Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ôn tập học KI 2 lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.19 KB, 7 trang )

ÔN TẬP HỌC KI 2
Câu 1(3 điểm)
a) Phát biểu, viết biểu thức, nêu quy ước dấu của nguyên lý I nhiệt động lực
học.
b) Truyền cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng là 150 J. Chất khí dãn nở
thực hiện một cơng 40 J đẩy pittơng. Tính độ biến thiên nội năng của khí ?
Bài 2 (2điểm) Một khối khí lý tưởng xác định ở nhiệt độ T1 = 750K, áp suất p1 = 2atm chiếm
thể tích V1 = 6 lít. Khối khí được biến đổi qua hai giai đoạn lien tiếp nhau:
• Từ trạng thái (1) sang (2): nén đẳng nhiệt tới thể tích 4 lít.
• Từ trạng thái (2) sang (3): được làm nguội đẳng tích tới áp suất p3 = 2 atm thì ngừng.
a. Xác định p2 và nhiệt độ t3 của khối khí.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ pOV


Câu 3(2điểm). Một lượng khí lí tưởng ở 180C có thể tích là 1m3 va áp suất
1,013.105Pa. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 3,5atm. Tính thể tích khí nén.

Câu 4(4điểm). Thanh ray dài 10m được ráp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. Biết hệ
số nở dài của thép làm thanh ray là 150.10-6K-1.
a. Tính chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ là 370C.
b. Phải để hở một khe ở đầu thanh ray có bề rộng tối thiểu bằng bao nhiêu để thanh
nở tự do biết rằng nhiệt độ cao nhất có thể đạt tới là 420C.


Câu 5(3điểm). Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí
tưởng trong hệ toạ độ (p – V) như hình vẽ.

a. Nêu nhận xét về các q trình biến đổi
trạng thái của lượng khí đó.

p (atm)


2

4

3

b. Tính nhiệt độ sau cùng t3 của khí biết
t1 = 270C.

2

O

1

20

30

V (l)

Câu 6(1điểm). Người ta dùng bơm để bơm một cái săm có thể tích V1 = 8l. Hỏi
phải bơm bao nhiêu lần để áp suất khí trong săm là 6.105Pa. Biết áp suất ban đầu
của săm bằng áp suất khí quyển bằng p0 = 105Pa, thể tích của bơm là V0= 1,6l. Coi
nhiệt độ không đổi trong suốt quá trình bơm.


Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ơxi ở áp suất
750 mmHg và nhiệt độ 300 K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 150 K thì thể
tích của lượng khí đó là :

A. 40 cm3.

B. 30 cm3.

C. 20 cm3.

D. 10 cm3.

Câu 8: Một bình đầy khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (00C; 1,013.105 Pa) được
đậy bằng một vật có khối lượng 2,5 kg. Tiết diện của miệng bình 10 cm2. Tìm nhiệt
độ lớn nhất của khơng khí trong bình để khơng khí khơng đẩy được nắp bình lên và
thốt ra ngồi. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.
A. 54,60C

B. 63,870C

C. 54,6 K

D. 336,870C


Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn với vật nặng, lò
xo có thể chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật đến vị trí lị xo
giãn đoạn ∆l = A rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Từ vị trí lị xo khơng biến dạng
(gọi là vị trí cân bằng) vật đi một đoạn đường S thì động năng của vật là 0,096 J. Đi
tiếp một đoạn S nữa thì động năng của vật là 0,084 J. Biết A>3S. Đi thêm một đoạn
S nữa thì động năng của vật là bao nhiêu?
A. 0,048 J

B. 0,064 J


C. 0,072 J

D. 0, 076 J.


Câu 10. Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittơng
chuyển động làm thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp
suất này khơng đổi trong qúa trình khí thực hiện cơng. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 3.106 J.

B. 1. 106 J.

C. 2.106 J.

D. 4.106 J.

Câu 11: Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J.
Khí nở ra đẩy pit-tơng đi một đoạn 5 cm với một lực có độ lớn là 20 N. Độ biến
thiên nội năng của khí là :
A. 1 J.

B. 0,5 J.

C. 1,5 J.

D. 2 J.


Bài 12: (3 điểm)Một vật có khối lượng m = 0,3kg nằm yên trên mặt phẳng nằm

không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo F = 5N hợp với phương ngang một góc α =
300. Vật đi được quãng đường 75 m trong 5 phút.
a. Tính cơng của lực kéo trên đoạn đường đó
b. Tính cơng suất trung bình của lực kéo.
c. Nếu giữa vật và sàn có ma sát. Hệ số ma sát là 0,2. Tính cơng của lực ma
sát trên đoạn đường trên?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×