Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.95 KB, 18 trang )

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG
NGHIỆP VĨNH LỘC 2
GV: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Môn học: Quản lý môi trường


Nhóm 04

STT

MSV

HỌ VÀ TÊN

LỚP

01

650437

Đàm Thu Trang

K65TYB

02

650300

Nguyễn Thị Mai Thảo


K65TYB

03

641658

Lê Đình Thế Anh

K64TYG

04

640763

Nông Văn Nhân

K64TYG

05

655441

Nguyễn Thị Phương Anh

K64TYC

06

631900


Nguyễn Năng Quang

K63TYK


I- ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI
DUNG

II-Phương pháp nghiên
cứu
III- Điều kiện tự nhiên, Kinh tếxã hội của khu công nghiệp
Vĩnh Lộc 2

IV- Hiện trạng môi trường
của khu công nghiệp Vĩnh
Lộc 2
V- Các công cụ quản lý môi
trường
VI- Các giải pháp quản lý môi
trường
VII- Kết luận và kiến nghị
3


I- ĐẶT VẤN ĐỀ
- Sau hơn 25 năm triển khai xây dựng các khu công nghiệp (KCN), trong cả nước đã
hình thành một mạng lưới các KCN.
- Các khu cơng nghiệp này đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế

của các địa phương trong vùng và cả nước.
- Bên cạnh sự phát triển đó thì tình trạng ơ nhiễm ngày càng nghiêm trọng do lượng
chất thải tăng nhanh chóng, gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người.
- Việc khảo sát và đánh giá hiện trạng mơi trường, đánh giá tình hình cơng tác BVMT
của KCN Vĩnh Lộc 2 là cần thiết và mang ý nghĩa thiết thực.

Xuất phát từ những luận điểm trên nhóm 4 đã tiến hành nghiên cứu về:
‘’HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VĨNH
LỘC 2’’.

4


II- PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: dựa vào tài liệu tham
khảo và tài liệu thu thập được để xác định vấn đề của môi trường.

- Phương pháp thu thập số liệu, các tài liệu liên quan.

5


III- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
Điều
kiện tự nhiênTẾ- XÃ HỘI
KINH
* Vị trí chiến lược:KCN Vĩnh Lộc 2 có cổng
chính áp sát quốc lộ 1, thuận tiện giao thông
đường bộ (mặt tiền QL1A, cách cao tốc Sài

Gòn – Trung Lương 3km, cách trung tâm
TP.HCM 20km, ,…) và đường thủy (cách
cảng Sài Gòn 27km, cách cảng Bourbon
4km);

* Địa hình: theo các hướng Đơng-Tây-Nam-Bắc
* Nhiệt độ:
- Tương đối điều hịa.
- Trung bình khoảng 27℃.
- Nóng nhất tháng 3, 4, 5 do ảnh hưởng của hệ
thống vành áp thấp nóng phía Tây.
- Tháng 4 là tháng cực đại của nhiệt độ 29,1℃
* Lượng mưa: trung bình năm là 1.979mm.
* Độ ẩm khơng khí: từ 75- 86%, cao nhất vào
mùa mưa.

6


Kinh tế- xã hội
Về kinh tế:

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, giải
quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng
cao trình độ, đời sống và thu nhập của người
lao động.
- Sự phát triển của Khu công nghiệp thúc đẩy sự
phát triển của các loại hình dịch vụ phục vụ sản
xuất cơng nghiệp và các loại hình dịch vụ khác.
- Sự phát triển Khu công nghiệp đã đẩy nhanh

tốc độ đơ thị hóa; góp phần hồn thiện kết cấu
hạ tầng xã hội.

Về xã hội:
Tạo công ăn việc làm cho người dân
- Chăm lo cho người nghèo, xây dựng nhà
tình nghĩa, nhà tình thương;
- Hỗ trợ xuất học bổng.
- Tiêm miễn phí cho cơng nhân làm việc tại
KCN...

7


IV- HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KCN VINH LỘC

1. Nước thải:
◆Nước thải sinh hoạt: do hoạt động sinh
hoạt của cán bộ, công nhân viên của
doanh nghiệp trong Khu công nghiệp( nhà
vệ sinh, nhà ăn, bếp, căn tin,...).
◆Nước thải sản xuất: do quá trình hoạt
động sản xuất của nhà máy, cơ sở sản
xuất trong khu cơng nghiệp.

2. Khí thải:
◆Mùi hơi: do các khâu xử lý nguyên
liệu, sản xuất phân bón hóa học, từ hệ
thống xử lý nước thải,...

◆Khói thải: do sự vận hành các thiết bị
ở lị hơi, lị đốt chất thải cơng nghiệp, lò
nấu bạc nhạc( da, mỡ thừa trong các
nhà máy thuộc da)...

8


3. Chất thải rắn:
◆Chất thải rắn sinh hoạt( túi nilon, chai nhựa, đồ
ăn thừa...): phát sinh từ nhà ăn, từ các hoạt động
sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong nhà
máy.
◆Chất thải rắn công nghiệp( kim loại phế liệu,
dầu, cao su...): phát sinh từ quá trình sản xuất của
các nhà máy.

4. Tiếng ồn: Tiếng ồn phát sinh chủ yếu
do hoạt động của máy móc thiết bị trong
các nhà máy, cơ sở sản xuất trong khu
cơng nghiệp,... Ngồi ra tiếng ồn cịn do
các hoạt động giao thơng vận tải, bốc dỡ
nguyên vật liệu...

9


V- CÁC CƠNG CỤ
QUẢN LÝ MƠI
TRƯỜNG


Luật bảo vệ mơi trường: Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13,
Luật Xây dựng năm 2014, Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải
đảo năm 2015...

Các văn bản dưới luật: Thông tư 16/2009/TT-BTNMT, Thông tư
25/2009/TT-BTNMT, Thơng tư 35/2015/TT-BTNMT...

Cơng cụ Luật
pháp, Chính
sách

Chính sách mơi trường: Quyết định số 2519/QĐ-UBND, Quyết
định số 69/2007/QĐ-UBND, Quyết định số 44/2015/QĐ-UBND...
Kế hoạch hóa cơng tác BVMT: vận hành ổn định hệ thống xử lý
nước thải, vận hành có hiệu quả Nhà máy Xử Lý Nước Thải,
quản lý rác thải và áp dụng các nguyên lý sản xuất sạch hơn.
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: QCVN 19: 2009/BTNMT, QCVN 20:
2009/BTNMT, QCVN 23: 2009/BTNMT, QCVN 40: 2011/BTNMT...

10


Cơng cụ
kinh tế

Hiện nay chỉ mới có Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ
quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải được áp dụng.
Đối tượng chịu phí: Đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường theo quy định tại Nghị
định này là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.


Đối tượng khơng chịu phí:
- Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện, nước tuần hoàn trong các cơ sở sản xuất, chế biến mà không thải
ra môi trường;
- Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra;
- Nước mưa tự nhiên chảy tràn...
Đối với nước thải sinh hoạt: tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán của 1m³ nước sạch, nhưng tối
đa không quá 10% giá bán nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.

Mức
thu
phí

Đối với nước thải cơng nghiệp:
+ Đối với nước thải khơng chứa kim loại nặng tính theo cơng thức: F = f + C.
+ Đối với nước thải chứa kim loại nặng tính theo cơng thức: F = (f x K) + C.
+ Cơ sở sản xuất, chế biến có khối lượng nước thải dưới 30m³/ ngày đêm, khơng áp dụng
mức phí biến đổi.

11


Công cụ kỹ thuật

Công cụ kỹ thuật
quản lý thực hiện vai
trị kiểm sốt và giám
sát nhà nước về chất
lượng và thành phần
mơi trường, về sự

hình thành và phân
bố chất ơ nhiễm trong
môi trường.

Quy chuẩn kỹ thuật: Thông tư
16/2009/TT-BTNMT ngày
07/10/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường.( Ban hành kèm theo
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nồng độ tối đa một số chất độc
hại trong khơng khí xung
quanh).
Ví dụ như: Axit clohydric
trong thời gian trung bình 24h
thì nồng độ tối đa cho phép là
60μg/m³.

Công tác đầu tư hệ thống kỹ thuật bảo vệ
môi trường:

Đầu tư xây dựng Trạm
xử lý nước thải với
công suất 5.000m³
/ngày.đêm.
( Hiện tại nhà máy
đang hoạt động với
công suất là
3.000m³/ngày.đêm).


Đầu tư Trạm thu gom,
phân loại và trung
chuyển chất thải rắn.

12


Tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm túc Nghị định 68/2017/NĐCP, Nghị định 66/2020/NĐ-CP và quy định của pháp luật về
quản lý, phát triển.
Ưu tiên đầu tư hoàn thiện hệ thống quan trắc mơi trường khơng
khí, đặc biệt là hệ thống quan trắc khơng khí, quan trắc mơi
trường nước tự động cố định.

Công cụ phụ trợtruyền thông

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
trong cụm công nghiệp cho người lao động cũng là bảo vệ
sức khỏe cho chính mình.
Giải pháp hiệu quả khác giúp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường đó là lập kế hoạch quản lý môi trường ngành.

Tăng cường phổ biến, tập huấn áp dụng các văn bản quản lý
môi trường cho các cơ quan quản lý cụm công nghiệp...

13


VI- CÁC GIẢI PHÁP
Yêu cầu tất cả các

doanh
nghiệp hoạt
động trong Khu cơng nghiệp
QUẢN

MƠI
TRƯỜNG
Hiệp Phước phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ.


▲ Định kỳ, đột xuất kiểm tra chất lượng nước thải sau xử lý tại hố ga,

nước thải bên ngoài tường rào của doanh nghiệp.
▲ Yêu cầu các doanh nghiệp thiết kế, trồng hệ thống cây xanh cách ly
với độ dài và chiều cao thích hợp để giảm thiểu và khống chế ô nhiễm.
▲ Giám sát thường xuyên hoạt động của hệ thống xử lý mùi, bụi.
▲ Yêu cầu các doanh nghiệp định kỳ báo cáo chất lượng môi trường lao động cho cơ
quan chức năng và khu công nghiệp Hiệp Phước.
▲ Doanh nghiệp phải cam kết chất lượng khói sau xử lý đạt tiêu chuẩn về môi trường
của pháp luật hiện hành.
▲ Chất thải rắn công nghiệp, trước tiên được các doanh nghiệp thu gom và phân loại để
xử lý riêng.
▲ Độ ồn của các nhà máy trong KCN phải nằm trong giới hạn cho phép...

14


VII- KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ


→ Phát triển KCN sẽ đóng góp đáng kể cho nền
kinh tế, thúc đẩy đất nước phát triển CNH và
HĐH.
→ Phát triển KCN với hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh sẽ thu hút và tập trung các doanh
nghiệp dễ dàng hơn, nâng cao hiệu quả quản lý, BVMT sinh thái và cảnh quan đô
thị.
→ Việc xây dựng các chương trình, biện pháp quản lý và BVMT đối với các KCN là rất cần thiết.

Kết luận:

→ Các KCN hiện nay cần phải xây dựng nhà máy xử lý nước thải, bãi rác bên trong KCN để dễ dàng
hơn trong việc phân loại thu gom, vận chuyển và xử lý đạt hiệu quả.
→ KCN ngày càng phát triển giải quyết vấn đề việc làm cho người dân, tăng thu
nhập, mức sống được nâng cao.
→ Phát triển KCN đi đôi với việc quản lý và BVMT phù hợp sẽ
đẩy mạnh đất nước hơn nữa trong quá trình CNH và HĐH.

15


Kiến nghị:
■ Đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất hạ tầng đối với KCN;
■ Đầu tư hơn nữa trong việc xây dựng hệ thống xử lý môi trường như: nước
thải, khí thải, rác thải;
■ Tăng cường hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường;
■ Từng bước cải tiến đổi mới công nghệ, sử dụng hợp lý tài ngun thiên
nhiên;
■ Cần có những biện pháp, chính sách thích hợp trong vấn đề huy động vốn
trong và ngoài nước;
■ Tăng cường phối hợp Ban Quản Lý KCN với Cơ quan bảo vệ môi trường.


16


TÀI LIỆU
THAM KHẢO
Thông tin chi tiết khu công nghiệp Vĩnh Lộc 2 Long An (moveland.vn)

/> />fbclid=IwAR2fNMv485L511kCsjiouVhZ3f89qKEw20lx5pAHZhCqLgexo89rlMyzyc

17


cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe

thanks!!!
The end.



×