Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bổ sung DDGS trong khẩu phần ăn của lợn sẽ làm giảm lượng phốt pho thải ra trong phân gia súc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.62 KB, 4 trang )

Bổ sung DDGS trong khẩu phần ăn của lợn sẽ làm giảm lượng phốt pho thải ra trong phân gia súc

Jerry Shurson, chuyên gia về chăn nuôi lợn ở đại học Minesota cho biết DDGS trong khẩu phần
ăn cho lợn có chứa lượng phốt pho dễ tiêu nhiều hơn trong ngô. Cho lợn ăn bằng những sản phẩm
phụ từ quá trình sản xuất ethanol này (các sản phẩm DDGS) sẽ làm giảm lượng phốt pho cần cung
cấp trong khẩu phần ăn của lợn.
Các nghiên cứu đã cho thấy khi thêm 20% DDGS vào khẩu phần của lợn con sẽ giảm một cách
đáng kể lượng phốt pho trong phân gia súc. "Khi cho lợn ăn khẩu phần sử dụng sản phẩm DDGS
thì sẽ có khoảng 90% lợng phốt pho được tiêu hóa bởi lợn"- Shurson nói “Ngơ có 28%phốt pho
nhưng trong số đó lợn chỉ có thể tiêu hóa được 14%. Nhưng khi cho lợn ăn DDGS, thì lượng phốt
pho dễ tiêu được gia tăng đáng kể. Nếu thêm vào trong khẩu phần các sản phẩm như phytase, sẽ
làm tăng thêm lượng phốt pho dễ tiêu cho lợn và giảm lượng phốt pho trong phân.
Trong thời điểm hiện tại do mới bắt đầu có những kết quả nghiên cứu cho thấy các đồng sản phẩm
trong q trình sản xuất ethanol có thể giảm lượng phốt pho trong phân lợn nên việc sử dụng
chúng trong các trang trại nuôi lợn vỗ béo cịn rất ít. Giáo sư danh dự về khoa học động vật Allen
Trenkle, đại học Iowa cho biết: "Trong thành phần của thức ăn gia súc hiện nay đang sử dụng các
loại ngũ cốc có hàm lượng lớn phốt pho. Vì vậy ở các trang trại ni lợn vỗ béo, thì hàm lượng
phốt pho trong phân sẽ cao hơn. Giải pháp cho tình hình này là cho gia súc giai đoạn vỗ béo ăn
khẩu phần có DDGS và giai đoạn xuất chuồng ăn khẩu phần ăn có lượng ngơ cao. Khi đó q
trình bài tiết phốt pho sẽ được tăng cường. Tuy nhiên giải pháp này cũng cần được thừa nhận một
cách rộng rãi và có biện pháp quản lý rõ ràng.
Vấn đề phốt pho trong khẩu phần cũng là điều đáng quan tâm của ngành chăn ni bị sữa. Tuy
nhiên, khác với chăn ni lợn, chăn ni bị sữa lại cần thiết phải cung cấp thêm phốt pho vì nhu
cầu phốt pho của bò sữa cao.
(Đặng Thị Quế Mai Lược dịch từ Feed Mix, 2008) - Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam
Bản in
Quay về Năm 2008

Thành tựu & Cơng nghệ

Bã cịn lại sau khi chưng cất cồn ethanol có thể


tiêu diệt cỏ dại
Cập nhật: 18/06/2007

Các nhà khoa học đang tìm kiếm khả năng sử dụng bã của tinh bột sau khi chưng cất hay còn
gọi là DDGs, một chế phẩm trong việc chuyển đổi ngô thành cồn ethanol. Ông Steve Vaughn,
một nhà sinh lý học thực vật và các đồng nghiệp thuộc Sở nghiên cứu nông nghiệp ARS đã cho
thấy việc bón DDGs cho đất như một lớp phủ trên bề mặt đất không chỉ ngăn chặn cỏ dại mà còn
thúc đẩy sự tăng trưởng của cà chua và một số loại cỏ turfgrasses.
Ngồi việc tìm kiếm các chất hố học trong lớp phủ DDG có các hoạt động diệt cỏ, các nhà


nghiên cứu cũng đang tìm hiểu các chất như phytosterols, lecithin và các chất thay thế khác có
trong DDGs có thể sử dụng làm thành phần trong thực phẩm để nâng cao sức khoẻ.
Đọc thêm thông tin tại địa chỉ: />
Ruộng bắp là
giếng
dầu (09/04/2007)

Nghị định thư Kyoto năm 2002 cam kết cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà
kính và giá xăng dầu tăng là sức ép buộc nhiều nước tìm nguồn năng
lượng mới thay thế xăng dầu, và ethanol là giải pháp được lựa chọn. Mỹ
đặt ra mục tiêu tới năm 2012, có tới 30% nhu cầu xăng dầu được thay thế
bằng ethanol. Nhưng ethanol ở Mỹ lại sản xuất từ bắp mà Mỹ lại là quốc
gia cung cấp sản lượng bắp lớn nhất thế giới cho công nghiệp sản xuất
thức ăn chăn ni tồn cầu. Liệu ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn
chăn ni có lao đao khi thiếu hụt bắp?bài viết sau của tac giả Hồng Văn
đăng trên tờ TBKTSG số 47/2006
Dầu sinh ra từ bắp
Ngành ethanol nhiên liệu của Mỹ từ lâu bị chi phối bởi việc sử dụng phụ gia
MTBE (methyl tert-butyl ether) của ngành dầu khí làm chất ơxy hóa đã tìm thấy

cơ hội mới nhờ quyết định cấm sử dụng MTBE. Chính phủ Mỹ cũng dự tính tới
năm 2010 sẽ thay thế 10% xăng sử dụng tại Mỹ bằng ethanol nhiên liệu và năm
2012 thay thế tới 30% nhu cầu xăng và dầu. Năm 2006, Mỹ sản xuất 6 tỉ gallon
ethanol nhiên liệu, ít hơn phân nửa so với mục tiêu của năm 2010. Brazil sản
xuất khoảng 5 tỉ gallon ethanol từ công nghiệp mía đường.

Tiến sĩ Pearse Lyons, Chủ tịch Cơng ty Alltech, một công ty sinh học hàng đầu
thế giới được ông sáng lập vào năm 1980, đã viết cuốn sách có tựa Một bước


tới độc lập năng lượng (A Step to Energy Independence) trong đó dự báo khả
năng thay thế nhiên liệu xăng dầu bằng ethanol trong tương lai. Cụm từ “Ruộng
bắp là giếng dầu” đã xuất hiện từ thời đó nhưng giá dầu giảm cịn 10 đơ la Mỹ
mỗi thùng trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước đã làm chững lại việc xây dựng
hàng ngàn nhà máy sản xuất ethanol ở Mỹ.
Hai mươi lăm năm sau, giá xăng dầu thế giới bất ổn cùng với Nghị định thư
Kyoto ký năm 2002 và hiện có sự tham gia của 163 quốc gia đã cho thấy mơ
hình thay thế xăng dầu bằng ethanol mà Tiến sĩ Lyons đã viết đang dần hình
thành và theo tạp chí Ethanol Producer cơng bố đầu năm 2006, có tới hơn 100
nhà máy sản xuất ethanol ở Bắc Mỹ. Ethanol trở nên có giá hơn trên thị trường
chứng khoán ở Mỹ, kéo theo là giá ngũ cốc, mà chủ yếu là bắp cũng trở nên đắt
đỏ hơn trên các sàn giao dịch kỳ hạn.

Tai họa cho ngành chăn nuôi?
Tiến sĩ Lyons cho biết: năm 2006, sản lượng ethanol toàn cầu tăng 16% và sẽ
tiếp tục tăng nữa trong các năm tới và tại Mỹ, để đạt mục tiêu của Nhà Trắng về
ethanol, các nhà máy phải sử dụng tới 52% tổng sản lượng bắp hàng năm của
Mỹ là 250 triệu tấn. Ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni thế giới với
bắp là ngun liệu chính lâu nay gần như phụ thuộc vào nguồn cung từ Mỹ vì
quốc gia này chiếm tới 36% sản lượng bắp tồn cầu. Công nghiệp sản xuất

ethanol của Mỹ đã tác động ít nhiều tới Việt Nam thời gian gần đây, bởi ít nhất
80% bắp đưa vào các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi của Việt Nam được
nhập khẩu từ Mỹ, Argentina và cũng chịu ảnh hưởng bởi giá bắp tăng. Chẳng
hạn năm ngoái, giá bắp ở Việt Nam là 1.400-1.500 đồng/kg thì nay lên 2.0002.500 đồng/kg.
Nguồn cung cấp ngũ cốc và chất đạm toàn cầu khoảng 2-2,2 tỉ tấn mỗi năm,
trong đó gồm 120 triệu tấn đậu nành, 700 triệu tấn bắp, 620 triệu tấn lúa mì, 400
triệu tấn gạo, 137 triệu tấn lúa mạch và nhiều loại khác. Tiến sĩ Lyons nói rằng
các chương trình sản xuất ethanol ở các nước đều tập trung vào các loại
nguyên liệu ngũ cốc này và một khi sản xuất ethanol phát triển, hệ quả đối với
nguồn cung cấp ngũ cốc trở nên đáng quan ngại.
Chất thải là giải pháp
Tuy nhiên, người Mỹ đã nhanh chóng phát hiện ra chất thải trong q trình chiết
xuất ethanol, có tên Dry Distillery Grain Soluble (DDGS) mà các doanh nghiệp
chế biến thức ăn gia súc Việt Nam gọi là bã hay là hèm, và biến nó thành chất
có ích.
Theo dự kiến, sau năm 2010, mỗi năm các nhà máy sản xuất ethanol cần sử
dụng 140 triệu tấn bắp làm nguyên liệu và trong quá trình chiết xuất, sẽ thải ra
47 triệu tấn DDGS. Hơn 4.000 năm trước, người Trung Quốc đã biết sử dụng
chất xơ để lên men và tăng cường chất đạm sinh ra từ q trình lên men, gọi đó
là phương pháp “Koji”, cũng giống như người Việt Nam dùng men để làm cơm
rượu, tăng cường chất dinh dưỡng từ lúa nếp. Alltech đã xây dựng một nhà máy
tại Trung Quốc vào năm 1999 và ứng dụng phương pháp Koji. Và như vậy,
DDGS được lên men và trở thành nguyên liệu cho chế biến thức ăn ở các nhà


máy hoặc có thể dùng để phối trộn trực tiếp vào khẩu phần ăn của vật nuôi tại
các nông trại.
Không chỉ tận dụng được toàn bộ chất thải trong quá trình chiết xuất ethanol mà
Alltech cịn dùng chế phẩm có tên Allzyme SSF để giúp tăng độ đạm, vi chất
dinh dưỡng trong DDGS và thức ăn chăn nuôi, giúp giảm chi phí chăn ni

được 10 đơ la Mỹ mỗi tấn thịt. Ở Việt Nam, từ hai năm qua DDGS đã được các
nhà máy chế biến thức ăn gia súc 100% vốn nước ngoài nhập khẩu từ Mỹ để
làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi dưới cái tên bã, hèm ngũ cốc.
(Theo TBKTSG số 47/2006)

Thành tựu & Công nghệ

Bã cịn lại sau khi chưng cất cồn ethanol có thể
tiêu diệt cỏ dại
Cập nhật: 18/06/2007

Các nhà khoa học đang tìm kiếm khả năng sử dụng bã của tinh bột sau khi chưng cất hay còn
gọi là DDGs, một chế phẩm trong việc chuyển đổi ngơ thành cồn ethanol. Ơng Steve Vaughn,
một nhà sinh lý học thực vật và các đồng nghiệp thuộc Sở nghiên cứu nông nghiệp ARS đã cho
thấy việc bón DDGs cho đất như một lớp phủ trên bề mặt đất không chỉ ngăn chặn cỏ dại mà còn
thúc đẩy sự tăng trưởng của cà chua và một số loại cỏ turfgrasses.
Ngồi việc tìm kiếm các chất hố học trong lớp phủ DDG có các hoạt động diệt cỏ, các nhà
nghiên cứu cũng đang tìm hiểu các chất như phytosterols, lecithin và các chất thay thế khác có
trong DDGs có thể sử dụng làm thành phần trong thực phẩm để nâng cao sức khoẻ.
Đọc thêm thông tin tại địa chỉ: />


×