nhân vật “tự nói về mình”.
 Có thể thấy rõ điều này trong những đoạn miêu tả tâm tư của nhân vật Lực
(Cỏ lau), ví dụ sau khi anh gặp lại người cha trong hiệu ảnh: “ Tình cảm cùng
bổn phận sẽ bắt tôi phải trở lại đây với ông già tôi…Rồi thì cũng như mọi
người khác, tơi vẫn khơng thể đi trôn khỏi được sô phận, tôi không thể đi
trôn khỏi được cuộc đời mình một khi mà tơi đang cịn sông, mặc dầu trong
ý nghĩ của hai người thân nhất đời tơi thì tơi đã chêt”. Nỗi cơ đơn ghê gớm
trong tâm hồn nhân vật càng lúc càng dày thêm qua những đoạn tâm tư
như vậy.
 Đên Phiên chợ Giát, thê giới nội tâm của nhân vật hiện lên qua dịng ý thức
hỗn độn, xơ đẩy, đan xen nhiều mạch ngầm, những ngả rẽ bất ngờ, đứt
đoạn rồi tiêp nôi, chen lấn giữa hiện thực và quá khứ, những ý nghĩ trên bề
mặt đồng hiện với những ảo giác của thê giới tâm linh… Trên con
đường “tơi thui tơi mị”, gập ghềnh khó nhọc, cái con đường có thực dẫn về
chợ Giát, lão Khúng để mặc cho “cái bầy ý tưởng rơi rắm, tơi tăm” của mình,


đang chịu theo một sức mạnh bí ẩn nào đó lôi ngược về với những miền
sâu thẳm, mịt mờ âm u trong kí ức, một kí ức có cả cái phần nhân loại đã
kêt đọng lại tự ngàn đời nay. Thực ra lão đã đi trước khi lão thức giấc ở đầu
truyện, lão đi trong giấc mơ thấy mình “giang cả hai cánh tay nâng một
chiêc búa to nặng” giáng vào đầu bò Khoang, trong giấc mơ thấy chiêc xe
của ông Bời “bay là là trên mặt đám ruộng trồng khoai lang”. Tiêp đó, lão đi
trong những hồi ức về 14 năm trời gắn bó với bị Khoang, về chun đên
“cái xứ đất rất xa lạ” có tên là Đắc Lắc, xa hơn nữa, lão đên tận “ một khu
rừng Tây Bắc Campuchia giáp nước Thái Lan”, nơi đứa con trai giỏi giang

nhất của lão đã ngã xuông…Không chỉ sự thật mà cịn có cả giấc mơ, khơng
chỉ ý tưởng mà cịn có cả linh tính, cảm giác, nỗi sợ hãi mơ hồ…, lão đơi
thoại với mình, với con bị, với lão Bời, với mọi người, với cả những vì sao xa
xơi -> Dịng độc thoại, đơi thoại miên man, lộn xộn, ngổn ngang trong tâm
tư lão không chỉ xới lên những tầng sâu bí ẩn trong thê giới nội tâm mà còn
giúp nhà văn dựng lại lịch sử một kiêp người, đặt ra những giả thuyêt về sô
phận của người nông dân
2.2. Khắc họa nhân vật thông qua những chi tiết đặc tả gắn với quá trình vận
động tâm lí bên trong
 Trước 1975, Các nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu dù xuất
hiện trước mắt người đọc với đầy đủ tên tuổi, ngoại hình, hành động, suy
nghĩ… nhưng không thể phủ nhận một điều là ở phương diện nào đó, họ
chưa có một chiều sâu tâm lí đích thực.
 Sau 1975, trong ý đồ nghệ thuật mn khám phá con người tồn vẹn, sinh
động với bản ngã đích thực của nó, Nhà văn ngày càng chú ý hơn nữa đên
việc miêu tả những vận động tâm lí phức tạp bên trong con người. Trong
truyện ngắn giai đoạn sau của ơng, những chi tiết tâm lí xác thực, tinh tế
và những chi tiết ngoại hình gắn với ý thức và quá trình tự ý thức của
nhân vật ngày càng được sử dụng nhiều hơn, tạo hiệu quả nghệ thuật sâu
sắc hơn:
 VD tâm lí: Trong Cỏ lau, chỉ vì “ngứa tiêt” trước những lời bình phẩm
người lính trinh sát mà Lực đã có một quyêt định sai lầm dẫn đên cái
chêt đầy oan uổng của anh ta. Tác giả đã miêu tả rất xác thực trạng
thái tâm lí phức tạp sau đó của Lực khi anh lâm vào tình thê bất lực
khơng thể rút lại được qut định của mình dù “mơ hồ cảm thấy chỉ
tí phút nữa cậu ta sẽ chêt”. Sau này, Lực đã phải trả giá cho sai lầm
của mình bằng sự dằn vặt đau đớn trong lương tâm. Khi đứng trước
mộ c ủa Phi, anh đã quyêt định “tự thú” tất cả nhưng rồi lại bất lực



khơng thể nói ra những suy nghĩ của mình trong “ khơng khí trang
nghiêm và đầy thiêng liêng xúc động ” của nghi thức tang lễ. Những
chi tiêt tâm lí xác thực như vậy đã giúp nhân vật trở nên sơng động
hơn trong chiều sâu tâm lí phức tạp ở những khoảnh khắc quan trọng
của cuộc đời
 VD ngoại hình gắn với ý thức: Khác với giai đoạn trước, trong truyện
ngắn sau 75, nhân vật được miêu tả có cái thô ráp
nhưng sông động của cuộc sông thường ngày. Đặc biệt sinh động là
những chân dung người lao động như chân dung lão Khúng (Khách ở
quê ra), lão Đất (Chợ Têt), người đàn bà hàng chài (Chiêc thuyền
ngoài xa)…Bức chân dung vợ chồng người chài lưới trong Chiêc
thuyền ngoài xa cũng được tác giả miêu tả bằng những chi tiêt hêt
sức sông động. Họ đều là những con người lao động nghèo khổ,
ngoại hình đã phần nào nói lên cái lam lũ, vất vả của họ nhưng điều
đáng nói là đằng sau vẻ ngồi xù xì, thơ kệch ấy là một thê giới nội
tâm hêt sức phong phú. Những chi tiêt ngoại hình ấy có vai trị như
một u tơ gây chú ý, thu hút tạo nên nhu cầu khám phá, nhận thức ở
người đơi diện. Trong Chiêc thuyền ngồi xa, hình ảnh người đàn bà
hàng chài trở thành một ám ảnh day dứt đơi với Phùng mỗi khi nhìn
vào tấm lịch

3. Thay đổi điểm nhìn trần thuật, đổi mới giọng điệu trần thuật
3.1.Chuyển biến trong phương thức trần thuật
a. Trước năm 1975
 Trong các truyện ngắn sáng tác theo khuynh hướng sử thi hóa ở giai đoạn
trước 1975 của Nguyễn Minh Châu, ta có thể dễ dàng nhận ra ln có một
“khoảng cách sử thi” giữa chủ thể trần thuật và nhân vật. Nhân vật là những
con người đại diện cho ý chí, phẩm chất của cộng đồng, người kể chuyện
đứng trên quan điểm của cộng đồng mà đánh giá. Trong các truyện như
Những vùng trời khác nhau, Chuyện đại đội , Đôi đũa trúc…, giữa người kể

chuyện và các nhân vật có một khoảng cách được xác lập bởi điểm nhìn từ
bên ngồi và một thái độ tơn kính, ngưỡng mộ nhất định. Mặc dù nhân vật
là người cùng thời, họ được miêu tả như những người hêt sức bình thường
nhưng dưới cái nhìn của người kể chuyện, họ hiện lên như những anh hùng
có những phẩm chất đáng quí, đáng để ngợi ca
b. Sau năm 1975


 Cũng được kể từ ngôi ba nhưng trong các truyện ngắn giai đoạn sau 1975,
tính chất chủ quan của lời kể đã tăng lên, khoảng cách giữa người kể và
nhân vật dần thu hẹp, câu chuyện tự nhiên gần gũi hơn nhờ vào sự phôi
hợp linh hoạt các điểm nhìn cũng như việc di chuyển điểm nhìn vào bên
trong nhân vật
 VD: Trong Bên quê, khoảng cách giữa chủ thể trần thuật và nhân vật được
rút ngắn có lúc dường như hịa nhập làm một. Tác giả khơng chỉ kể lại cuộc
đôi thoại giữa Nhĩ với vợ, với đứa con trai, với hàng xóm… mà cịn đi sâu
vào miêu tả tâm trạng bên trong của nhân vật. Những suy tư, hồi tưởng,
cảnh vật bên ngồi từ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt đên bãi bồi
bên kia sông… tất cả đều được miêu tả sinh động và chân thực qua điểm
nhìn của Nhĩ. Người kể chuyện ở ngơi thứ ba, nhưng điểm nhìn trần thuật
thì di chuyển linh hoạt từ góc nhìn của nhân vật Nhĩ đên góc nhìn của người
kể chuyện và ngược lại.
3.2.Chuyển biến trong cách sáng tạo ngôn từ
 Chuyển sang những diễn ngôn được xác lập trên lập trường dân chủ, lời văn
trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 trở nên sinh động, gần
gũi với đời thường hơn. Thay cho lời văn mực thước, khn phép với
những nghi thức có phần khách sáo, phi cá tính trước đây, ngơn ngữ trong
truyện của ông giờ đây đậm chất đời thường với sự xuất hiện nhiều hơn
những thành phần khẩu ngữ, các yêu tô cảm thán, các từ ngữ mang sắc thái
bỗ bã, bỡn cợt, các tiêng chửi..

VD: Tác giả không ngần ngại đặt vào miệng nhân vật những lời thoại dạng như :
“Mẹ nó chứ, khơng phải là con tơi mà tơi lại ni từ lúc mới lọt lịng ra? ”, “Làm ra
con người khó đêch gì?”(Khách ở q ra) , “Cái lão Khúng này thiêt đêch gì! Sao
với lại chả trăng! Cho cái mặt trời ông cũng đêch thiêt nữa là! ” , “Cơng trường với
lại cơng triêc, tồn một lũ ăn cắp!” (Phiên chợ Giát), “ - Lại tự do…cái gì chứ gì?
Phải rồi, gọi là tự do tín ngưỡng. Chữ với nghĩa đêch gì mà như hóc xương cá…”
(Chợ Tết)
 Hệ thông các từ ngữ dùng để xưng hô cũng có sự thay đổi. Trước 1975, ta
thấy trong truyện của Nguyễn Minh Châu có một lơi xưng hơ đúng mực,
thân mật theo kiểu đồng chí, đồng đội. Các nhân vật gọi nhau bằng tên,
xưng hô là anh / tôi, anh / em, cậu / tớ… Trong ngôn ngữ của người kể cũng
vậy, nhân vật được gọi bằng tên hoặc là anh / chị, ông / bà / mẹ / bác / em
… Đấy là cách xưng hô của môi quan hệ giao tiêp dựa trên lập trường đạo
đức chính thơng , tưởng như gần gũi nhưng thật ra có phần khách sáo. Sau
1975, ta thấy hệ thông các từ ngữ dùng để xưng hô trở nên đa dạng hơn,


tính cá thể hóa xuất hiện rõ nét. Bên cạnh lơi xưng hơ đúng mực theo nghi
thức cịn có thêm cách đôi đáp thân mật hoặc bỗ bã kiểu “mày / tao”. Trong
ngôn ngữ của người kể chuyện, các nhân vật còn được gọi bằng những từ
ngữ phiêm chỉ mang màu sắc thông tục như hắn, gã, y, thị…, các đơi tượng
được nói đên cịn là đứa, lũ, thằng, con, lão ta, mụ ấy… -> Điều này cũng
góp phần làm cho lời văn của truyện sinh động hơn
Về giọng điệu trần thuật, trước năm 1975 Do sự chi phôi của quan niệm sử thi,
những truyện ngắn thời kì chiên tranh của Nguyễn Minh Châu sử dụng chủ yêu
giọng điệu ngợi ca, khẳng định với sắc thái trang trọng, tơn kính, thể hiện niềm
cảm phục, ngưỡng mộ với những con người anh hùng, những chiên cơng anh
hùng, nhằm làm cho hình tượng tăng sức thuyêt phục ở khía cạnh cao cả, phi
thường. Sau 1975, Trở về với đời thường, khám phá cuộc sơng ở góc độ thê sự
đời tư, con người được nhìn dưới góc độ cá nhân, giọng điệu trần thuật trong

truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
4. Sử dụng các biểu tượng
Những biểu tượng ẩn dụ : tăng hàm lượng ngữ nghĩa, mở ra trường liên tưởng,
suy ngẫm ở độc giả



×