Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP MIỀN NAM NÀM Giáo viên Nguyễn Thị Hồng Ngọc Nhóm4 Nhóm trưởng Lê Đình Thế Anh – 641658 – K64TYG Thà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.4 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA: THÚ Y

TIỂU LUẬN MÔN
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
MIỀN NAM

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Nhóm4: Nhóm trưởng: Lê Đình Thế Anh – 641658 – K64TYG
Thành viên: Đàm Thu Trang – 654037 – K65TYB
Nguyễn Thị Mai Thảo – 650300 – K65TYB
Nông Văn Nhân – 640763 – K64TYG
Nguyễn Thị Phương Anh – 645441 – K64TYC
Nguyễn Năng Quang – 631900 – K63TYK


Đề bài: Trình bày hiện trạng cơng tác QLMT khu công nghiệp ở Miền Nam.
Bài làm
LỜI MỞ ĐẦU
Khu công nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan trọng thúc đẩy q trình cơngnghiệp hóa ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu Á. Các khu
cơng nghiệp phát triển nhanh chóng đem lại lợi ích về kinh tế rất lớncho các quốc gia.Tuy
nhiên, điều đáng nói nhất là tốc độ phát triển kinh tế của các khu công nghiệp và sự tập
trung công nghiệp trong một khu vực nhất đinh đã kéo theo nhiều tác động tiêu cực đối
với môi trường, sự phát triển của các KCN, KCX trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều hạn
chế và yếu kém cần được nghiêm túc khắc phục, đó chính là tình trạng ơ nhiễm mơi
trường do các KCN, KCX gây ra, trong đó đáng kể đến là vấn nạn ô nhiễm nguồn nước
và khơng khí. Trong q trình vận hành máy móc, thiết bị nhằm phục vụ cho quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, một bộ phận lớn các DN đã thiếu đi sự quan


tâm đúng mức đến vấn đề BVMT trong và ngoài KCN, KCX,đã gây ra những hệ lụy về
mơi trường nghiêm trọng. Bên cạnh đó sự tồn đọng nhiều bất cập trong hệ thống pháp lý
và quản lý lỏng lẻo của các cơ quan, ban, ngành tạo điều kiện cho ô nhiễm càng trầm
trọng hơn. Bảo vệ mơi trường sinh thái trong q trình tăng trưởng kinh tế chính là yếu
tốđảm bảo sự bền vững trong phát triển các KCN, KCX; Là điều kiện tiên quyết để phát
triển sản xuất, kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo đảm cho sự thắng lợi của
công cuộc CNH-HĐH và hội nhập thành cơng. Do đó, bên cạnh việc khắc phục những
tồn đọng và đẩy nhanh sự phát triển của các KCN một cách toàn diện theo hướng CNHHĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, cần coi trọng và giải quyết tốt hơn nữa vấn đề bảo vệ


môi trường, nhất là công tác quản lý môi trường khu cơng nghiệp để đảm bảo cho các
KCN có thể phát triển một cách bền vững
Ban hành các chính sách, pháp luật về BVMT đối với KCN Hệ thống pháp luật Việt Nam
liên quan đến cơng tác BVMT nói chung và BVMT trong các KCN từng bước được hoàn
thiện, đồng bộ và thống nhất, trong đó có một số văn bản quan trọng: Luật BVMT năm
2014 là cơ sở, nền tảng pháp lý về BVMT trong mọi hoạt động KT - XH; Luật Xây dựng
năm 2014; Luật Đầu tư công năm 2019; Luật Đầu tư năm 2014; Luật Tài nguyên, môi
trường biển và hải đảo năm 2015; Luật Tài nguyên nước 2012... Tính đến tháng 2/2020,
Chính phủ đã ban hành 14 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 17 Quyết định, Bộ
TN&MT và các Bộ, ngành liên quan ban hành 54 Thông tư, Thông tư liên tịch, 48 quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN) là công cụ để quản lý và kiểm sốt ơ
nhiễm KCN, bao gồm: Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ về
quản lý KCN, khu kinh tế (KKT); Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ quy định về quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh
giá tác động môi trường (ĐTM) và kế hoạch BVMT; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; Nghị định số 80/2014/NĐ-CP
ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và XLNT; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP
ngày 13/5/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT, Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ TN&MT về BVMT KKT, KCN, khu chế xuất, khu công

nghệ cao; Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ TN&MT
quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019
của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành Luật BVMT và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
Việc thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong công tác BVMT đã
thực hiện theo hướng đồng bộ và tồn diện, đồng thời tiệm cận với các thơng lệ, hiệp ước
quốc tế mà Việt Nam tham gia, góp phần thu hút đầu tư vào các KCN.


Tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực quản lý BVMT và đẩy mạnh kiểm tra, thanh tra, xử lý
vi phạm pháp luật về BVMT đối với KCN Tổ chức bộ máy quản lý BVMT tại KCN ở
các địa phương cơ bản đã được hình thành và phân cấp thực hiện chức năng quản lý theo
thẩm quyền. Ban Quản lý (BQL) KCN có chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với
KCN; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính cơng, dịch vụ
hỗ trợ khác liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư thứ cấp
trong KCN. BQL KCN có thẩm quyền trực tiếp quản lý về đầu tư, quản lý KCN theo
hướng dẫn của các Bộ và theo sự ủy quyền của các cơ quan có thẩm quyền trên một số
lĩnh vực: Thương mại, xây dựng, lao động. Các BQL KCN đều bố trí nhân sự làm cơng
tác BVMT. Trên cả nước hiện có 258 cơng chức, viên chức làm công tác BVMT tại các
BQL KCN. Nhiều địa phương có Quy chế phối hợp giữa BQL KCN và các ngành chức
năng có liên quan trong cơng tác quản lý nhà nước về môi trường. Về cơ bản, các BQL
KCN đã cố gắng trong thực thi nhiệm vụ của mình, trong đó có cơng tác BVMT tại các
KCN. Các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN đều có bộ phận phụ trách về mơi
trường, hoặc bố trí cán bộ chun trách có chun mơn phù hợp để quản lý, vận hành hệ
thống xử lý chất thải, kiểm sốt mơi trường. Các doanh nghiệp đầu tư thứ cấp trong KCN
có bộ phận chun mơn, hoặc nhân sự có chuyên môn phù hợp phụ trách về BVMT tùy
theo quy mô hoạt động và các vấn đề môi trường phát sinh. Các doanh nghiệp kinh doanh
hạ tầng KCN và doanh nghiệp đầu tư thứ cấp trong KCN thực hiện theo sự quản lý và
hướng dẫn của BQL KCN và Sở TN&MT địa phương.
Những bất cập, tồn tại trong xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách pháp luật về BVMT

tại các KCN Bên cạnh những kết quả trên, công tác quản lý môi trường đối với các KCN
cũng bộc lộ một số bất cập, tồn tại như: Công tác BVMT trong KCN chịu sự chi phối của
nhiều luật liên quan, dẫn đến sự thiếu đồng bộ, thống nhất trong quá trình triển khai thực
hiện, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước; Các loại thuế, phí về mơi trường chưa
phát huy được vai trị cơng cụ kinh tế; chưa tạo hành lang pháp lý và môi trường thuận
lợi để khuyến khích phát triển dịch vụ mơi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường;
Việc phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải, tiến tới mơ hình KCN không phát thải, cũng


như phát triển KCN sinh thái, hoặc khuyến khích xã hội hóa trong một số hoạt động
BVMT KCN chậm triển khai trong thực tế. Công tác lập, triển khai quy hoạch KCN chưa
phù hợp, gây áp lực cho công tác BVMT. Đặc biệt, nhận thức của chính quyền địa
phương, BQL KCN, doanh nghiệp về công tác BVMT tại các KCN hạn chế, chưa đáp
ứng yêu cầu của thực tiễn. Tại các địa phương, có 65% KCN đã đi vào hoạt động, nhưng
chưa được cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT; một số doanh nghiệp đầu tư
thứ cấp trong các KCN chưa hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý về BVMT. Đến nay, 10,7%
KCN trên cả nước đã đi vào hoạt động, thu hút đầu tư, nhưng chưa xây dựng hệ thống
XLNT tập trung; việc đấu nối, thu gom, XLNT, thốt nước mưa tại một số KCN khó
kiểm sốt; chất lượng nước thải khơng ổn định, có thời điểm không đạt quy chuẩn xả
thải. Tại một số KCN, hệ thống XLNT tập trung vận hành chưa hiệu quả, mạng lưới thu
gom và hệ thống thoát nước mưa, nước thải, XLNT chưa được duy tu, bảo dưỡng định
kỳ; nhiều KCN chưa có cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định
của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP và Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT. Nhiều KCN dù
đã xây dựng hệ thống XLNT tập trung, nhưng lượng nước thải thu gom q ít, khơng đủ
để vận hành thường xun; cơng tác dự báo phát sinh nước thải, xây dựng hệ thống
XLNT chưa sát với tình hình thực tế, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Bên cạnh đó, việc
quản lý khí thải tại KCN cịn nhiều bất cập. Một số doanh nghiệp đầu tư thứ cấp sử dụng
công nghệ cũ, nguy cơ gây ơ nhiễm khơng khí cao. Một số địa phương chưa quy hoạch
địa điểm lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại; công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thu
gom, xử lý chất thải còn hạn chế, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Qua thanh

tra, kiểm tra cho thấy, còn 12,4% số KCN chưa đầu tư lắp đặt hệ thống quan trắc môi
trường tự động, liên tục và truyền dữ liệu về Sở TN&MT; một số KCN đã đầu tư hệ
thống quan trắc, nhưng chưa truyền dữ liệu về Sở TN&MT theo quy định. Hệ thống quan
trắc tự động, liên tục của các cơ sở thiếu tính ổn định, chế độ duy tu, bảo dưỡng chưa
thường xuyên. Tại một số địa phương, công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy
định pháp luật về BVMT chưa được thực hiện thường xuyên và chưa có giải pháp hữu
hiệu trong xử lý điểm nóng về ô nhiễm môi trường. Một số cơ sở sản xuất chưa thực hiện
nghiêm túc kết luận thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền, chậm


khắc phục hậu quả. Trong khi đó, đầu mối quản lý về mơi trường KCN ở một số địa
phương cịn phân tán, không thống nhất về việc giao thẩm quyền cho BQL KCN và Sở
TN&MT. Nhiều địa phương chưa xây dựng, ban hành Quy chế phối hợp giữa BQL KCN
với các ngành chức năng liên quan trong công tác quản lý nhà nước về môi trường, hoặc
đã ban hành, nhưng Quy chế không bảo đảm sự phối hợp, quản lý tốt giữa doanh nghiệp
kinh doanh hạ tầng KCN với doanh nghiệp đầu tư thứ cấp trong công tác BVMT. Nhân
lực làm công tác quản lý về BVMT ở các BQL KCN doanh nghiệp đầu tư thứ cấp trong
KCN còn thiếu, chưa bố trí đủ biên chế theo quy định…; Nguồn lực tài chính đầu tư cho
cơng tác BVMT nói chung và đầu tư cho BVMT các KCN nói riêng cịn hạn chế. Chi sự
nghiệp BVMT Trung ương bố trí khơng lớn, nhưng kết quả giải ngân vốn thấp; cịn
khơng ít địa phương bố trí chi sự nghiệp BVMT khơng đạt tỷ lệ theo quy định. Trong khi
vẫn chưa có quy định tỷ lệ chi từ nguồn thu thuế BVMT được sử dụng để đầu tư trực tiếp
cho công tác BVMT, quy định về sử dụng nguồn vốn dự phòng từ NSTW ưu tiên bố trí
cho các chương trình, dự án BVMT các KCN. Việc đầu tư xây dựng các KCN tại một số
địa phương còn bất cập, năng lực tài chính xây dựng kết cấu hạ tầng hạn chế, chưa ưu
tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật BVMT. Một số BQL KCN chỉ tập trung thu hút đầu tư, chưa
quan tâm đúng mức đến công tác BVMT của KCN. Một số chủ đầu tư xây dựng và kinh
doanh hạ tầng KCN, hoặc nhà đầu tư thứ cấp chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm BVMT
theo quy định pháp luật; nhiều cơ sở chưa kịp thời cập nhật các quy định pháp luật về
BVMT.

Công tác bảo vệ môi trường tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long A
Tỉnh Long An thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ từ TP.
Hồ Chí Minh về vùng đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn và nhiều tiềm năng, đã
phát huy tốt lợi thế này để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt,
ngành TN&MT tỉnh luôn tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát các hoạt
động liên quan đến lĩnh vực môi trường,
Quan tâm đầu tư BVMT


Hiện nay, tồn tỉnh có 35 khu cơng nghiệp (KCN) , trong đó 16 KCN đang hoạt động
với diện tích 2.323,03 ha, tỷ lệ lấp đầy khoảng 87,6%. Các KCN đã thu hút được 1.622
dự án đầu tư, trong đó có 793 dự án đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư 4.543,6 triệu
USD và 829 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư 92.219 tỷ đồng. Đối với khu
kinh tế cửa khẩu có 2 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư 75 triệu USD, diện
tích 21,2 ha và 2 dự án đầu tư trong nước với diện tích thuê đất là 0,66 ha. Hầu hết, các
KCN được cấp Giấy xác nhận hồn thành các cơng trình, biện pháp BVMT phục vụ giai
đoạn vận hành theo báo cáo tác động môi trường (ĐTM) được phê duyệt bao gồm: Long
Hậu, Thịnh Phát, Hải Sơn, Nhựt Chánh, Cầu Tràm, Thái Hòa, Tân Đức, Đức Hòa 1, Phúc
Long, Tân Kim, Thuận Đạo. Qua kiểm tra, hầu hết hệ thống XLNT của các KCN đều xử
lý đạt quy chuẩn cho phép xả thải theo quy định và hiện tại, các cơng trình xử lý chất thải
tại các KCN vận hành ổn định và công suất vận hành đều thấp hơn cơng suất thiết kế nên
chưa có hiện tượng q tải và cịn thừa cơng suất để xử lý tổng lượng nước thải của KCN
(ước tính tổng lưu lượng nước thải phát sinh thực tế khoảng 50.000 m 3 /ngày, đêm). Tất
cả các khu công nghiệp đều đã lắp đặt và vận hành hệ thống quan trắc tự động nước thải
và truyền dữ liệu về Sở TN&MT để theo dõi.
Về thu gom, xử lý rác tại các KCN trên địa bàn tỉnh đều chưa bố trí trạm trung
chuyển, rác sinh hoạt phát sinh của các đơn vị thứ cấp trong KCN do Công ty tự hợp
đồng thu gom xử lý (đa số là Cơng ty Cơng trình đô thị của huyện). Công tác thu gom, xử
lý rác thải công nghiệp được các Doanh nghiệp thực hiện khá tốt, tỷ lệ thu gom chất thải
rắn công nghiệp ước tính đạt khoảng 90% (khoảng 10% chất thải rắn cơng nghiệp còn lại

Doanh nghiệp tái sử dụng hoặc lưu kho).Về xử lý chất thải nguy hại ngồi Cơng ty
TNHH Ngọc Tân Kiên là đơn vị đầu tiên trên địa bàn tỉnh được cấp giấy phép đang hoạt
động tại KCN Đức Hịa 1 cịn có 4 doanh nghiệp khác cũng được cấp giấy phép xử lý
chất thải công nghiệp nguy hại là Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Trái Đất Xanh
và Công ty TNHH Nguyệt Minh 2 tại KCN Xuyên Á, Công ty TNHH môi trường Chân
Lý tại CCN Hồng Gia và Cơng ty TNHH MTV SX TM DV XLCTNH Tùng Nguyên
H.S tại KCN Hải Sơn nên chất thải nguy hại phát sinh từ các doanh nghiệp trong các


KCN đã đi vào hoạt động được mang đến xử lý tại 5 đơn vị này hoặc hợp đồng với Cơng
ty có chức năng vận chuyển đưa đi xử lý tại nơi khác.Ngồi ra, các KCN như Đức Hịa 1,
Xun Á, Tân Đức, Hải Sơn, Thuận Đạo, Phúc Long, Thịnh Phát, Long Hậu, Cầu Tràm
đều có hệ thống xử lý nước thải tập trung hoạt động liên tục và lượng bùn thải trong quá
trình xử lý được ép thành bùn khô cũng được thu gom, xử lý đúng theo quy định.
Tồn tỉnh hiện có 63 CCN theo quy hoạch, với tổng diện tích 3.367,5 ha, trong đó 22
CCN đang hoạt động với tỷ lệ lấp đầy đạt 77,6%; thu hút 622 dự án với diện tích đất đã
cho thuê 756,4 ha. Trong 22 CCN đi vào hoạt động, có 19 CCN đã xây dựng hệ thống xử
lý nước thải theo quy định. Chất thải rắn sinh hoạt do các CCN phát sinh được các doanh
nghiệpthu gom và hợp đồng với các Cơng ty cơng trình đơ thị vận chuyển và xử lý. Công
tác thu gom, xử lý rác thải công nghiệp được các doanh nghiệp thực hiện khá tốt, hiệu
quả thu gom đạt khá cao, với biện pháp xử lý chủ yếu là tái chế, tái sử dụng và ký hợp
đồng chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý.
Chú trọng công tác quản lý về môi trường
Để nâng cao hiệu quản công tác quản lý về BVMT tại các KCN/CCN trên địa bàn
tỉnh, SởTN&MT thường xuyên tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp
hành các quy định pháp luật về BVMTđối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
KCN/CCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh; triển khai và theo dõi chặt chẽ tiến độ thực
hiện các nội dung theo Kế hoạch số 104/KH-UBND của UBND tỉnh ngày 16/5/2019 về
quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh từ năm 2019 đến năm
2025; đôn đốc các KCN/CCN, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm ngoài KCN thuộc

đối tượng phải lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải, khí thải tự động liên tục và truyền số
liệu trực tiếp về Sở TN&MT để theo dõi, quản lý.
Cùng với đó, Sở TN&MT cũng thường xuyên phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã
hội tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền về BVMTcho cộng đồng, nhất là chủ
đầu tư hạ tầng các KCN/CCN và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh


để gọi cộng đồng doanh nghiệp, người dân nâng cao ý thức, cùng chung tay góp sức
BVMT sạch, đẹp vì mục tiêu phát triển bền vững.
Nhìn chung, mặc dù vẫn cịn một vài KCN/CCN có các điều kiện hạ tầng kỹ thuật
chưa đồng bộ, một một số doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất chưa thực hiện tốt các
công trình, giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm gây ảnh hưởng tới công tác BVMT chung. Tuy
nhiên hầu hết các KCN/CCN có nhiều chuyển biến tích cực, đã đẩy nhanh tiến độ lắp đặt
hệ thống quan trắc tự động và truyền số liệu trực tiếp về Sở TN&MT để theo dõi, giám
sát; các chủ đầu tư hạ tầng, các Doanh nghiệp hoạt động trong KCN/CCN ngày càng
nâng cao nhận thức, vai trị, trách nhiệm BVMT trong q trình hoạt động sản xuất.
Tăng cường kiểm tra, giám sát
Trong thời gian tới, Sở TN&MT sẽ tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
công tác BVMT tại các KCN/CCN và các cơ sở đang hoạt động ngồi KCN/CCN. Trong
đó, tập trung kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động phát thải gây ơ nhiễm mơi trường nước và
khơng khí, tăng cường quản lý rác thải công nghiệp, rác thải nguy hại, rác thải sinh hoạt,
tập trung giải quyết ô nhiễm tại KCN/CCN chưa hồn chỉnh hạ tầng kỹ thuật. Trong cơng
tác tiếp nhận đầu tư, Sở TN&MTkiên trì quan điểm tham mưu UBND tỉnh chỉ tiếp nhận
các dự án có thiết bị, cơng nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại và thân thiện với mơi trường,
vị trí dự án phù hợp bảo đảm đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương; hạn
chế việc tiếp nhận các dự án đầu tư ngồi KCN/CCN, ngoại trừ các ngành nghề dịch vụ,
mang tính chất đặc thù; kiên quyết không cho đầu tư mở rộng, nâng công suất đối với các
dự án đầu tư khơng thực hiện tốt cơng tác BVMT.
Bên cạnh đó, Sở TN&MT tăng cường công tác hậu kiểm sau khi phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trường, xác nhận kế hoạch BVMT; thực hiện nghiêm các biện

pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc nhập khẩu, đưa các công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ có
nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường vào sử dụng; thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện
công tác BVMT sẽ chú trọng các cơ sở sản xuất phát sinh các nguồn thải lớn. Đồng thời,


đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm về môi trường; tiếp tục đầu tư hệ
thống trạm quan trắc môi trường tự động và trang thiết bị quan trắc trên địa bàn tỉnh; vận
hành, bảo trì hệ thống giám sát các trạm xử lý nước thải tập trung.
Trong tương lai không xa, với hàng loạt các KCN/CCN mới và sẽ đi vào hoạt động;
tuyến đường 830 - tuyến đường động lực của tỉnh kết nối hầu hết KCN trong tỉnh với
Cảng quốc tế Long An (mới đưa vào hoạt động); tuyến đường động lực của vùng Kinh tế
trọng điểm phía Nam (đường 827E, song song với Quốc lộ 1) kết nối TP. Hồ Chí Minh Long An - Tiền Giang sắp được xây dựng, tỉnh Long An đang không ngừng tiếp tục tăng
tốc, bứt phá. Những động thái tích cực đã, đang triển khai trong phát triển hạ tầng giao
thông, phát triển kinh tế song song với BVMT chặt chẽ hứa hẹn sẽ mang lại kết quả khả
quan, hiện thực hóa mục tiêu thúc đẩy phát triển cơng nghiệp gắn liền với BVMT vì sự
phát triển bền vững.
trường,số 3/2021

Nguồn tin: Tạp chí Mơi



×