Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VÔ CƠ 12 CHƯƠNG VI, VII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.16 KB, 6 trang )

Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ & Al
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ NHÓM IA, IIA
Màu

1. KIM LOẠI
KIỀM

2. KIM LOẠI
KIỀM THỔ

NĐ sơi,
nóng chảy

Tính chất

- Dẻo
- Dẫn điện,
Trắng bạc
nhiệt tốt
Có ánh
- Độ cứng kém
kim
(mềm, có thể
dùng dao cắt)

Trắng bạc

Có thể
dát mỏng



Nước Javen: NaClO, NaCl và H2O
Sát trùng, diệt khuẩn

Quặng đôlômit:
Ca
CaCO3. MgCO3

Canxit
(đá vôi,
đá phấn,
đá hoa):
CaCO3

Khối lượng
riêng

Cấu trúc

- Rỗng
- Mạng tinh thể
lập phương tâm khối
- Liên kết kim loại yếu

Thấp

Nhỏ

Thấp
(cao hơn

KL kiềm)

- Be, Mg: mạng tinh thể
lục phương
Nhỏ
- Ca, Sr: mạng tinh thể
(nhẹ hơn Al,
lập phương tâm diện.
trừ Ba)
- Ba: mạng tinh thể
lập phương tâm khối.

Clorua vôi: CaOCl2
Sát trùng, diệt khuẩn

Vôi sống (vôi
tôi): CaO
Khử chua đất,
làm khơ khí NH3

Oleum: H2SO4.nSO3

Thạch cao nung
Thạch cao
CaSO4.H2O
sống:
Dùng bó bột,
CaSO4.2H2O
đúc tượng


Thạch cao
khan:
CaSO4

II. ỨNG DỤNG & ĐIỀU CHẾ
ỨNG DỤNG: chế tạo hợp kim có NĐ nóng chảy thấp
Na-K

Chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân

Li-Al

Dùng trong kĩ thuật hàng khơng

Cs

ĐIỀU CHẾ
Điện phân nóng chảy muối halogenua
hoặc hidroxit của chúng.

Làm tế bào quang điện

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)


II. Al, Al2O3, Al(OH)3, MUỐI NHƠM
Al
(1) Màu,
tính tan

Al2O3

Màu trắng bạc, Màu trắng,
khơng tan
khơng tan
trong nước
trong nước

Al(OH)3
Màu trắng,
khơng tan
trong nước

(2) Tính axit,
Lưỡng tính
Lưỡng tính
bazơ
(3) Tác dụng
dung dịch
Tác dụng cả hai dung dịch HCl & NaOH
NaOH, HCI

AlCl3


NaAlO2

Tan trong nước

Tan trong nước

Có mơi trường
axit

Có mơi trường
bazơ

Chỉ tác dụng
dung dịch NaOH

Chỉ tác dụng
dung dịch HCl

Tecmit
Boxit
Al và oxit sắt Al2O3.2H2O
Hàn đường
Sản xuất Al
ray

Criolit
3NaF.AlF3
(Na3AIF6)

Đất sét

Al2O3.2SiO2.2H2O

Mica
K2O.Al2O3.6SiO2

Đuyra

Rubi
(hồng ngọc):
Al2O3 + Cr3+
Làm đồ trang
sức

Phèn chua:
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Ngành thuộc da; CN
giấy; chất cầm màu
trong CN nhuộm vải;
chất làm trong nước

Phèn nhơm:
M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
*Với M+ có thể là
Na+, Li+, NH4+

Al Al (98%),
Mg, Cu

Corinđon:
Al2O3

(tinh thể
trong suốt
không màu)
Làm đá mài,
giấy nhám

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)

III. NƯỚC CỨNG
(1) Nước cứng: Là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
(2) Nguyên tắc làm mềm nước cứng: Giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ nước cứng
Các PP
làm mềm
nước cứng


Nước cứng tạm thời
(là nước cũng có chứa HCO3− nên sẽ có
muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2)

Nước cứng
vĩnh cửu
(là nước cứng có
chứa Cl− , SO24− )

Nước cứng
toàn phần
(tạm thời &
vĩnh cửu)

Chỉ làm mềm nước cứng tạm thời
t
Ca ( HCO3 )2 ⎯⎯
→ CaCO3 + CO 2 + H 2O
0

(3) Đun sôi

t
Mg ( HCO3 )2 ⎯⎯
→ MgCO3 + CO 2 + H 2O
0

Không thể làm mềm


Lọc, bỏ kết tủa sẽ được nước mềm
(4) Dùng
bazơ
NaOH,
Ca(OH)2.
(5) Dùng
muối
Na2CO3,
Na3PO4

Chỉ làm mềm nước cứng tạm thời
2+

+ OH
+M
HCO3− ⎯⎯⎯
→ CO32− ⎯⎯⎯
→ MCO3 

Nếu dùng Ca(OH)2 thì dùng vừa đủ để
trung hồ muối axit

Không thể làm mềm

Làm mềm được tất cả các loại nước củng

Ca ( HCO3 )2 + Na 2CO3 ⎯⎯
→ CaCO3  + 2NaHCO3
CaSO4 + Na 2CO3 ⎯⎯
→ CaCO3  + Na 2SO4


3MgCl2 + 2Na 3PO4 ⎯⎯
→ Mg3 (PO4 )2  + 6NaCl

(6) PP trao Làm mềm được tất cả các loại nước cứng
đổi ion
(nước cứng khi qua cột nhựa trao đổi ion, các ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị giữ lại)
- Gây cặn ấm đun (cặn là CaCO3  , MgCO3  )  Dùng giấm ăn xử lí cặn này
(7) Tác hại - Hao tốn xà phòng, hư quần áo do kết tủa (C17 H35COO)2 Ca  ,… bám vào quần áo
nước cứng - Giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, nấu ăn lâu chín
- Hao tốn nhiên liệu, gây nổ nồi hơi

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)

CHƯƠNG VII. SẮT, CROM
Thể

Fe


FeO

Rắn

Rắn

Fe(OH)2 Rắn

Màu

Trắng
hơi
xám

Đen
Trắng
hơi
xanh

Muối
Fe2+

Kết tinh
ở dạng
ngậm
nước

Fe2O3


Rắn

Đỏ
nâu

Fe(OH)3 Rắn

Đỏ
nâu

Muối
Fe3+

Kết tinh
ở dạng
ngậm
nước

Tính chất

Điều chế

-Dẫn điện,
nhiệt tốt
-Tính nhiễm
Khai thác từ quặng
từ
-Tính khử
trung bình
- Nhiệt phân Fe(OH)2

- Dùng CO hoặc H2 để
-Vừa có tính khử Fe2O3 ở 500℃
khử vừa có
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
tính oxi hóa
ĐK: Khơng có khơng
khí
-Tính khử
đặc trưng
hơn

Có tính
oxi hóa

Khác
- NĐ sơi, nóng chảy:
cao (1540℃)
- Khối lượng riêng: lớn
- Khơng tan trong nước
- Khơng có trong tự nhiên
- Khơng tan trong nước
- Không tan trong nước

Nhiệt phân Fe(OH)3

- Không tan trong nước

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

- Không tan trong nước


GANG, THÉP VÀ MỘT SỐ LOẠI QUẶNG, HỢP KIM, HỢP CHẤT
Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit nâu:
Sản xuất gang, thép
Fe2O3.nH2O

Manhetit: Fe3O4
Hàm lượng Fe lớn nhất

Xiđerit: FeCO3

Pirit sắt: FeS2

Sắt tây: Fe tráng Sn

Tôn: Fe tráng Zn

Fe
Rỉ sắt: Fe2O3.nH2O


Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)

GANG: Hợp kim của Fe, chứa 2-5% C.
- Sản xuất: khử quặng sắt oxit (thường là
hematit đỏ) bằng than cốc (C) trong lị cao.
Ng/liệu cịn có chất cháy (CaCO3 or SiO2)
- Có 2 loại gang:
+ Gang xám (C ở dạng than chì): đúc bệ
máy, ống dẫn nước, cánh cửa, …

+ Gang trắng (C ở dạng xementit Fe3C):
luyện thép. Ít cacbon hơn.

THÉP: Hợp kim của Fe, chứa 0,01-2% C.
- Sản xuất: giảm hàm lượng C, S, ... trong gang bằng
cách oxi hóa các tạp chất này.
- Gồm 2 loại:
+ Thép thường (chứa trên 0,9%C): chế tạo các công cụ,
các chi tiết máy như các vòng bi, vỏ xe bọc thép, …
+ Thép đặc biệt: _13% Mn rất cứng (làm máy nghiền
đá)
_Inox: 20% Cr, 10% Ni rất cứng và không gỉ (làm dụng
cụ gia đình, y tế);
_18% W & 5% Cr rất cứng (chế tạo máy cắt, gọt như
máy phay, máy nghiền đá, ...)

CROM & CÁC OXIT, HIĐROXIT CỦA CROM
Cr

(1) Số oxi hóa

Crom(II) oxit
CrO

0

+2

Crom(III)
oxit

Cr2O3
+3
Oxit
lưỡng tính

Crom(III) hiđroxit
Cr(OH)3

Crom(VI) oxit
CrO3

+3

+6

-

Oxit axit

(2) Loại oxit

Oxit bazơ

(3) Hiđroxit
tương ứng

Cr(OH)2
(vàng)

Cr(OH)3


(4) Tính axit,
tính bazơ

Tính bazơ

Lưỡng
tính

Lưỡng tính

Chỉ có tính axit

Khơng

Khơng

Khơng

Tác dụng với H2O tạo 2
axit: H2CrO4, H2Cr2O7

(5) Tác dụng
nước

Bền
với
nước

(6) Tác dụng

dung dịch
NaOH

Khơng Khơng

(7) + axit
nhóm I lỗng
(8) Tính oxi
hóa
(9) Màu

Chỉ td
NaOH
đặc, nóng

Có 2 hiđroxit tương
Cr(OH)3 (dạng bazơ)
ứng:
HCrO2 (dạng axit)
H2CrO4, H2Cr2O7

Tác dụng NaOH
(giống Al(OH)3)

Td dd NaOH tạo
Na2CrO4

Lên
Cr2+
-


-

-

Trắng
bạc

Đen or xanh lục

Lục thẫm

Lục xám

CrO3 có tính oxi hóa
mạnh: S, P, C, C2H5OH
bốc cháy khi tiếp xúc
Đỏ thẫm

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................


Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)

MÀU, KHẢ NĂNG TAN TRONG NƯỚC

(1) Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2,
Mg(OH)2 đều  trắng
(2) BaCO3, CaCO3, MgCO3,
FeCO3, BaSO4, BaSO3, CaSO3,
MgSO3 đều  trắng
3) AgCl, PbCl2 đều  trắng
(16) Cr2O3  lục thẩm
(17) CrO3 đỏ thẫm (tác dụng
nước)
(18) Cr(OH)3  lục xám
(19) BaCrO4  vàng
(20) Dung dịch Na2CrO4,
K2CrO4 màu vàng
(21) Dung dịch Na2Cr2O7,
K2Cr2O7 màu da cam

(4) Fe(OH)2  trắng hơi xanh
(5) Fe(OH)3  nâu đỏ
(6) Fe2O3  đỏ nâu
(7) FeO  đen
(8) Dung dịch Fe2+ màu xanh
nhạt
(9) Dung địch Fe3+ màu vàng
(22) Dung dịch KMnO4 màu
tím
(23) MnO2  nâu đen
(24) Nước Br2 màu nâu đỏ
(25) Khí Cl2 màu vàng lục
(26) I2  đen tím
(27) NO2 khí màu nâu đỏ

(28) NO khí khơng màu, dễ
hóa nâu đỏ

MÀU CỦA NGỌN LỬA
Liti cho ngọn lửa màu đỏ tía.
Natri cho ngọn lửa màu vàng.
Kali cho ngọn lửa màu tím.
Rubidi cho ngọn lửa màu tím hồng.
Xesi cho ngọn lửa màu xanh lam.

(10) Cu(OH)2  xanh
(11) Dung dịch Cu2+ màu
xanh
(12) CuO  đen, Cu  đỏ
(13) Cu2O  đỏ gạch
(14) CuS, PbS đều  đen
(15) CuSO4 khan màu trắng
(29) AgCl  trắng
(30) AgBr  vàng nhạt
(31) AgI  vàng
(32) AgF tan trong nước
(33) Ag3PO4  vàng
(34) Ag  trắng sáng
(35) Ag2O  den
(36) Ag2S  den

MÀU CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

Li, Na, Mg - màu trắng bạc
K - có màu trắng bạc khi bề mặt sạch

Ca - màu xám bạc
B - Có hai dạng thù hình của Bo;
Bo vơ định hình là chất bột màu nâu,
nhưng Bo kim loại thì có màu đen
Muối của Li cháy với ngọn lửa màu N2 - là một chất khí ở dạng phân tử
đỏ tía
khơng màu
Muối Na ngọn lửa màu vàng
O2 - khí khơng màu
Muối K ngọn lửa màu tím
F2 - khí màu vàng lục nhạt
Muối Ba khi cháy có màu lục vàng Al - màu trắng bạc
Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu Si - màu xám sẫm ánh xanh
cam
P - tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản
có màu: trắng, đỏ và đen
S - vàng chanh
Cl2 - khí màu vàng lục nhạt
Iot (rắn): màu tím than
Cr - màu trắng bạc
Mn - kim loại màu trắng bạc
Fe - kim loại màu xám nhẹ ánh kim
Cu - kim loại có màu vàng ánh đỏ
Zn - kim loại màu xám nhạt ánh lam
Ba - kim loại trắng bạc
Hg - kim loại trắng bạc
Pb - kim loại trắng xám

MÀU CỦA ION
TRONG DUNG DỊCH

Mn2+ vàng nhạt
Zn2+ trắng
Al3+ trắng
Cu2+ có màu xanh lam
Cu+ có màu đỏ gạch
Fe3+ màu đỏ nâu
Fe2+ màu trắng xanh
Ni2+ lục nhạt
Cr3+ màu lục
Co2+ màu hồng
MnO44- màu tím
CrO42- màu vàng

Chúc mấy em thi tốt và đỗ NV1 nhé!



×