Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng nguồn lợi rong mơ (sargassum) tại khu vực biển Bàn Than xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.48 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ PHƢỢNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN LỢI
RONG MƠ (SARGASSUM) TẠI KHU VỰC BIỂN
BÀN THAN, XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH,
TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số : 60.42.60

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đà Nẵng - Năm 2015


Cơng trình đƣợc hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM THOA

Phản biện 1: TS. CHU MẠNH TRINH

Phản biện 2: TS. VŨ THỊ PHƢƠNG ANH

Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng


01 năm 2015

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thơng tin - học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dƣơng với đƣờng bờ biển dài
3.260 km có nguồn lợi rong biển đa dạng và phong phú. Theo các kết
quả nghiên cứu gần đây, nƣớc ta có khoảng 794 lồi rong biển, phân
bố ở vùng biển miền Bắc 301 lồi (theo các nghiên cứu từ Quảng
Bình trở ra), miền Nam 484 loài (theo các nghiên cứu từ Đà Nẵng trở
vào), 156 lồi tìm thấy ở cả hai miền [1], [13], [30]. Chi Rong Mơ
thuộc họ Sargassaceae, bộ Fucales, ngành rong Nâu (Phaeophyta) bao
gồm những loài rong có kích thƣớc lớn, phân bố rộng, chiếm ƣu thế
trong các bãi triều ven biển ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới [4].
Cùng với các nhóm rong biển và cỏ biển khác, rong Mơ đóng vai
trị quan trọng trong việc điều hòa, cân bằng hệ sinh thái ven biển
[15]. Đặc biệt các bãi rong Mơ chính là nơi cƣ ngụ, ƣơm nuôi ấu
trùng, sinh trƣởng và sinh sản của rất nhiều loài thủy hải sản nhƣ cá
chuồn, cá dìa, mực, hải sâm, cua biển…[4], [24].
Bên cạnh giá trị về sinh thái, rong Mơ cịn có giá trị kinh tế cao.
Họ rong Mơ là đối tƣợng có nhiều cơng dụng, đƣợc s dụng trong
các lĩnh vực: thực ph m, dƣợc ph m và nguyên liệu cho nền công
nghiệp của nhiều nƣớc trên thế giới. Trong thành phần hoá học của
rong Mơ có đến 10 - 15 muối vơ cơ (i ốt, asen, kali), 1 - 2% lipit, 4
- 5 protit và rất nhiều algin hay axit alginic [4], [12], [29]. Vì vậy,

rong Mơ đƣợc coi là một loại thực ph m rất bổ dƣỡng, có thể phịng
ngừa và điều trị một số bệnh, đặc biệt là bệnh bƣớu cổ [9]. Rong Mơ
cũng là nguyên liệu chính sản xuất keo alginat dùng để bao viên
thuốc, đã đƣợc nghiên cứu làm huyết thanh nhân tạo, làm chỉ khâu
vết mổ, chất sát trùng, thuốc cầm máu…[2], [5], [10].
Khu vực biển Bàn Than, xã Tam Hải, huyện Núi Thành là nơi tập
trung khai thác rong Mơ lớn nhất tỉnh Quảng Nam [30]. Hiện nay
rong Mơ đang bị khai thác một cách ồ ạt, không theo quy hoạch.
Việc khai thác rong Mơ không đúng phƣơng pháp đã cắt đứt nhiều


2
mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên, đồng thời làm mất
đi một số lƣợng lớn trứng các lồi thủy sản bám vào rong [3], [20].
Vì vậy, vấn đề nghiên cứu, tăng cƣờng quản lý khai thác rong Mơ
là hết sức cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có một
nghiên cứu chính thức nào về về hiện trạng quản lý, khai thác, s
dụng rong Mơ tại vùng biển Quảng Nam nói chung và khu vực biển
Bàn Than nói riêng. Do vậy, với mong muốn đƣợc đóng góp một số
dữ liệu để làm cơ sở cho việc tiếp tục quy hoạch khai thác, quản lý
bảo vệ, phục hồi nguồn lợi rong Mơ tại khu vực biển Bàn Than, xã
Tam Hải, Núi Thành, Quảng Nam, tạo cơ sở cho việc khai thác bền
vững loài rong Mơ một cách hợp lý chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đánh
giá hiện trạng và đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng nguồn lợi
rong Mơ (Sargassum) tại khu vực biển Bàn Than, xã Tam Hải,
huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiện trạng khai thác, s dụng nguồn lợi rong Mơ tại khu vực
biển Bàn Than, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Đề xuất

biện pháp quản lý nguồn lợi rong Mơ, tạo sinh kế cho ngƣời dân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Điều tra xác định hiện trạng phân bố; xác định loài ƣu thế; độ
bao phủ tạo cơ sở xác định trữ lƣợng phục vụ quy hoạch khai thác.
- Đánh giá hiện trạng khai thác, s dụng và bảo vệ nguồn lợi rong
Mơ tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất biện pháp quản lý rong Mơ bằng hệ thống thơng tin địa
lí (GIS) và đƣa ra một số giải pháp nhằm khai thác bền vững nguồn
lợi rong Mơ tại khu vực nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu
3.1. Ðối tượng
- Các loài thuộc họ rong Mơ (Sargassaceae).
- Công tác quản lý và vấn đề khai thác rong Mơ tại khu vực biển
Bàn Than, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.


3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Vùng triều và vùng ngập triều khu vực biển Bàn Than với độ dài
đƣờng bờ biển là 2km, khoảng cách từ bờ biển ra mặt nƣớc 30m.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Ðiều tra khảo sát thực địa.
- Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá định lƣợng tài nguyên đa
dạng sinh học.
- Phƣơng pháp tính độ phủ.
- Phƣơng pháp nghiên cứu sinh lƣợng.
- Phƣơng pháp tính trữ lƣợng (P).
- Phƣơng pháp bản đồ.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu điều tra.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài

5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu đã cung cấp thêm các số liệu khoa học đáng
tin cậy về hiện trạng nguồn lợi rong Mơ khu vực biển Bàn Than
gồm: phân bố, trữ lƣợng, khai thác và bảo vệ rong Mơ.
- Góp phần bảo vệ nguồn lợi rong Mơ bằng các giải pháp khai
thác bền vững về thời điểm, sản lƣợng khai thác. Từ đó, nâng cao ý
thức bảo vệ nguồn lợi rong Mơ cho ngƣời dân tại xã Tam Hải, huyện
Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu cung cấp những cơ sở khoa học cho chính
quyền địa phƣơng có các giải pháp thích hợp nhằm quản lý, bảo vệ
nguồn lợi rong Mơ.
- Đƣa ra giải pháp khai thác hợp lý nhằm bảo vệ nguồn lợi rong
Mơ và đáp ứng nhu cầu sinh kế cho ngƣời dân tại xã Tam Hải, huyện
Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
6. Bố cục đề tài
Luận văn dài 88 trang, bao gồm 3 chƣơng.


4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. Vị trí địa lý
Tam Hải là một xã bãi ngang ven biển có điều kiện kinh tế xã hội
đặc biệt khó khăn thuộc khu vực duyên hải miền trung, nằm về phía
đơng huyện Núi Thành, cách trung tâm huyện 12km về phía Đơng
Bắc, đƣợc bao bọc bốn bề bởi sơng và biển.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
1.1.3. Đặc điểm khí hậu

1.1.4. Tài nguyên
a. Đất đai
b. Nước
1.1.5. Dân số
1.2. TỔNG QUAN VỀ RONG MƠ
1.2.1. Đặc điểm hình thái
Rong Mơ lớn lên từ một gốc bám dạng đĩa, trục sơ cấp, nhánh chính
và lá. Đặc biệt rong Mơ có túi phao giúp cây đứng vững và nổi trong
nƣớc, do đó giúp cây quang hợp đƣợc thuận lợi. Chiều dài trung bình
của thân và lá thay đổi theo từng loài và ở các vùng khác nhau
1.2.1. Chu trình sống
1.2.3. Sinh sản
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RONG MƠ TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
1.3.1. Tình hình nghiên cứu rong Mơ trên thế giới
a. Phân loại rong Mơ
Rong Mơ là những lồi rong biển có kích thƣớc lớn, thuộc chi
Sargassum, Họ Sargassoceae, Bộ Fucales, Lớp Phaeophyceae, Ngành


5
Heterokontophyta. Đến nay, trên thế giới hiện nay phân loại đƣợc
khoảng 338 loài, thuộc họ Sargassaseae.
b. Phân bố rong Mơ trên thế giới
Rong Mơ có nguồn gốc ở Đơng Nam Á đƣợc biết đến là một
trong những loài xâm lƣợc mạnh nhất [39]. Nó đã di chuyển đến các
quốc gia phía Tây Thái Bình Dƣơng nhƣ Hoa Kỳ, Ai – len và Đan
Mạch. Rong Mơ phân bố ở các bãi triều đáy cứng của vùng nhiệt đới
và ôn đới [41]
c. Mùa vụ

Rong Mơ ở vùng nhiệt đới có đỉnh các giá trị này vào mùa Thu và
Đông [60]. Trong khi những lồi ơn đới có đỉnh sinh trƣởng vào mùa
xn hoặc mùa hè [54].
d. Hàm lượng các chất dự trữ và hoạt tính sinh học
e. Khai thác và bảo vệ
1.3.2. Tình hình nghiên cứu rong Mơ ở Việt Nam
a. Phân loại
b. Sinh học
1.4. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI RONG

1.4.1. Vấn đề quản lý và khai thác trên thế giới
a. Về quản lý nguồn lợi rong biển
b. Về quản lý rong Mơ
1.4.2. Vấn đề quản lý và khai thác ở Việt Nam


6
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1.1. Ðối tƣợng
- Các loài thuộc họ rong Mơ (Sargassaceae).
- Công tác quản lý và vấn đề khai thác rong Mơ tại khu vực biển
Bàn Than, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Vùng triều và vùng ngập triều khu vực biển Bàn Than với độ dài
đƣờng bờ biển là 2km, khoảng cách từ bờ biển ra mặt nƣớc 30m,
trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2014.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Ðiều tra khảo sát thực địa


Hình 2.1. Vị trí các điểm khảo sát và tuyến điều tra
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá định lƣợng tài
nguyên đa dạng sinh học
Trong nghiên cứu này tôi s dụng chỉ số đa dạng Shannon và
Simpson (thuộc lý thuyết thông tin).


7
2.2.3. Phƣơng pháp tính độ phủ
Độ phủ rong phân bố theo phƣơng pháp xác định độ bao phủ của
Saito và Abe (1970). S dụng khung sinh lƣợng có diện tích 0,5 x
0,5m, đƣợc chia thành 25 ơ nhỏ có kích thƣớc bằng nhau.
Bảng 2.1. Bảng hệ số độ bao phủ theo Saito và Abe (1970)
Bậc

Diện tích bao phủ trong khung nhỏ

Hệ số (Cn)

5

Từ 1/2 đến hết

3.0

4

Từ 1/4 - ½


1.5

3

Từ 1/8 - ¼

0.75

2

Từ 1/16 - 1/8

0.375

1

< 1/16

0.1875

Độ bao phủ đƣợc tính theo công thức sau:
C (%) = (Qn5*C5) + (Qn4*C4) + (Qn3*C3) + (Qn2*C2) + (Qn1*C1)
Trong đó:
Qnn: là số ơ đếm đƣợc của bậc n trong khung sinh lƣợng.
Cn: đƣợc tra từ hệ số của bảng trên.
2.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu sinh lƣợng
Trong mỗi khung sinh lƣợng, trƣớc hết quan sát độ phủ của rong
theo phƣơng pháp của Saito & Abe (1970), đếm tất cả số cá thể để
tính mật độ. Khối lƣợng cân đƣợc trong mỗi khung mẫu cho tất cả
các lồi sau đó nhân với 4 để tính sinh lƣợng tƣơi trong 1m2[11].

2.2.5. Phƣơng pháp tính trữ lƣợng (P)
2.2.6. Phƣơng pháp ản đồ
* Phƣơng tiện nghiên cứu
* Khảo sát thực địa
- Thu thập các số liệu thuộc tính đại diện cho hiện trạng phân bố


8
và khai thác rong Mơ.
- Đƣa ra bản đồ chuyên đề trên cơ sở các số liệu thuộc tính đã
nhập tiến hành biên tập tạo các lớp bản đồ chuyên đề bằng phần
mềm Mapinfo.
2.2.7. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu điều tra
Để đánh giá sản lƣợng và các tác động của con ngƣời lên nguồn
lợi rong Mơ bao gồm phƣơng thức khai thác, vùng khai thác, đối
tƣợng khai thác rong Mơ của cộng đồng và công tác quản lý thông
qua phiếu điều tra (phụ lục) 50 phiếu trong phạm vi nghiên cứu.
2.2.8. Phƣơng pháp chuyên gia
2.2.9. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu
2.2.10. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu


9
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI RONG MƠ TẠI KHU VỰC
BIỂN BÀN THAN, XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH
QUẢNG NAM
3.1.1. Các loài rong Mơ phổ biến tại khu vực biển Bàn Than
xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Qua khảo sát thực địa lặn thu mẫu, đã xác định đƣợc số lƣợng loài
ƣu thế tạo nên sinh lƣợng lớn ở các điểm khảo sát là 6 lồi có tần suất
xuất hiện cao: S. crassifolium J.Ag, S. binderi Sonder ex J.Agardh, S.
berberifolium J. Agardh, S. cristaefolium C.Ag., S. herklotsii, S.
serratum, thƣờng phân bố ở các bãi triều ven bờ có độ sâu từ 1–5m.
3.1.2. Xác định chỉ số đa dạng loài và chỉ số mức độ ƣu thế
Kết quả xác định chỉ số đa dạng loài và chỉ số mức độ ƣu thế
đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.1. Chỉ số đa dạng loài H và chỉ số mức độ ƣu thế Cd các
loài rong Mơ tại mũi Bàn Than, hòn Dứa và hòn Mang
Điểm khảo
sát

Số loài

Số lƣợng
cá thể

Chỉ số Cd

Chỉ số H

Đ1

2

2

0,5


0,69

Đ2

3

7

0,306

1,28

Đ3

5

14

0,255

1,47

Đ4

6

25

0,19


1,72

Đ5

5

13

0,219

1,56

Đ6

3

13

0,337

1,09

Đ7

5

26

0,204


1,59

Đ8

4

6

0,278

1,33


10
Đ9

3

8

0,343

1,08

Đ10

4

9


0,259

1,37

Đ11

5

14

0,275

1,44

Đ12

5

5

0,2

1,61

Đ13

5

14


0,245

1,49

Đ14

5

19

0,229

1,54

Đ15

5

6

0,222

1,56

Đ16

2

3


0,556

0,64

Đ17

2

2

0,5

0,69

Đ18

5

20

0,205

1,6

Đ19

5

16


0,203

1,6

Đ20

5

18

0,203

1,6

- Về thành phần loài: số lƣợng loài biến động trên các điểm khảo
sát từ 2 đến 6 loài, trung bình là 4 lồi.
- Về chỉ số mức độ chiếm ƣu thế (Cd) thay đổi từ 0,19 đến 0,556
trung bình là 0,287 khơng có lồi chiếm ƣu thế hồn tồn trong khu
vực nghiên cứu.

Hình 3.1. Kết quả phân tích chỉ số Shannon (H) trên khu vực
nghiên cứu


11
Chỉ số H biến động từ 0,69 đến 1.72 trung bình là 1,347. Số điểm
khảo sát có chỉ số đa dạng trên mức trung bình là 13 điểm, chiếm
65

trên tổng số điểm khảo sát.

3.1.3. Đặc điểm hình thái một số loài rong Mơ
Trên cơ sở khảo sát thực địa chúng tơi mơ tả đặc điểm hình thái 6

lồi phổ biến thƣờng gặp trong bảng 3.4:
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái các loài rong Mơ phổ iến tại khu
vực iển Bàn Than
TT

1

2

Lồi

Mơ lá dày (S.
Crassifolium)

Mơ mào gà (S.
cristaefolium)

3

Mơ gai
serratum)

4

Mơ lá mít (S.
binderi)


(S.

Chiều
dài
thân
(cm)

Đĩa
bám

Dạng lá

Dạng
phao

Dạng đế

Sinh
cảnh

50-80

Hình
nón
rộng 11,5cm,
chia
thùy

Dày có
hình bầu

dục, dài
1-3cm,
rộng 1
cm

Phao
ít, hình
xoan,
dài 3-5
mm,
rộng 23 mm

có gai,
dài 3-5
mm, dẹp,
mọc hành
chùm dày
ở nách lá

Nền
san

chết

50-70

Hình
nón,
đƣờng
kính 11,5cm


Hình bầu
dục, dày,
cứng dài
1,5-3cm,
rộng 11,5cm
mép có
răng cƣa
nhọn

Phao
to 34mm,
hình
cầu

Hình trụ
dẹp có
gai, phân
nhánh
đơi
khơng
đều, dài
2-4mm

Nền
san

chết

40-80


Hình
nón,
nhỏ 56mm
nhƣng
rất chắc

Dài
khoảng
0,71,5mm
rộng 57mm

30-80

Hình
nón,

Dày và
cứng,

nhiều,
nhỏ
hình
xoan,
kích
thƣớc
1-2mm
Hình
cầu


Hình trụ,
dài 0,52cm

Mọc
thành

Nền
đá
tảng

san

chết
Nền
các


12
rộng
1cm

5

6

Mơ phao mũi
kim
(S.herklotsii)

Mơ hồng liên

(S.
berberifolium)

50-80

50-80

hình bầu
dục dài
5-10cm,
rộng 0,81cm

Nhỏ
hơn
1cm

Hình mũi
giáo, dài
1,52,5cm,
rộng cỡ
2-4mm

Nhỏ,
đƣờng
kính
1,5cm

Hình bầu
dục kéo
dài, dày,

dài 45cm,
rộng 1cm

hay
hình
xoan,
kích
thƣớc
3-6
mm
Hình
con
thoi
kéo dà
0,51cm,
rộng 23cm
Hình
cầu,
đƣờng
kính
0,51cm,
khơng
gai

chùm dày
ở nách lá,
dẹp dài
3-5mm

bãi

san

chết

Hình trụ

Nền
đá
tảng

san

chết

Hình trụ,
hơi dẹp,
dài 57mm

Nền
đá
tảng

san

chết

Tìm hiểu các đặc điểm sinh thái môi trƣờng của vùng phân bố rong
Mơ chúng tơi nhận thấy rong Mơ phân bố ở nơi có độ mặn dao động từ
320/00 vào tháng 5 đến 31,70/00 tháng 8. So sánh với độ mặn tại nơi phân
bố rong Mơ ở Quảng Ngãi có sự chênh lệch, tại Quảng Ngãi độ mặn đạt

giá trị 34,5320/00 vào tháng 5 và 32,50/00 vào tháng 8.
3.2. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ RONG MƠ TẠI KHU VỰC
BIỂN BÀN THAN, XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH
QUẢNG NAM
3.2.1. Sự phân bố rong Mơ
a. Phân bố theo vùng địa lý
Qua thu thập tài liệu và khảo sát thực địa tại xã Tam Hải, huyện
Núi Thành, Quảng Nam cho thấy rong Mơ phân bố theo vùng triều


13
và vùng ngập triều ở độ sâu dƣới 4m thuộc 2 khu vực: mũi Bàn Than
và hòn Dứa, hòn Mang. Rong Mơ có dải phân bố hẹp chỉ tập trung ở
vùng ven bờ có nền đáy đá, hoặc xen kẽ rạn san hô. [7],[15].
b. Phân bố theo độ sâu
Quần thể loài Mơ gai (S. serratum) sâu hơn nơi phân bố ƣu thế của
quần thể Mơ hoàng liên ( S. berberifolium J. Agardh), và Mơ lá dày
(S. crassifolium J.Ag) thƣờng phân bố sâu nhất ở các bãi rong ven
bờ, sâu từ 3m cho đến ven san hô sống.
Kết quả khảo sát sự phân bố rong Mơ theo độ sâu thể hiện ở hình
3.2:

Hình 3.2. Sự phân bố các lồi rong Mơ theo độ sâu
3.2.2. Độ phủ rong Mơ
a. Độ phủ theo chiều rộng
Các điểm khảo sát rong Mơ có độ phủ từ bậc 1 đến bậc 5. Tại các
điểm khảo sát qua mỗi tháng độ phủ rong Mơ có sự thay đổi. Xác
định độ phủ qua mỗi tháng thể hiện trong bảng sau:



14
Bảng 3.3. Độ phủ rong Mơ trung ình trong 4 tháng tại mũi Bàn
Than, hòn Dứa và hòn Mang
Độ phủ ( )
Khu vực

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng
7

Độ phủ
TB (%)

Mũi Bàn Than

32,87 ±
2,89

52,44 ±
3,68

55,69 ±
3,92

23,39 ±

3,69

41,09 ±
3,76

Hòn Dứa, hòn Mang

37,59 ±
3,27

59.5 ±
8,44

49,39 ±
2,32

25,69 ±
4,14

43.04 ±
3,78

Độ phủ
TB cả khu
vực ( )
42,07±
3,77

Tuy nhiên, qua tháng 6 và tháng 7 độ phủ rong tại hòn Dứa, hòn
Mang giảm mạnh so với khu vực Bàn Than chênh lệch 7,06 trong

tháng 6 và 15,7% trong tháng 7.
b. Độ phủ theo độ sâu
Tại các mặt cắt cạn có độ sâu từ 1–2m phần lớn là loài Mơ gai S.
serratum, ở độ sâu 2–3m các loài Mơ mào gà (S. cristaefolium); Mơ
hoàng liên (S. breberifolium), Mơ phao mũi kim (S. herklotsii), Mơ
lá mít (S. binderi) phân bố ƣu thế, loài Mơ lá dày (S.crassifolium)
phân bố ở độ sâu 3 - 4m.
3.2.3. Mật độ rong Mơ
Kết quả khảo sát mật độ 4 lồi rong Mơ có tần suất xuất hiện cao
nhất đƣợc biểu diễn trong hình sau:

Hình 3.3. Biến động mật độ trung bình 4 lồi rong Mơ phổ biến tại
mũi Bàn Than và hòn Dứa, hòn Mang


15
Loài Mơ gai (S. seratum) phân bố ở mức triều cao nhất trên bãi
triều có mật độ 65,2 ± 3,99 cây/m2. Loài Mơ hoàng liên (S.
breberifolium) phân bố ở độ sâu 2 – 3m có mật độ cao nhất so với 4
lồi cịn lại là 73,8 ± 6,72 cây/m2. Lồi Mơ là dày (S. crassifolium) và
Mơ mào gà (S. cristaefolium) phân bố ở độ sâu 2 – 4m có mật độ
trung bình là 79.2 ± 6,36 cây/m2 và 36,4 ± 5,6 cây/m2.
3.2.4. Chiều dài rong Mơ
Chiều dài rong Mơ ở các khu vực nghiên cứu đạt giá trị cao vào
tháng 6 là 80,98 ± 8,83cm, thấp nhất vào tháng 7 có giá trị 20,19 ±
3.33cm.
Kết quả thống kê biến động chiều dài trung bình thể hiện trong
hình 3.13 và 3.14:

Hình 3.4. Biến động chiều dài trung bình của rong Mơ khu vực

mũi Bàn Than
Đối với loài Mơ gai (S. seratum) và Mơ hồng liên (S.
berberifolium) có thời gian trƣởng thành vào tháng 4; chiều dài giảm
mạnh từ tháng 5, tháng 6 đến tháng 7 chỉ còn 15,4 ± 9,5cm và 18,3 ±
4.9cm. Lồi có thời gian thành thục chậm nhất là Mơ mào gà (S.


16
crassifolium) vào tháng 6 nên có chiều dài đạt giá trị cao nhất vào
tháng 6 là 82,7 ± 12,3cm.

Hình 3.5. Biến động chiều dài trung bình của rong Mơ khu vực
hịn Dứa, hịn Mang
Giá trị cao nhất của các lồi: Mơ gai (S. seratum) vào tháng 4 là
63,3 ±26,4cm, Mơ lá ngắn (S. berberifolium) là 92,4 ± 16,3cm vào
tháng 5, Mơ mào gà (S. crassifolium) là 89,3 ± 13,5cm vào tháng 6,
Mơ nhiều phao (S. breberifolium) là 88,1 ± 16,4cm và tháng 4.
3.2.5. Mùa vụ rong Mơ
Mùa vụ rong Mơ có sự khác nhau tùy thuộc từng lồi, nơi phân
bố, điều kiện môi trƣờng sống. Kết quả thể hiện trong bảng 3.6:
Bảng 3.4. Thời gian sinh sản của các loài rong Mơ
T
T
1
2
3
4
5
6
7

8
9

Loài

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

S. berberifolium
S. binderi
S. crassifolium
S. cristaefolium
S. herklotsii
S. serratum
S. baorenii
S. buui
S. henslowinanum

x

x
x
x


x
x
x
x
x
x

x
x
x
x

x

x
x
x
x
x
x

x

x

x

x



17
Các lồi có thời gian thành thục kéo dài 3 tháng: S.
henslowinanum, S. herklotsii, S. cristaefolium. Các lồi có thời gian
thành thục kéo dài 3 tháng: S. serratum, S. crassifolium, S. binderi S.
berberifolium.
3.2.6. Sinh lƣợng và trữ lƣợng rong Mơ
a. Sinh lượng rong Mơ
Sinh lƣợng khơ trung bình 420,7 ± 52,2 (g.khơ/m2), sinh lƣợng tƣơi
trung bình 4183,77 ± 202,21 (g.tƣơi/m2). Tuy nhiên ở mỗi địa điểm,
biến động sinh lƣợng của từng khu vực theo thời gian là khác nhau.

Hình 3.6. So sánh biến động sinh lượng khô của 2 khu vực Bàn
Than và hòn Mang, hòn Dứa
Ở cả 2 khu vực sinh lƣợng khô đạt giá trị cao nhất vào tháng 6: tại
Bàn Than là 645,7(g.khơ/m2), tại hịn Mang, hịn Dứa là
376,9(g.khơ/m2). Điều này có thể giải thích là do các loài rong Mơ
thành thục vào tháng 6 chiếm tỷ lệ cao, sinh lƣợng đạt giá trị cao nhất.
b. Trữ lượng rong Mơ
Bảng 3.5. Trữ lƣợng rong Mơ tại khu vực iển Bàn Than
Số liệu

Tiêu chí
Diện tích (ha)

13,5

Bình qn sinh lƣợng (g.khô/m )

420,7


Trữ lƣợng (tấn.khô/ha)

3,58

2


18
Nhƣ vậy, với diện tích 13,5ha và trữ lƣợng 3,58 tấn.khơ/ha thì
bình qn trữ lƣợng rong Mơ tại khu vực biển Bàn Than là 48,33
tấn/năm. So sánh với vịnh Vân Phong (KháPnh Hịa) :256,42 ha,
sinh lƣợng 263,3g.khơ/m2, trữ lƣợng 658,12 tấn khô/năm cho thấy
trữ lƣợng rong Mơ tại khu vực biển Bàn Than có giá trị cao hơn [33].
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RONG MƠ ĐẾN MÔI
TRƢỜNG VEN BỜ VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
3.3.1. Tác động đến môi trƣờng sinh thái
3.3.2. Tác động đến nguồn lợi thủy sản
Thảm rong Mơ quản lý hiệu quả sẽ làm tằng nguồn lợi thủy sản,
duy trì và tăng sản lƣợng khai thác tại các vùng ven bờ, qua đó làm
tăng thu nhập và góp phần phát triển kinh tế của địa phƣơng.
Bảng 3.6. Các loài sinh vật biển thường gặp khi khai thác rong Mơ
Các lồi sinh vật biển

Tỷ lệ ( )

San hơ

92%


Cỏ biển

42%

Cá biển

100%

Tôm biển

66%

Cua biển

72%

3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ
DỤNG VÀ BẢO VỆ RONG MƠ TẠI XÃ TAM HẢI, HUYỆN
NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM
3.4.1. Thực trạng quản lý khai thác rong Mơ tại xã Tam Hải
Công tác bảo vệ rong Mơ đƣợc kết hợp với bảo vệ rạn san hô do
Ban quản lý khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải.


19
3.4.2. Hiện trạng khai thác rong Mơ của người dân tại xã Tam
Hải
a. Đối tượng khai thác
Khảo sát với 50 phiếu điều tra chúng tơi thu đƣợc kết quả có 96
ngƣời đƣợc phỏng vấn tham gia thu hái rong Mơ.

b. Thời gian và khu vực khai thác
Thời gian khai thác rong Mơ của ngƣời dân có sự khác nhau.
Năm 2013 có 17,5
9; 32,5

ngƣời dân bắt đầu khai thác từ tháng 3 – tháng

bắt đầu khai thác từ tháng 4 – tháng 9; 42,5

tháng 5 – tháng 9 và 7,5

khai thác từ

khai thác từ tháng 6 – tháng 9.

Hình 3.7. Biến động thời gian khai thác rong Mơ năm 2013 và 2014
c. Phương tiện và cách thức khai thác
Kết quả thống kê phƣơng tiện và sản lƣợng khai thác đƣợc thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 3.7. Hiện trạng và sản lƣợng khai thác rong Mơ
Phƣơng tiện

Số ngƣời khai

Sản lƣợng khai thác

thác (%)

(tấn/năm)


Đi thúng

34%

180

Đi ghe

56%

1820

Khơng có ghe

10%

7,2


20
Thống kê cách thức thu hái rong Mơ chúng tôi thu đƣợc kết quả
trong hình sau:

Hình 3.8: Cách thức thu hái rong Mơ
Qua biểu đồ ta thấy chỉ có 8 ngƣời dân s dụng hình thức vớt
rong, tƣơng ứng với tỷ lệ ngƣời khai thác khơng có ghe (10 ); 35
ngƣời dân s dụng hình thức dùng liềm cắt ngang thân; 58 ngƣời
dân s dụng hình thức dùng liềm cắt/dùng tay bứt tận gốc.
3.4.3. Tình hình sử dụng rong Mơ tại xã Tam Hải
a. Mục đích khai thác rong Mơ

Mục đích khai thác chủ yếu hiện nay là để bán (98 ).
b. Công dụng rong Mơ
Khảo sát hiểu biết của ngƣời dân về công dụng rong Mơ để đánh
giá tiềm năng tiêu thụ và phát triển nguồn lợi rong Mơ tại xã Tam
Hải, kết quả thống kê sau:
Bảng 3.8. Hiểu iết của ngƣời dân về công dụng rong Mơ
Công dụng
Số ngƣời khảo sát ( )
S dụng tai gia đình ( )
Làm thức ăn

0

0

Làm phân bón

10

15

Làm thuốc

25

25

Khác

65


60

Về cơng dụng rong Mơ: kết quả khảo sát cho thấy rong Mơ không
đƣợc s dụng làm thức ăn, 10

dùng làm phân bón; 25

cho rằng dùng


21
để làm thuốc; có 65

ngƣời dân đƣợc s dụng vào mục đích khác.

c. Hiểu biết của người dân về các quy định bảo vệ nguồn lợi
rong Mơ
Do vẫn chƣa có những quy định rõ ràng về thời gian khai thác,
cách thức khai thác rong Mơ nên ngƣời dân tại xã Tam Hải vẫn chƣa
biết hết quy định khai thác rong Mơ, chỉ có 58

ngƣời biết quy định

về thời gian đƣợc khai thác (quy định bắt đầu từ năm 2013); 42
ngƣời dân không đƣợc biết về quy định này.
3.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ
NGUỒN LỢI RONG MƠ
3.5.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc khai thác và bảo vệ
nguồn lợi rong Mơ

a. Áp lực thu hái
Tìm hiểu ngun nhân chúng tơi nêu ra 5 ngun nhân theo mức
độ “đồng ý” hoặc “không đồng ý” kết quả thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.9. Nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng rong Mơ
Nguyên nhân
Số ngƣời trả lời
Tỷ lệ
Số ngƣời khai thác ngày càng nhiều
45
90%
Phƣơng tiện khai thác hiện đại
42
84%
Do khai thác san hô
6
12%
Do ô nhiếm môi trƣờng nƣớc
19
38%
Do thiên tai, bão lụt
2
4%
b. Các nhân tố khác
* Ô nhiễm mơi trƣờng.
* Yếu tố khí hậu
3.5.2. Giải pháp quản lý khai thác rong Mơ
a. Giải pháp quản lý bằng hệ thống thông tin địa lý GIS
* Dữ liệu cơ sở
* Thiết kế mơ hình dữ liệu



22

Hình 3.8. Bản đồ các lớp thuộc tính khơng gian xã Tam Hải
* Xây dựng ản đồ quản lý khai thác rong Mơ

Hình 3.9. Phân bố các khu vực có thể khai thác rong Mơ
Chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau: Khi cắt rong hoặc thu hoạch
cần thiết phải để lại gốc bám và một đoạn thân dài khoảng 10 cm.
b. Giải pháp nâng cao nhận thức
c. Cải thiện chất lượng môi trường, phục hồi nguồn lợi


23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 KẾT LUẬN
1.1. Hiện trạng các loài rong Mơ
- Kết quả đã xác định đƣợc 6 loài rong Mơ ƣu thế tạo nên trữ
lƣợng lớn là: Mơ lá dày (S. crassifolium J.Ag), Mơ lá mít (S. binderi
Sonder ex J.Agardh), Mơ hoàng liên (S. berberifolium J. Agardh),
Mơ mào gà (S. cristaefolium C.Ag.), Mơ phao mũi kim (S.
herklotsii), Mơ gai (S. serratum).
1.2. Hiện trạng phân ố rong Mơ
- Sự phân bố rong Mơ:
+ Rong Mơ phân bố chủ yếu ở 2 khu vực là: mũi Bàn Than và
hòn Dứa, hịn Mang.
- Độ phủ rong Mơ: trung bình của xã Tam Hải 47,19 .
- Chiều dài rong Mơ ở các khu vực nghiên cứu đạt giá trị cao vào
tháng 6 là 80,98 ± 8,83cm.
- Mùa vụ sinh sản rong Mơ tại xã Tam Hải thƣờng tập trung vào

các tháng mùa hè, tập trung vào các tháng 4, tháng 5, tháng 6.
- Sinh lƣợng và trữ lƣợng rong Mơ:
+ Sinh lƣợng khơ trung bình 420,7 ± 52,2 (g.khơ/m2), sinh lƣợng
tƣơi trung bình 4183,77 ± 202,21 (g.tƣơi/m2).
+ Trữ lƣợng rong Mơ: trên diện tích 13,5ha bình qn sinh lƣợng
(g.khơ/m2) là 420,7; trữ lƣợng 3,58 (tấn.khô/ha).
1.3. Hiện trạng quản lý, khai thác, sử dụng và ảo vệ rong Mơ
Phƣơng tiện khai thác: Số hộ đi ghe khai thác rong Mơ chiếm
56

với sản lƣợng khai thác cao nhất 1820 tấn/năm; số đi thúng

chiếm 34

sản lƣợng khai thác 180 tấn/năm; 10

vớt rong, sản lƣợng khai thác 7,2 tấn/năm.

s dụng hình thức


×