Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chăm sóc người bệnh lơ xê mi cấp và một số yếu tố liên quan tại khoa ghép tế bào gốc, viện huyết học truyền máu trung ương năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.16 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM THU HIỀN
Mã học viên: C01290

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LƠ XÊ MI CẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN TẠI KHOA GHÉP TẾ BÀO GỐC, VIỆN HUYẾT
HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG NĂM 2020

Chuyên ngành : Điều dưỡng
Mã số

: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS.BS. Trần Ngọc Quế

HÀ NỘI – 2021


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ALL

: Acute Lymphoblastic Leukemia (lơ xê mi cấp dòng lympho)

AML

: Acute Myeogenous Leukemia (lơ xê mi cấp dòng tủy)


BC

: Bạch cầu

BCHTT

: Bạch cầu hạt trung tính

BN

: Bệnh nhân

ESBL

: Extended-spectrum beta-lactamase
(beta-lactamase phổ mở rộng)

FAB

: French-American-British (Pháp-Mỹ-Anh)

G/l

: Giga/lít =1x109 /l

G-CSF

: Granulocyte colony stimulating factor
(Yếu tố kích thích sinh trưởng dòng bạch cầu)


Gr(-)

: Gram âm

Gr(+)

: Gram dương

HC

: Hồng cầu

KSĐ

: Kháng sinh đồ

LXM

: Lơ xê mi

NK

: Nhiễm khuẩn

NKBV

: Nhiễm khuẩn bệnh viện

TC


: Tiêu chuẩn

VK

: Vi khuẩn

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

XQ

: X quang


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3
1.1. LƠ XÊ MI CẤP ..................................................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh .............................................................................. 3
1.1.2. Dịch tễ và nguyên nhân gây bệnh LXM cấp .................................. 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh ............................................................................. 4
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 4
1.1.5. Các xét nghiệm................................................................................ 5
1.1.6. Chẩn đoán xác định và phân loại LXM cấp.................................... 7
1.1.7. Điều trị ............................................................................................ 9
1.1.8. Tiến triển, biến chứng sau điều trị ................................................ 12
1.2. TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN Ở BỆNH NHÂN LXM CẤP SAU
ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT .............................................................................. 13
1.2.1. Các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn sau điều trị hóa chất . 13

1.2.2. Các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn ở người bệnh LXM cấp ....... 14
1.2.3. Những yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn .............................. 18
1.2.4. Điều trị nhiễm khuẩn..................................................................... 20
1.3. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LƠ XÊ MI CẤP ................................... 21
1.3.1. Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự theo dõi,
chăm sóc, phịng ngừa các biến chứng ......................................... 22
1.3.2. Chăm sóc tinh thần........................................................................ 22
1.3.3. Chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày ........................................... 22
1.3.4. Chăm sóc dinh dưỡng ................................................................... 23
1.3.5. Chăm sóc phục hồi chức năng, hướng dẫn, hỗ trợ tập luyện hàng ngày
để phòng ngừa các biến chứng và phục hồi chức năng của cơ thể .... 24
1.3.6. Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc .............................................. 24
1.3.7. Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong . 25
1.3.8. Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng ............................................... 25
1.3.9. Theo dõi, đánh giá người bệnh ..................................................... 25


1.3.10. Bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật
trong chăm sóc người bệnh ........................................................... 25
1.3.11. Ghi chép hồ sơ bệnh án ............................................................... 26
1.4. MỘT SỐ HỌC THUYẾT ĐIỀU DƯỠNG THƯỜNG ĐƯỢC ỨNG
DỤNG TRONG CHĂM SÓC..................................................................... 26
1.4.1. Một số Học thuyết điều dưỡng ..................................................... 26
1.4.2. Học thuyết Orem ........................................................................... 26
1.4.3. Học thuyết Nightingale ................................................................. 27
1.4.4. Học thuyết Peplau’s ...................................................................... 27
1.4.5. Học thuyết Henderson ................................................................... 27
1.4.6. Học thuyết Newman...................................................................... 28
1.5. QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH ........................................ 28
1.6. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ NGƯỜI BỆNH LXM CẤP TẠI

VIỆT NAM ................................................................................................. 29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 34
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..................................... 34
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 34
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 34
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 34
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 34
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 34
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu ................................................................ 34
2.3.3. Cách chọn mẫu .............................................................................. 35
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 35
2.4.1. Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu .......................... 35
2.4.2. Quy trình nghiên cứu .................................................................... 43
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................................. 45
2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................................. 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 47
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................... 47
3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ..................... 47


3.1.2. Đặc điểm bệnh của đối tượng nghiên cứu .................................... 48
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 50
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh nghiên cứu ........................... 50
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .............................. 51
3.3. KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN .............................................................................................. 55
3.3.1. Hoạt động chăm sóc người bệnh................................................... 55
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh .......... 57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ ......................................................... 64

4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................... 64
4.1.1. Về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.............................. 64
4.1.2. Đặc điểm về giới ........................................................................... 64
4.1.3. Đặc điểm thể bệnh......................................................................... 65
4.1.4. Phân bố theo mức độ đáp ứng điều trị .......................................... 65
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH LXM CẤP ............. 65
4.2.1. Các biểu hiện lâm sàng của người bệnh lơ xê mi cấp .................. 65
4.3. KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN .............................................................................................. 75
4.3.1. Hoạt động chăm sóc người bệnh................................................... 75
4.3.2. Phân loại kết quả chăm sóc người bệnh ........................................ 77
4.3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh .......... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu .......................... 47
Bảng 3.2. Nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu .............................................. 48
Bảng 3.3. Phân bố người bệnh theo thể bệnh ................................................. 48
Bảng 3.4. Tỷ lệ tiền sử điều trị hóa chất của người bệnh ............................... 48
Bảng 3.5. Tỷ lệ người bệnh có mắc bệnh kèm theo........................................ 49
Bảng 3.6: Các biểu hiện triệu chứng lâm sàng của người bệnh...................... 50
Bảng 3.7: Các triệu chứng biểu hiện thực thể của người bệnh ....................... 51
Bảng 3.8: KQ Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi của người bệnh khi nhập viện ... 51
Bảng 3.9: Phân bố người bệnh theo mức độ giảm lượng huyết sắc tố ........... 52
Bảng 3.10: Phân bố người bệnh theo số lượng tiểu cầu ................................. 52
Bảng 3.11: Phân bố người bệnh theo số lượng bạch cầu ............................... 53

Bảng 3.12: Kết quả xét nghiệm CRP/Procalcitonin máu của người bệnh ...... 53
Bảng 3.13: Biến chứng của người bệnh lơ xe mi cấp ..................................... 53
Bảng 3.14: Hoạt động theo dõi chăm sóc và CS người bệnh ......................... 55
Bảng 3.15: Hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh ................. 56
Bảng 3.16: Phân loại kết quả chăm sóc người bệnh ....................................... 57
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với kết quả chăm sóc người bệnh ... 57
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa đặc điểm giới với kết quả chăm sóc người bệnh ... 57
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kết quả chăm sóc với thể bệnh ...................... 58
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa đợt điều trị với kết quả chăm sóc .................. 58
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa có bệnh mắc kèm với kết quả CSNB ............ 59
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa tình trạng sốt với kết quả chăm sóc .............. 60
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa hoạt động chăm sóc cơ bản với kết quả chăm sóc .. 61


Bảng 3.24: Mối liên quan giữa TDCS người bệnh với kết quả chăm sóc ...... 62
Bảng 3.25: Mối liên quan giữa tư vấn giáo dục sức khỏe với kết quả chăm sóc ... 63
Bảng 4.1. So sánh nhóm tuổi LXM cấp trong một số nghiên cứu ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ thể bệnh LXM cấp trong một số nghiên cứu ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ nhiễm trùng trong điều trị với một số nghiên cứu
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.4. Tỷ lệ tìm thấy vị trí nhiễm trùng trong một số nghiên cứu ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.5. Vị trí nhiễm trùng thường gặp trong một số nghiên cứu ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.6. Tỷ lệ tác nhân gây bệnh trong một số nghiên cứuError! Bookmark
not defined.



DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Đặc điểm phân bố giới nhóm ngươig bệnh nghiên cứu ............. 47
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ tác nhân gây bệnh được tìm thấy ...................................... 54
Biểu đồ 3.3. Tác nhân gây bệnh phân lập được .............................................. 54


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lơ xê mi cấp là một nhóm bệnh ác tính của hệ tạo máu với đặc trưng chủ
yếu là sự tăng sinh tích lũy tế bào non ác tính của hệ tạo máu (tế bào blast)
trong tủy xương và máu ngoại vi. Tế bào ác tính lấn át và ức chế q trình
sinh sản và biệt hóa của tế bào tạo máu bình thường của tủy xương. Người
bệnh LXM cấp thường có những biểu hiện bất thường trong cơ chế miễn dịch
bảo vệ cơ thể, bao gồm cả miễn dịch đặc hiệu và khơng đặc hiệu, do đó dễ bị
nhiễm khuẩn. Ngồi ra, việc sử dụng hóa trị liệu trong điều trị LXM cấp gây
giảm mạnh các dòng tế bào máu đặc biệt là giảm bạch cầu hạt trung tính
(BCHTT), tổn thương niêm mạc làm gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Đặc biệt,
tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn
diễn biến rất phức tạp. Chính những lý do trên làm tăng khả năng nhiễm
khuẩn, kéo dài thời gian nhiễm khuẩn, làm giảm hiệu quả điều trị kháng sinh
và làm tăng nguy cơ cũng như tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn sau điều trị hóa
chất. Việc khống chế nhiễm khuẩn đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong chăm
sóc hỗ trợ người bệnh LXM cấp, đặc biệt trong giai đoạn giảm BCHTT sau
điều trị hóa chất. Chính vì vậy việc cân nhắc lựa chọn kháng sinh được đặt ra
ở mỗi cơ sở điều trị bệnh máu. Điều quan trọng là việc lựa chọn kháng sinh
phải phụ thuộc vào mơ hình tác nhân gây bệnh vì tỷ lệ nhiễm khuẩn, loại vi
khuẩn thường gặp, tình trạng kháng kháng sinh khơng giống nhau giữa những
cơ sở điều trị.

Tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, hiện tượng nhiễm khuẩn
trong bệnh LXM cấp khá phổ biến. Do đó từ thực tế lâm sàng yêu cầu cần có
những hiểu biết cập nhật về tình hình nhiễm khuẩn, nhằm nâng cao chất lượng
điều trị cho bệnh nhân. Để có những hiểu biết về tình trạng nhiễm khuẩn tại
Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, góp phần giúp các bác sỹ lâm sàng


2
và điều dưỡng có định hướng sớm về loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn và định
hướng chăm sóc cho người bệnh, từ đó có thể dự phịng cũng như sử dụng
kháng sinh hợp lý, an toàn và hiệu quả, chúng tơi thực hiện đề tài: “Chăm sóc
người bệnh lơ xê mi cấp và một số yếu tố liên quan tại Khoa Ghép tế bào
gốc, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương năm 2020”, với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh Lơ xê mi
cấp tại Viện huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2020
2. Phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan



×