Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính xã cù vân, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DƯƠNG VĂN HÙNG
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỰ LIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH XÃ CÙ VÂN,
HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: K49 QLĐĐ

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2017-2021


Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Anh

Thái Nguyên, năm 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Đối với mỗi sinh viên được đi thực tập là một q trình trong thời gian
cuối của khóa học là cơ hội để chúng em trưởng thành hơn và có ý nghĩa rất
lớn trong khóa học, ngồi giờ lý thuyết trên giảng đường còn được thực hành
học hỏi tại nơi thực tập tốt nghiệp
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà Trường, Ban chủ nhiệm khoa
Quản Lý Tài Nguyên, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khi hoàn
thiện những tiết học lý thuyết trên giảng đường theo sự hướng dẫn của thầy
cô em đã được đi thực tập tại Xí nghiệp phát triển trắc địa bản đồ với đề tài “
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ
địa chính xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”
Qua đây cho em xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô Ban giám hiệu
Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giảng viên đã giảng dạy,
hướng dẫn, giúp đỡ, và tạo mọi điều kiện để em hồn thành khóa học tại
trường. Đặc biệt thầy TS.Nguyễn Ngọc Anh đã tận tâm trực tiếp hướng dẫn
em viết khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cám ơn anh chị trong Xí nghiệp phát triển trắc địa
bản đồ trong xuất q trình thực tập đã ln hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn
thành nhiệm vụ được giao và học hỏi được kỹ năng làm việc áp dụng kiến
thức được học vào thực hiện nhanh hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày


tháng

Người cảm ơn

Dương Văn Hùng

năm 2021


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. vi
KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU ............................ viii
PHẦN I.MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.......................................................................... 1
1.3. Ý nghĩa ....................................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3
2.1 Tổng quan về hồ sơ địa chính ..................................................................... 3
2.1.1. Tổng quan................................................................................................ 3
2.1.2. Tổng quan về CSDL địa chính ................................................................ 5
2.2 Tổng quan về quy định kỹ thuật địa chính Việt Nam ................................. 5
2.2.1. Nội dung dữ liệu không gian đất đai ....................................................... 5
2.2.2 Nội dung dữ liệu thuộc tính đất đai.......................................................... 6

2.2.3. Sơ đồ liên kết các nhóm dữ liệu thành phần ........................................... 7
2.2.4. Áp dụng hệ quy chiếu không gian và thời gian ...................................... 7
2.2.5 Chất lượng dữ liệu địa chính được đánh giá sau khi xây dựng .............. 8
2.2.6 Trình bày hiển thị dữ liệu địa chính ......................................................... 8
2.2.7. Quy tắc hiển thị ....................................................................................... 8
2.3. Một số phần mềm dùng để xây dựng CSDL bản đồ địa chính .................. 9
2.3.1 Phần mềm VILIS 2.0................................................................................ 9
2.3.2 Phần mềm MicroStation SE ................................................................... 13


iii

2.3.3. Phần mềm LandData2.0 ........................................................................ 14
2.3.4. Phần mềm Microsoft SQL Server 2005. ............................................... 14
2.3.5. Áp dụng phần mềm chuyển đổi đồ họa từ Famis sáng VILIS2.0 ......... 14
2.3.6. Một số phần mềm khác ......................................................................... 14
2.4. Quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa chính...................................... 15
PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 16
3.1. Đối tượng phạm vi, thời gian và địa điểm nghiên cứu. ........................... 16
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 16
3.1.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 16
3.1.3. Phạm vi, địa điểm nghiên cứu ............................................................... 16
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................................... 16
3.2.2 Tình hình xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính và sử dụng đất tại xã
Cù Vân............................................................................................................. 16
3.2.3. Xây dựng CSDL địa chính xã Cù Vân .................................................. 16
3.2.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng CSDL
địa chính tại xã Cù Vân ................................................................................... 17

3.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 17
3.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp ....................................... 17
3.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ...................................... 17
3.3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu ......................................... 17
3.3.4.Phương pháp xây dựng CSDL địa chính bằng phần mềm VILIS2.0 .... 18
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 20
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.......................................................... 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 21
4.2 Hiện trạng sử dụng đất và tình hình xây dựng của xã Cù Vân, huyện Đại


iv

Từ, tỉnh Thái Nguyên. ..................................................................................... 22
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 ......................................................... 22
4.2.2. Thực trạng công tác quản lý hồ sơ địa chính tại xã Cù Vân, huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên. ..................................................................................... 25
4.3. Xây dựng CSDL địa chính bằng phần mềm ViLIS2.0 ............................ 26
4.3.1. Quy trình xây dựng CSDL địa chính tại xã Cù Vân ............................. 26
4.3.2. Xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính ................................................ 28
4.3.3. Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính .................................................. 32
4.3.4. Thành lập kho lưu trữ hồ sơ quét từ phần mềm LandData Version2.0 36
4.3.5. Xây dựng dữ liệu đặc tả (Metadata)...................................................... 38
4.3.6. Thực nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL địa chính ................. 39
4.3.7. Kiểm tra, đánh giá chất lượng việc xây dựng CSDL địa chính ............ 42
4.3.8. Đóng gói, giao nộp sản phẩm CSDL địa chính .................................... 43
4.4 Đề xuất giải pháp để thực hiện tốt việc xây dựng CSDL tại xã Cù vân,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. ................................................................... 44
4.4.1 Thuận lợi ................................................................................................ 45

4.4.2 Khó khăn ................................................................................................ 45
4.4.5 Giải pháp ................................................................................................ 45
4.4.5.1 Về cơ chế chính sách ........................................................................... 45
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 47
5.1. Kết luận .................................................................................................... 47
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 49


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2020................................................... 22
Bảng 3.2: Thống kê tình hình lập hồ sơ địa chính .......................................... 25
tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ .......................................................................... 25
Bảng 3.3 Kiểm tra đánh giá chất lượng CSDL hồ sơ địa chính ..................... 43
Bảng 3.4. Danh mục tài liệu giao nộp ............................................................. 44


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ liên kết các nhóm dữ liệu thành phần ..................................... 7
Hình 1.2: Ảnh kết nối hệ thống quản trị CSDL địa chính .............................. 11
Hình 1.3: Ảnh phân quyền sử dụng CSDL địa chính ..................................... 12
Hình 1.4: Tổ chức dữ liệu trong CSDL kho hồ sơ quét .................................. 13
Hình 1.5: Đăng nhập phần mềm FileZilla Server, Giao diện nhập CSDL của
hồ sơ quét ........................................................................................................ 13
Hình 1.6: Các quy trình tổng quan xây dựng CSDL địa chính ....................... 15
Hình 3.1: Dữ liệu khơng gian được chuẩn hóa trên phần mềm MicroStaion. 29

Hình 3.2: Ảnh tạo dữ liệu khơng gian địa chính trên phần mềm .................... 30
MicroStation và Famis. ................................................................................... 30
Hình 3.3: Dữ liệu khơng gian địa chính xã Cù Vân khn dạng *shp và *.dbf
......................................................................................................................... 30
Hình 3.4: Ảnh các bước nhập thiết lập CSDL không gian địa chính ............. 31
Hình 3.5: Nhập dữ liệu bản đồ địa chính vào ViLIS ...................................... 31
Hình 3.6: Ảnh dữ liệu khơng gian địa chính CSDL địa chính và ArcGIS9.3 và
phần mềm VILIS2.0 ........................................................................................ 31
Hình 3.7: Ảnh nhập dữ liệu bản đồ đại chính vào phần mềm Landdata ........ 32
Hình 3.8: Nhập thơng tin chủ sử dụng đất ...................................................... 33
Hình 3.9: Nhập các thông tin dữ liệu của thửa đất ......................................... 33
Hình 3.10: Dữ liệu thuộc tính địa chính trên dạng Excel ............................... 34
Hình 3.11: Trình tự các bước chuyển dữ liệu thuộc tính sang ViLIS2.0........ 35
Hình 3.12: Dữ liệu thuộc tính địa chính Microsoft SQL Server 2005............ 35
Hình 3.13 Dữ liệu được đồng bộ hóa giữa hồ sơ và bản đồ trong phần mềm
ViLIS2.0 .......................................................................................................... 36
Hình 3.14: Dữ liệu thuộc tính địa chính Microsoft SQL Server 2005............ 36
Hình 3.15: Đơn đề nghị cấp GCNQSDĐ ........................................................ 37


vii

Hình 3.16: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được photo lưu lại .............. 37
Hình 3.17: Mơ hình xây dựng kho hồ sơ qt ................................................ 38
Hình 3.18: Mơ hình xây dựng dữ liệu đặc tả (metadata) ................................ 38
Hình 3.19: Lập và in 04 loại sổ ....................................................................... 39
Hình 3.20: In sổ địa chính ............................................................................... 39
Hình 3.21: In sổ mục kê .................................................................................. 40
Hình 3.22: In sổ cấp giấy chứng nhận ............................................................ 40
Hình 3.23: Tra cứu thông tin chủ, GCN trong kho hồ sơ quét ....................... 40

Hình 3.24. Khởi tạo CSDL biến động bản đồ ................................................. 41
Hình 3.25: Tham số lựa chọn thơng tin cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận .... 41
Hình 3.26: Tham số lựa chọn và in cấp đổi GCN (2.3) .................................. 42
Hình 3.27: Trang 1-4 và trang 2-3 giấy chứng nhận....................................... 42


viii

KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

DGN

Định dạng file của hệ thống MicroStation

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

METADATA

Là các thông tin mô tả về dữ liệu


Tab

Thẻ chức năng

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

TT-BTNMT

Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơng tác quản lý và sử dụng nguồn tài liệu dữ liệu thông tin của
mỗi bộ phận chuyên môn ngành nghề đều quan trọng trong công tác quản lý
và sử dụng, nền kinh tế phát triển hiện đại hóa về cơng tác chuyển đổi số hóa
hồ sơ trong cơng tác quản lý nhà nước cũng được quan tâm đặc biệt là áp
dụng vào khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin hiện nay được áp dụng vào hệ thống quản lý mua
bán, quản lý điều hành một cách rộng và phổ biến, từ cơ quan chức năng đến
các chủ doanh nghiệp kinh doanh mơ hình lớn nhỏ trong mọi lĩnh vực
Trong CSDL hồ sơ địa chính có vai trị quan trọng trong cơng tác quản
lý về đất đai và là dữ liệu được sử dụng hầu hết ở các lĩnh vực khác nhau:
Quản lý sử dụng, quy hoạch, xây dựng, nông phát triển hạ tầng, nơng nghiệp,
giao thơng. Chính bởi vậy việc xây dựng CSDL hồ sơ địa chính là phù hợp

với thực tiễn để áp dụng vào công tác quản lý không bị cồng kềnh giảm bớt
thời gian cho người cần và khai thác thông tin pháp lý liên quan đến đất.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước là một
vấn đề rất cấp bách và thực tiễn, số hóa thủ tục hành chính cải cách về việc
lưu trữ và khai thác thông tin mà vẫn áp dụng đúng kỹ thuật về pháp lý về
CSDL địa chính là có ý nghĩa khoa học.
Từ những vấn đề cấp thiết nêu trên được sự quan tâm giúp đỡ của thầy
giáo TS.Nguyên Ngọc Anh em xin tiến hành nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính
xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu


2

- Ứng dụng phần mềm VILIS 2.0 trong công tác xây dựng CSDL địa
chính của xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp để thực hiện tốt công tác xây dựng cơ sở dữ liệu
hồ sơ địa chính của xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Ý nghĩa
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Từ thực tiễn ý nghĩa về nội dung nghiên cứu của đề tài, tìm ra được ưu
nhược điểm của các phần mềm như phần mềm VILIS2.0 từ những thực tiễn
đó mới ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác xây dựng CSDL hồ sơ
địa chính nhằm xây dựng được CSDL địa chính của một đơn vị hành chính
đúng theo quy định về chuẩn dữ liệu địa chính
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Chỉ ra được những bước và nghiên cứu ra phương pháp tối ưu nhanh để
áp dụng vào thực tế, góp phần vào cơng cuộc số hóa hiện đại hóa thủ tục hành
chính xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, và một số địa phương

chưa áp dụng công nghệ thơng tin vào xây dựng CSDL hồ sơ địa chính.


3

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về hồ sơ địa chính
2.1.1. Tổng quan
Căn cứ theo Thơng tư số 24/2018/TT-BTNMT ngày 15/11/2018 của
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy định về kiểm tra, thẩm định, nghiệm thu
chất lượng sản phẩm hồ sơ địa chính.[1]
Bao gồm:
2.1.1.1 Hồ sơ địa chính
- Là chi tiết hồ sơ về thông tin cá nhân tổ chức là dịnh dạng sử dụng
quản lý tài sản gắn liền với đất, hiện trạng pháp lý để phục vụ công tác quản
lý nhà nước và trong quản lý đất đai.
2.1.1.2 Thành phần hồ sơ địa chính
Thành phần hồ sơ địa chính gồm có:
- Tài liệu đo đạc địa chính ( sổ mục kê và bản đồ địa chính)
- Sổ địa chính
- Bản lưu sao Giấy chứng nhận
- Tài liệu điều tra đo đạc ( bản đồ địa chính, sổ mục kê, GCN lưu dưới
dạng số)
- Sổ địa chính được lập dưới dạng giấy hoặc dạng số
- Sổ theo dõi biến động đất đai lập dưới dạng giấy
2.1.1.3. Cập nhật và nguyên tắc khi chỉnh lý hồ sơ
- Hồ sơ địa chính được lập theo đúng quy tắc từng đơn vị hành chính
cấp xã, phường.
- Nội dung thơng tin trong hồ sơ địa chính phải bảo đảm thống nhất

với GCN được cấp và phù hợp với hiện trạng của công tác quản lý, sử dụng đất.


4

2.1.1.4. Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính
- Hồ sơ sơ địa chính là tổng thể bao gồm cả thông tin cá nhân, thông tin
về đất xác nhận quyền và nghĩa vụ của người khi được nhà nước giao đất cho
dựa trên quản lý theo quy định của pháp luật đất đai.
- Hồ sơ địa chính được các cơ quan người trực tiếp nắm giữ quản lý hồ
sơ dưới dạng giấy và dạng số hai cách lưu trên đều có pháp lý như nhau.
- Trường hợp chưa đi cấp đổi GCN theo bản đồ địa chính mới
2.1.1.5. Nội dung hồ sơ địa chính
Gồm 07 nhóm dữ liệu về thửa đất:
- Nhóm dữ liệu về thửa đất
- Nhóm dữ liệu không tạo thành thửa đất đối với đối tượng chiếm đoạt
- Nhóm dữ liệu của người sử dụng người quản lý tài sản gắn liền với đất
- Nhóm dữ liệu về quyền quản lý và sử dụng đất
- Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất
- Nhóm dự liệu về quyền sở hữu về tài sản gắn liền với đất
- Nhóm dữ liệu sự biến động về các tài sản được sở hữu gắn liền với đất
2.1.1.6. Lập hồ sơ địa chính.
a) Lập sổ mục kê địa chính
- Sổ mục kê là sổ được ghi các thơng tin của tổ chức cá nhân tập thể
được giao sử dụng đất, được ghi số hiệu tờ, thửa đất, diện tích mục đích của
quyển sổ này là để quản lý đất đai.
- Bản đồ địa chính là thể hiện hiện trạng của số tờ, số thửa diện tích của
chủ sử dụng đất. Mục đích của bản đồ địa chính là để quản lý thể hiện và
pháp lý trong công tác cấp giấy, đăng ký đất đai và chỉ địa giới khi cần khai
thác và các thông tin đến quản lý hành chính về quản lý đất đai.

b) Lập Sổ địa chính
- Sổ địa chính được lập lên với mục đích sử dụng để quản lý ghi nhận
kết quả đăng ký đất đai về thời gian đăng ký cấp mới hoặc cấp đổi là cơ sở
pháp lý để thực hiện quản lý và bảo hộ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất, người được nhà nước giao quản lý theo đúng quy định của pháp luật đất đai.
- Nội dung sổ địa chính bao gồm các dữ liệu sau:


5

+ Dữ liệu về số hiệu, địa chỉ, diện tích của thửa đất
+ Dữ liệu về người được nhà nước giao đất và người sử dụng đất
+ Dữ liệu về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất
+ Dữ liệu về tài sản gắn liền với đất
+ Dữ liệu tình trạng pháp lý về các quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài
sản gắn liền với đất và quyền quản lý đất của chủ đất khi được nhà nước giao đất.
c) Bản lưu giấy chứng nhận
- Bản lưu giấy chứng nhận là bản lưu dưới dạng file số quét từ bản gốc
hoặc bản photo giấy chứng nhận trước khi trao cho người sử dụng đất, để làm
hồ sơ cơ sở dữ liệu.
2.1.2. Tổng quan về CSDL địa chính
CSDL địa chính là thành phần cơ bản của CSDL đất đai, CSDL địa
chính bao gồm:
- Dữ liệu khơng gian thể hiện bao gồm danh giới về thửa đất, hệ thống
giao thông, hệ thống thủy lợi, hành lang an tồn giao thơng.
- Dữ liệu thuộc tính bao gồm dữ liệu về chủ sở hữu các tài sản gắn liền
với đất là người sử dụng, các tổ chức cá nhân tập thể có liên quan đến giao
dịch đất đai mà được nhà nước giao cho sở hữu và quản lý nhà ở tài sản gắn
liền với đất là dữ liệu thuộc tính.
2.2 Tổng quan về quy định kỹ thuật địa chính Việt Nam

Thực hiện theo quy định tại điều 4, điều 5, Chương II của thông tư số
75/2015/TT-BTNMT vào ngày 28/12/2015 Quy định kỹ thuật dữ liệu địa chính [7]
Quy định như sau:
2.2.1. Nội dung dữ liệu không gian đất đai
2.2.1.1 Dữ liệu không gian nền.
- Nhóm dữ liệu điểm khống chế đo đạc, điểm tọa độ quốc gia, điểm địa
chính cơ sở, điểm thiên văn điểm khống chế đo vẽ mốc cố định quốc gia,
điểm kỹ thuật chơn mốc.
- Nhóm dữ liệu của thủy hệ gồm các nhóm dữ liệu thủy hệ dạng đường,
lớp dữ liệu thủy hệ dạng vùng


6

- Nhóm dữ liệu của hệ thống giao thơng gồm các dữ liệu về tim đường,
lớp dữ liệu về ranh giới đường, nhóm dữ liệu về mặt đường bộ, dữ liệu về
đường sắt
- Nhóm dữ liệu về ghi chú về văn hóa xã hội và các điểm kinh tế địa
danh.[7]
2.2.1.2 Dữ liệu khơng gian chun đề.
- Nhóm dữ liệu về địa chính gồm thửa đất, dữ liệu về các tài sản gắn liền
với đất, dữ liệu về mốc an toàn cơng trình, quy hoạch xây dựng các quy hoạch
có liên quan đến thửa đất theo đúng quy định của pháp luật về bản đồ địa chính
- Nhóm dữ liệu về quy hoạch sử dụng đất gồm lớp dữ liệu quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất khu chức năng cấp tỉnh, lớp dữ liệu sử dụng cấp huyện, kế
hoạch sử dụng đất khu chức năng cấp huyện
- Nhóm dữ liệu kiểm kê thống kê đất đai, dữ liệu hiện trạng sử dụng cấp
tỉnh, dữ liệu về ranh giới khu vực cấp tỉnh, dữ liệu hiện trạng cấp huyện, dữ
liệu cấp xã, dữ liệu được kiểm tra.
2.2.2 Nội dung dữ liệu thuộc tính đất đai

2.2.2.1 Dữ liệu thuộc tính địa chính [7]
- Nhóm dữ liệu về thửa đất
- Nhóm các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất
- Nhóm dữ liệu về biến động trong quá trình sử dụng đất sở hữu tài sản
gắn liền với đất
- Nhóm dữ liệu về pháp lý quyền sử dụng đất quyền sở hữu các tài sản
gắn liền với đất và quyền quản lý đất
- Nhóm dữ liệu người quản lý, người sử dụng đất, chủ sở hữu các tài
sản được gắn liền với đất.
2.2.2.2 Dữ liệu thuộc tính quy hoạch, kế hoạch sử dụng [7]
- Nhóm dữ liệu quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
- Nhóm dữ liệu quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
- Nhóm dữ liệu sử dụng đất và kế hoạch hàng năm cấp huyện
2.2.2.3 Dữ liệu thuộc tính giá đất bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây[7]
- Nhóm dữ liệu giá đất theo bảng giá đất


7

- Nhóm dữ liệu giá đất cụ thể
- Nhóm dữ liệu giá đất chuyển nhượng trên thị trường.
2.2.2.4 Dữ liệu thuộc tính thống kê, kiểm kê đất đai [7]
- Nhóm dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh
- Nhóm dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp huyện
- Nhóm dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp xã
- Nhóm dữ liệu kết quả điều tra kiểm kê.
2.2.3. Sơ đồ liên kết các nhóm dữ liệu thành phần

Hình 1.1: Sơ đồ liên kết các nhóm dữ liệu thành phần
2.2.4. Áp dụng hệ quy chiếu không gian và thời gian

- Hệ quy chiếu không gian
+ Áp dụng hệ quy chiếu và theo hệ tọa độ quốc gia theo Quy định số
83/2000/QĐ-TT ngày 12/7/2000 của thủ tướng chính phủ về việc áp dụng hệ
quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN – 2000
+ Áp dụng hệ tọa độ phẳng, lưới chiếu của bản đồ, cơng thức tính tốn
tọa độ theo quy định tại Thông tư 973/2001/TT-TCĐC Ngày 20/06/2001 của
tổng cục địa chính hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ VN - 2000
- Hệ quy chiếu thời gian


8

Ngày, tháng, năm theo Dương lịch giờ, phút, giây theo múi giờ Việt Nam.
2.2.5 Chất lượng dữ liệu địa chính được đánh giá sau khi xây dựng
Dữ liệu địa chính được đánh giá kiểm tra chất lượng dữ liệu thực hiện
theo quy định thông tư số 49/2016/TT-BTNMT ngày 28/12/2016 Hướng dẫn
kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm địa chính.
Thơng tư số 23/2014TT-BTNMT ngày 19/05/2014 về việc Quy định
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản
gắn liền với đất.[5]
Thông tư số 24/2014/TT – BTNMT ngày 19/05/2014 Quy định về hồ
sơ địa chính.[6]
2.2.6 Trình bày hiển thị dữ liệu địa chính
Trình bày dữ liệu thuộc tính địa chính được áp dụng thực hiện theo quy
định Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 quy định về giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản nhà ở gắn liền với đất và
Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 quy định về hồ sơ địa chính.
2.2.7. Quy tắc hiển thị
2.2.7.1 Hiển thị nhãn
- Nhãn của các đối tượng không gian thuộc dữ liệu đất đai được thể hiện:

+ Theo hướng Tây – Đông, đầu chữ quay lên hướng Bắc.
+ Đối với các đối tượng có thể hiển thị hình học dạng vùng thì phải đặt
bên trong vùng. Trong trường hợp phóng to bản đồ mà đối tượng một vùng
quá nhỏ khơng đủ khơng gian thể hiện thì khơng phải thể hiện nhãn.
- Đối với tên đường và tên sông suối kênh mương thì vị trí của nhãn
được đặt theo hình dáng đối tượng ưu tiên theo lần lượt hướng Tây – Đông,
Bắc – Nam.[7]
2.2.7.2. Hiển thị ký hiệu
- Các đối tượng khơng gian dạng điểm thì được thể hiện đúng vị trí
bằng các ký hiệu đúng theo màu sắc theo quy định.


9

- Đối với đối tượng không gian dạng đường được thực hiện hiển thị với
trục trùng với vị trí của đối tượng và chỉ áp dụng các kiểu đặc trưng hình dáng
bằng kiểu đường theo đúng quy định về màu sắc
- Đối với các đối tượng không gian dạng vùng được ký hiệu trung với
các đối tượng được áp dụng theo đúng các đặc trưng theo hình dáng bảng mầu
nền, mầu viền mà kiểu đường viền theo đúng quy định.
2.2.7.3. Quy định về màu, bảng mã ký tự, cỡ chữ, kiểu đường, lực nét:
Theo Phụ lục V Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT
ngày 04/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2.2.7.4. Phân phối, trao đổi dữ liệu và siêu dữ liệu địa chính
Dịnh dạng chuẩn dữ liệu sử dụng phân phối, trao đổi dữ liệu địa chính
áp dụng chuẩn theo ngơn ngữ định dạng địa lý và chuẩn định dạng siêu dữ
liệu địa chính áp dụng theo ngôn ngữ định dạng mở rộng.
Mẫu lược đồ ứng dụng GML được cung cấp ở trang thông tin điện tử
của Tổng cục Quản lý đất đai, tại địa chỉ: www.gdla.gov.vn/chuantraodoidc
2.3. Một số phần mềm dùng để xây dựng CSDL bản đồ địa chính

2.3.1 Phần mềm VILIS 2.0
Phần mềm VILIS 2.0 là một hệ thống gồm nhiều các module khác nhau
tạo ra một quy trình và mơi trường thống nhất từ đo vẽ bản đồ địa chính, đăng
ký đất đai, xây dựng CSDL và khai thác, sử dụng cung cấp các thông tin đất đai,
Phiên bản 2.0 của VILIS được xây dựng dựa trên các phát triển mới nhất của
công nghệ ArcGIS của hãng ESRI và công nghệ thông tin như webGIS,
C.NET, ASP.NET, được chạy rộng rãi trên nhiều hệ điều hành phổ biến hiện
nay như: WindowsXP, WinVista, Windows 7, Windows Server, ... với các
giải pháp công nghệ cơ bản dễ dùng như:
- CSDL tập trung được phát triển trên nền quản trị CSDL (DBMS)
Microsoft SQL Server 2005 của hãng Microsoft.


10

- CSDL sự tương tác đồ họa được xây dựng trên cơng nghệ ArcEngine
của hãng ESRITM.
- Ngơn ngữ lập trình C#.Net trên nền .NetFramework của hãng
Microsoft.
Phần mềm ViLIS2.0 gồm 03 hệ thống chính:
- Hệ thống kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa chính và cấp GCN.
- Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai.
- Quản lý địa chính theo các quy trình chuẩn ISO.
Phiên bản 2.0 của VILIS được xây dựng dựa trên những phát triển mới
nhất của công nghệ ArcGIS của hãng ESRI và công nghệ thông tin như
webGIS, C#.NET, ASP.NET, PHP:
VILIS 2.0 sử dụng các công nghệ ánh xạ CSDL đối tượng tới CSDL
quan hệ
VILIS 2.0 có khả năng bảo mật rất cao. Các dữ liệu nhậy cảm đều được
mã hóa bằng thuật tốn RSA để đảm bảo tính an tồn, khơng để lộ thơng tin.

Một số thuật tốn được sử dụng trong VILIS 2.0:
-Chính sách mã hóa mật khẩu của Windows Server 2003, 2005
-Mật khẩu má hóa 1 chiều
-Sự dụng chính xác thực khi truy cập VILIS Portal bằng phương pháp
RSA Token.
* Phân hệ quản trị CSDL
Phân hệ này dùng để khởi tạo, sao lưu, phục hồi, xóa, bảo mật, …
CSDL địa chính. Trước khi sử dụng các chức năng này ta cần kiểm tra: Tên
máy chủ, hệ quản trị CSDL, tên đăng nhập, mật khẩu đăng nhập.


11

Hình 1.2: Ảnh kết nối hệ thống quản trị CSDL địa chính
Sau khi đăng nhập thành cơng, ta có thể làm việc được với các chức
năng trong phân hệ quản trị CSDL.
- Bước khởi CSDL: là việc thiết lập CSDL mà lần đầu tiên được sử
dụng chương trình VILIS 2.0. Sau đó chọn thực hiện chương trình sẽ sinh ra
CSDL hồ sơ địa chính bản mẫu trong đường dẫn đã chọn, tất cả dữ liệu hồ sơ
địa chính sau này sẽ được vận hành trong mục database.
- Sao lưu CSDL: Là công cụ phục vụ việc sao lưu CSDL (file dữ liệu
định dạng *.bak). Gồm:
+ CSDL thuộc tính hồ sơ địa chính (LIS)
+ CSDL khơng gian địa chính (SDE)
+ CSDL hồ sơ qt (LISLeganl).
- Xố CSDL: Cho phép xóa tồn bộ CSDL thuộc tính có trong chương
trình quản lý CSDL.
- Phục hồi CSDL: Phục hồi toàn bộ dữ liệu thuộc tính địa chính (LIS) và
dữ liệu khơng gian địa chính (SDE).
* Phân hệ quản trị người sử dụng

Đây là chức năng của chương trình VILIS Server cho phép định nghĩa
người sử dụng, thiết lập sơ đồ tổ chức, phân quyền cho người sử dụng hoặc
nhóm quyền cho nhóm người dùng có cùng chức năng làm việc theo quy


12

trình. Để sử dụng được chức năng của chương trình phải thiết lập CSDL hồ sơ
địa chính và chọn đơn vị triển khai.
Vào khởi động chương trình: Start\Programs\VILIS 2.0\Phân hệ quản
trị người sử dụng. Nhập thông tin người quản trị CSDL (admin) và mật khẩu
(trùng với mật khẩu khi cài đặt chương trình Microsoft SQL Sever2005)

Hình 1.3: Ảnh phân quyền sử dụng CSDL địa chính
* Phân hệ hồ sơ quét
Phân hệ này xây dựng nhằm mục đích lưu trữ tồn bộ hồ sơ gốc
GCNQSDĐ dạng số (các loại giấy tờ trong hồ sơ gốc được scan qua máy
chuyên dụng thành định dạng lưu thành file *.pdf). Việc xây dựng CSDL bảo
quản và quản lý kho hồ sơ quét đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
- Tổ chức quản lý CSDL đầy đủ, tinh gọn đáp ứng yêu cầu nhập dữ liệu
đầu vào và khai thác thông tin nhanh gọn không mất thời gian khai thác giống
tìm hồ sơ giấy.
- CSDL được xây dựng phải quản lý được lịch sử biến động của hồ sơ
gốc và hồ sơ mới.
Để phân hệ này hoạt động được ta phải cài đặt thêm phần mềm FileZilla
Server, đây là một ứng dụng mã nguồn mở dành cho hệ điều hành Windows,
có chức năng quản lý và chia sẻ dữ liệu thông qua giao thức FTP.


13


Hình 1.4: Tổ chức dữ liệu trong CSDL kho hồ sơ quét
Vào chương trình: Start\Programs\VILIS 2.0\Phân hệ hồ sơ quét.
Chúng ta nhập đầy đủ các thơng tin thì mới có thể sử dụng được phân hệ này
và có các giao diện như sau:

Hình 1.5: Đăng nhập phần mềm FileZilla Server, Giao diện nhập CSDL
của hồ sơ quét
2.3.2 Phần mềm MicroStation SE
Một phần mềm có mơi trường đồ họa cao cấp đưa ra xử lý nhanh chóng
làm nền tảng khi chạy cho các phần mềm Mapping office như: I/Geovec,
I/RasB, I/RasC, sửa chữa, biên tập và trình bày trên bản đồ. MicroStation còn


14

cung cấp công cụ nhập, xuất dữ liệu đồ họa từ các phần mềm tương ứng khác
nhau qua các file (*.dxf) hoặc trên file (*dwg). MicroStation cịn có các giao
diện đồ họa nhanh chóng, đơn giản thuận tiện cho người dùng.
2.3.3. Phần mềm LandData2.0
Do tác giả Lê Huy Tồn cơng tác tại Cục Công nghệ thông tin – Bộ Tài
nguyên và Môi trường phát triển và chạy trên môi trường MicroStationSE.
Phần mềm phục vụ cho công tác biên tập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, in
giấy chứng nhận và hồ sơ địa chính; hỗ trợ xây dựng CSDL địa chính.
2.3.4. Phần mềm Microsoft SQL Server 2005.
Phần mềm SQL Server 2005 là một phần mềm quản trị CSDL của hãng
Microsoft chỉ cài được trong máy chủ, trên một hệ điều hành Windows Server
2000, 2003 và 2005 hoặc nếu máy chủ thì dùng máy tính PC để cài đặt hệ
điều hành Windows XP, Windows 7 thì cài đặt trên phần mềm Microsoft SQL
Server 2005.

2.3.5. Áp dụng phần mềm chuyển đổi đồ họa từ Famis sang VILIS2.0
Là phần mềm cài đặt trên máy chủ và máy trạm phục vụ chuyển đổi dữ
liệu bản đồ địa chính dạng *.shp và *.dgn vào CSDL SDE trên máy chủ theo
chuẩn quy định.
2.3.6. Một số phần mềm khác
- ArcSDE là phần mềm quản trị CSDL bản đồ địa chính qua mạng nội
bộ LAN và Intherner. ArcSDE chỉ cài cho máy chủ Server.
- ArcEngine Là phần mềm cho phép người sử dụng thực hiện các tương
tác đến CSDL bản đồ trên máy chủ Server, ArcEngine cài đặt trên các máy sử
dụng phần mềm ViLIS2.0 (kể cả máy chủ nếu cài đặt ViLIS2.0)
- Phần mềm ArcGIS 9.3: Dùng để kiểm tra dữ liệu bản đồ địa chính
(thuộc tính và khơng gian), lỗi đóng vùng, tiếp biên các loại tỷ lệ bản đồ, tiếp
biên các đơn vị hành chính lân cận, quản lý và xóa dữ liệu *.SDE các đơn vị
hành chính theo mã xã được quy định, ... và rất nhiều chức năng khác.


15

- Phần mềm FileZilla Server quản lý và chia sẻ dữ liệu thông qua giao
thức FTP (File Transfer Protocol) Server miễn phí mã nguồn mở cho phép
chúng ta tự cài đặt và cấu hình FTP Server một cách nhanh chóng và dễ dàng,
phục vụ truy cập tra cứu kho hồ sơ qt.
2.4. Quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa chính
Hồ sơ
địa chính

Dữ liệu bản đồ
địa chính

Kiểm tra, đối sốt


Thu nhận, chuẩn hố

Thu nhận chuẩn hố

Thu nhận bổ sung thơng tin

Kiểm tra

Kiểm tra

Dữ liệu khơng gian
theo chuẩn

Dữ liệu thuộc tính
theo chuẩn

CSDL khơng gian
địa chính

CSDL thuộc tính
địa chính

Liên kết CSDL khơng gian và CSDL thuộc tính

CSDL ĐỊA CHÍNH

Hình 1.6: Các quy trình tổng quan xây dựng CSDL địa chính



LIỆU
KHÁC


16

PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng phạm vi, thời gian và địa điểm nghiên cứu.
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối với đề tài này đối tượng được nghiên cứu ở đây là “Ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính
tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 08 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020.
3.1.3. Phạm vi, địa điểm nghiên cứu
Xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế-xã hội
3.2.2 Tình hình xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính và sử dụng đất tại xã
Cù Vân
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2020
- Thực trạng xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính (Dạng giấy và dạng số)
3.2.3. Xây dựng CSDL địa chính xã Cù Vân
- Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
- Xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính.
- Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính.
- Xây dựng kho lưu trữ hồ sơ quét.

- Xây dựng dữ liệu đặc tả Metadata.
- Thực nghiệm quản lý khai thác và cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính.
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.


×