Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

ĐỀ TÀI TỔNG QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA Giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 36 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA

Đ Ề T À I :
TỔNG QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI Ở VIỆT
NAM

Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC

Chuyên ngành: K65 THÚ Y
: K65 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1

ĐĂNG THỊ HẰNG

650081

2

ĐÀO THI QUỲNH LINH

657017

3

THỜI KIM DƯƠNG


650041

4

HẠ ĐỨC NAM

653081

5

NGUYỄN XUÂN PHÚ

653063

6

TẠ ĐÌNH TUẤN

650037


NỢI DUNG BÁO CÁO
Phát triển KT-XH trong chăn ni và môi trường

Sức ép đối với môi trường

Hiện trạng chất lượng môi trường

Tác động của ô nhiễm môi trường


Đáp ứng đối với suy thối mơi trường


I. Phát triển KT-XH trong chăn nuôi và
môi trường

- TỔNG QUAN NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM

PHÁT TRIỂN KT-XH
TRONG CHĂN NUÔI
VÀ MÔI TRƯỜNG
- XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHĂN
NUÔI


I.

Phát triển KT-XH trong chăn nuôi và
môi trường

TỔNG QUAN NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM

1.1

- Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao.
- Nguyên liệu cho một số ngành cơng nghiệp.
- Xuất khẩu có giá trị.
- Cung cấp phân bón và sức kéo cho ngành trồng trọt.

•C ơ


sở nguồn thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố, hình thức chăn ni.

•C ơ

sở thức ăn cho chăn ni đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật.

•T r o n g

nền nơng nghiệp hiện đại ngành chăn ni có nhiều thay đổi về hình thức và hướng chun mơn hóa.


I.

Phát triển KT-XH trong chăn nuôi và
môi trường

1.2

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI

- Trong thời gian qua ngành chăn nuôi nước ta
phát triển tương đối ổn định, không có sự thay
đổi nhiều.

Hình 1.1: Diễn biến số lượng 1 số loại gia súc, gia cầm.


I.


Phát triển KT-XH trong chăn nuôi và
môi trường

1.2

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHĂN NI

•T r o n g

những năm gần đây việc phát triển chăn nuôi theo quy mô trang trại tập trung phát triển mạnh theo xu hướng đẩy mạnh

phát triển kinh tế.

Bảng 1.1. Số lượng trang trại chăn ni đạt tiêu chí kinh tế trang trại
Vùng

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017


Cả nước

6.267

8.213

9.206

12.642

15.068

20.869

21.158

Tỷ lệ %

100

100

100

100

100

100


100

Đồng bằng Sông Hồng

2.439

3.174

3.779

4.851

5.998

8.726

8.841

Tỷ lệ % so với cả nước

38,91

38,65

41,05

38,37

39,81


41,81

41,79

Trung du và MN phía Bắc

519

828

917

1.184

1.327

2.331

2.339

8,28

10,08

9,96

9,37

8,81


11,17

11,05

Bắc TB và DHM Trung

507

767

886

1.268

1.390

1.982

2.041

Tỷ lệ % so với cả nước

8,08

9,33

9,62

10,03


9,22

9,50

9,65

Tây Nguyên

370

453

478

759

907

1.108

1.162

Tỷ lệ % so với cả nước

5,90

5,51

5,19


6,00

6,02

5,31

5,49

Đông Nam Bộ

1.851

1.903

2.204

3.256

3.886

4.868

4.739

Tỷ lệ % so với cả nước

29,57

23,18


23,95

25,76

25,79

23,33

22,40

Đồng bằng sông Cửu Long

581

1.088

942

1.324

1.560

1.854

2.036

Tỷ lệ % so với cả nước

9,26


13,25

10,23

10,47

10,35

8,88

9,62

Tỷ lệ % so với cả nước


I.

Phát triển KT-XH trong chăn nuôi và
môi trường

1.2

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI
Biểu đồ :Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của nước ta.

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2016-2020


I.


Phát triển KT-XH trong chăn nuôi và
môi trường

1.2

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI

Khung 1.1: Tăng trưởng sản lượng thịt và thức ăn chăn nuôi.
Theo báo cáo của Cục Chăn ni, ước tính cả năm 2021, tăng trưởng giá trị sản xuất chăn ni bình qn năm 2021 đạt khoảng 5-6%. Sản lượng thịt các loại khoảng
6,2 triệu tấn, trong đó thịt lợn đạt khoảng 3,82 triệu tấn (tăng 6,1%); thịt gia cầm đạt khoảng 1,7 triệu tấn (tăng 5,8%); thịt gia súc ăn cỏ đạt khoảng 0,68 triệu tấn (tăng
6%); sản lượng trứng khoảng 16 tỷ quả (tăng 7,5%); sản lượng sữa khoảng 1,2 triệu tấn (tăng 11,5%).
 
Ước tính tổng sản lượng thức ăn chăn ni năm 2021 đạt 21,4 triệu tấn (tăng 5,9% so với năm 2020), trong đó thức ăn cho lợn đạt khoảng 10,88 triệu tấn (tăng 22%),
thức ăn cho gia cầm đạt khoảng 9,75 triệu tấn (giảm 8,7%), thức ăn cho vật nuôi khác khoảng 0,76 triệu tấn (tăng 7,3%).
Nguồn: Nông nghiệp Việt Nam, 2022



II.
2.1

SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

SỨC ÉP TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NI

- Hoạt động chăn ni đã và đang tạo nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ
nơng dân. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng đàn vật ni thì tình trạng ô
nhiễm môi trường do chất thải rắn, lỏng từ hoạt động chăn nuôi cũng đang
gia tăng. Lượng chất thải này hầu như không được xử lý mà thải bỏ trực
tiếp ra ngồi mơi trường, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.



II.

SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

CÁC LOẠI CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI

chất thải rắn (phân,
thức ăn, xác gia súc,
gia cầm chết)

chất thải lỏng (nước
tiểu, nước rửa

chất thải khí (CO2,

chuồng, nước dùng

NH3...)

để tắm gia súc)


II.

SỨC ÉP ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG

Khung 2.1: Ước tính các loại chất thải trong chăn ni
Theo tính tốn thì lượng chất thải rắn mà các vật ni có thể thải ra (kg/con/ngày) là: Bò 10, trâu 15, lợn 2, gia cầm 0.2, do vậy hàng năm, đàn vật nuôi Việt

Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu tấn chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu và nước rửa
chuồng trại). Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m3) xả thẳng ra môi trường, hoặc sử dụng không
qua xử lý sẽ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Ước tính một tấn phân chuồng tươi với cách quản lý, sử dụng như hiện nay sẽ phát thải vào khơng khí
khoảng 0,24 tấn CO2 quy đổi thì với tổng khối chất thải nêu trên sẽ phát thải vào khơng khí 17,52 triệu tấn CO2. Các nhà nghiên cứu đã ước tính được rằng
chăn ni gây ra 18% khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên (biến đổi khí hậu tồn cầu), lớn hơn cả phần do giao thông vận tải gây ra.
Nguồn: Cục Thú y, 2021


II.
2.2

SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG

- Đối với các cơ sở chăn ni, các chất thải gây ơ nhiễm mơi trường có ảnh

hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng
tỷ lệ mắc bệnh, năng suất bị giảm, tăng các chi phí phịng trị bệnh, hiệu quả
kinh tế của chăn nuôi không cao, . . .. Sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm
sút sẽ là nguy cơ gây nên bùng phát dịch bệnh
- Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường do vi sinh vật (các mầm
bệnh truyền nhiễm)


II.

SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
CÁC CHẤT THẢI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG


CHẤT THẢI RẮN ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG

KHÍ THẢI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG

là nguồn gây ơ nhiễm rất lớn cho đất, nước, khơng khí. Từ q

Các chất khí này là sản phẩm của q trình phân giải

trình dự trữ, xử lý làm phân bón cho đồng ruộng, một lượng

kỵ khí các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ protein,

lớn CO, CH4N30, NH3 ... được phát tán vào khí quyển gây

lipid và carbonhydratỞ những khu vực chăn ni có

hiệu ứng nhà kính. Chất thải rắn có hàm lượng N và P cao,

chuồng trại thơng thống kém thường dễ tạo ra các khí

chúng theo dịng nước xâm nhập vào môi trường đất nước gây

độc ảnh hưởng trực tiếp gây các bệnh cho cơng nhân

ơ nhiễm. Từ q trình phân hủy chất thải rắn phát thải ra các

chăn nuôi và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân

khí độc hại gây ra mùi hôi thối trong chuồng nuôi.


xung quanh.

CHẤT THẢI LỎNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG:
Nước thải là đang chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong
chăn nuôi. Lượng nước lớn này có nguồn gốc từ các hoạt động
tăm cho gia súc hay dùng để rửa chuồng nuôi hàng ngày làm
tăng lượng nước thải đáng kể, gây khó khăn cho việc thu gom
và xử lý nước thải sau này. Nước thải chăn ni cịn chứa rất
nhiều vi sinh vật ký sinh trùng, nấm, nấm men và các yếu tố
gây bệnh sinh học khác.


II.


SỨC ÉP ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG

Ngồi ra ơ n hi ễm mơi tr ườ ng cịn xảy ra trong q uá tr ìn h gi ết mổ, sơ chế sản phẩm đ ộng vật, xử lý xác chết của c hú ng, các ổ dị c h bệnh. Qu á
tr ình si nh sốn g củ a gi a súc, gi a cầm n goài th ải ra c hất thả i như nó i trên thì cị n bà i thải các loại kh í hình thà nh từ q tr ình hơ hấp của vật
n i và thả i ra cá c lo ại mầm b ệnh , ký si nh tr ù ng, các vi si nh vật


II.


SỨC ÉP ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG

Có thể thức ăn th ừa , thứ c ă n bị rơ i vã i cũn g là nguồn gây ô n hi ễm, vì thứ c ăn chứ a nhi ều ch ất di nh dư ỡ ng dễ bị p hân hủy trong môi tr ườ n g
tự n h i ên . Kh i ch ú n g b ị p h ân h ủ y s ẽ tạo ra các ch ất kể cả c h ất gây mù i h ôi , gây ô n h i ễ m môi t r ư ờ n g xu n g q u a n h , ản h h ư ở n g đ ến s ự s i n h t r ư ở
ng, p hát tr i ển c ủa gi a súc và sứ c khỏ e co n ngư ờ i .



Ơ nhiễm mơi trường
khơng khí

Hiện trạng chất lượng

Ơ nhiễm mơi trường

mơi trường

nước

Ơ nhiễm mơi trường
đất


III. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
3.1

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ

- Ơ nhiễm khơng khí đặc biệt là ơ nhiễm mùi từ chăn nuôi đang là vấn đề được quan tâm và là sự phàn nàn của dân cư những vùng có ngành chăn ni phát triển.

*Khí thải chăn ni phát sinh từ 3 nguồn chính

- Khí ơ nhiễm phát thải từ
- Khí thải từ hệ thống
chuồng trại chăn ni


- Khí ơ nhiễm phát thải từ hệ

đồng ruộng, vườn cây… được

thống lưu trữ chất thải chăn

bón phân gia súc hay từ ao

nuôi.

cá sử dụng phân gia súc làm
thức ăn.


III. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
3.2

-

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường nước chăn nuôi được xác định là do sử dụng
nhiều nước làm vệ sinh và làm mát gia súc dẫn đến chất thải lỏng khơng thể thu gom, chỉ cịn
cách xả ra môi trường hoặc cho xuống các hầm KSH.


* Nước thải chăn nuôi: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi dựa theo kết quả phân tích

Biogas


Sau hồ sinh học

Chỉ tiêu

nước thải chăn ni tại 2 vị trí: sau biogas và tại điểm xả thải ra kênh rạch sau hồ sinh học.



Heo

Gà 



Heo

Gà 

BOD (mg/l)

414

475

10

161

146


8

COD (mg/l)

715

935

29

252

352

20

SS (mg/l)

76

830

4

50

108

2,8


Amoni (mg/l)

42

431

KPH

31

168

KPH

Phốt phát (mg/l)

12,5

44

3,9

7,8

32,5

0,9


III. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

3.3

-

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Xác gia súc, gia cầm chết là một loại chất thải đặc biệt của chăn nuôi. Thường các gia súc, gia cầm chết
do các nguyên nhân bệnh lý, cho nên chúng là một nguồn phát sinh ô nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan các
dịch bệnh

-

Từ việc lưu trữ chất thải rắn, các vi sinh vật có thể xâm nhập vào trong đất do kích thước nhỏ. Ngồi ra
các vi sinh vật có khả năng tích điện nên chúng có thể bám trên các hạt đất

-

Kim loại nặng gây ra ô nhiễm mơi trường có thể do nhiều nguồn như: Chất thải cơng nghiệp, chất thải
chăn ni, phân bón, các chất hóa nơng


III. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
3.3

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Khung
Khung3.3:
3.3:ƠƠnhiễm
nhiễmKẽm,

Kẽm,tác
táchại
hạicủa
củơnhiễm
nhiễmKẽm.
Kẽm.
Kim
Kimloại
loạinặng
nặngcó
cóxu
xuhướng
hướngtích
tíchlũy
lũytrong
trongđất,
đất,đặc
đặcbiệt
biệtởởlớp
lớpđất
đấtgần
gầnbề
bềmặt
mặtvà
vàgây
gâyđộc
độchại
hạivề
vềlâu
lâudài.

dài.Tính
Tínhđộc
độccủa
củakim
kimloại
loạinặng
nặngsẽ
sẽgây
gâynên
nênsự
sựsụt
sụtgiảm
giảmsố
sốlượng
lượngvà
vàsự
sựđa
đa
dạng
dạngcủa
củavivisinh
sinhvật
vậtđất,
đất,ảnh
ảnhhưởng
hưởnglên
lênvivisinh
sinhvật
vậtcó
cólợi

lợicho
chođất
đất(vi
(visinh
sinhvật
vậtcải
cảithiện
thiệnsự
sựhơ
hơhấp
hấpcủa
củađất,
đất,phân
phânhủy
hủychất
chấthữu
hữucơ,
cơ,cố
cốđịnh
địnhnitơ,
nitơ,.....).
.).Kim
Kimloại
loạinặng
nặnggián
giántiếp
tiếp
làm
làmgiảm
giảmsự

sựphân
phânhủy
hủythuốc
thuốctrừ
trừsâu
sâuvà
vànhững
nhữngchất
chấthữu
hữucơ
cơkhác
khácdo
doviệc
việctiêu
tiêudiệt
diệtcác
cácloại
loạivivikhuẩn
khuẩnvà
vànấm
nấmmà
màtrong
trongđiều
điềukiện
kiệnbình
bìnhthường
thườngcác
cácvivisinh
sinhvật
vậtnày

nàysẽ
sẽphân
phângiải
giải
các
cácchất
chấtnguy
nguyhại
hạiđó
đó(Burton
(Burtonand
andTurner,
Turner,2003).
2003).
Sự
Sựdư
dưthừa
thừaZn
Znkhi
khiZn
Zntích
tíchtụ
tụq
qcao
caotrong
trongđất
đấtcũng
cũnggây
gâyđộc
độcđối

đốivới
vớicây
câytrồng.
trồng.Dư
Dưthừa
thừaZn
Zncũng
cũnggây
gâyra
rabệnh
bệnhmất
mấtdiệp
diệplục.
lục.Sự
Sựtích
tíchtụ
tụZn
Zntrong
trongcây,
cây,quả
quảnhiều
nhiềucũng
cũngliên
liênquan
quan
đến
đếnmức
mứcdư
dưlượng
lượngZn

Zntrong
trongcơ
cơthể
thểngười
ngườivà
vàgóp
gópphần
phầntăng
tăngsự
sựtích
tíchtụ
tụZn
Zntrong
trongmơi
mơitrường
trường(Nguyễn
(NguyễnThị
ThịNgọc
NgọcẨn
Ẩnvà
vàDương
DươngThị
ThịBích
BíchHuệ,
Huệ,2007).
2007).
Nhiều
Nhiềunghiên
nghiêncứu
cứuđã

đãchứng
chứngminh
minhrằng,
rằng,nếu
nếulượng
lượngkim
kimloại
loạinặng
nặngtrong
trongđất
đấtq
qcao
caocó
cóthể
thểgây
gâyra
rasự
sựrối
rốiloạn
loạnhệ
hệthống
thốngenzyme
enzymetrên
trênđộng
độngvật
vậtkhi
khiđược
đượcni
niởởnhững
nhữngvùng

vùngđó
đó

vàăn
ănphải
phảicác
cácloại
loạithức
thứcăn
ănđược
đượcsản
sảnxuất
xuấttại
tạiđó
đó(Burton
(Burtonand
andTurner,
Turner,2003).
2003).
Nguồn:
Nguồn:Cục
Cụcthú
thúy,y,2021
2021


III. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
3.4

NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂN NI


-Thiếu các quy hoạch chăn ni cụ thể: do thiếu những kế

- Thiếu các văn bản quy phạm pháp luật quản lý môi trường

hoạch, quy hoạch ngay từ ban .Chính vì vậy sức đầu tư vào

chăn ni:

khâu xử lý mơi trường trong chăn ni cịn rất thấp và gặp

Chưa có các chế tài xử phạt đối với hành vi gây ơ nhiễm mơi

nhiều khó khăn

trường trong lĩnh vực chăn nuôi

HẠN CHẾ

- Ý thức chấp hành luật pháp không cao: việc thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật về thú y của một bộ phận lớn
người sản xuất chưa nghiêm túc

- Bộ máy quản lý còn nhiều bất cập: hiện nay chúng ta chưa
có tổ chức quản lý công tác bảo vệ môi trường của Cục Thú y
và các địa phương. Trình độ chun mơn của cán bộ còn
kém , cơ sở vật chất còn thiếu thốn


IV.TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


4.1

ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH HOẠT VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN

ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH HOẠT

ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN

- Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt
- Khi mơi trường khơng khí bị ô nhiễm, sức khoẻ con người bị suy giảm,
của người dân, làm xáo trộn cuộc sống thường ngày, gia tăng gánh nặng
q trình lão hố trong cơ thể tăng nhanh và làm giảm tuổi thọ con người
chi phí.
- Tiếng ồn trong chăn ni kết hợp với bụi và các khí độc ở nồng độ cao
- Ô nhiễm nguồn nước do chất thải chăn nuôi , làm cuộc sống sinh hoạt
trong chuồng nuôi hay khu vực xung quanh rất dễ ảnh hưởng tới trạng thái
thường ngày của người dân bị ảnh hưởng , chi phí cuộc sống do vậy cũng
tâm lý, sức khỏe và sức đề kháng với bệnh tật
gia tang làm cho người dân them phần khó khăn


×