ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Nguyễn Thị Kiều
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn
từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái
Nguyên - TP. Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Hùng
PHẦN III:
ĐỐI TƯỢNG,
NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
PHẦN IV:
KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
PHẦN II:
TỔNG QUAN
TÀI LIỆU
BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN
PHẦN I:
MỞ ĐẦU
PHẦN V:
KẾT LUẬN
VÀ KIẾN NGHỊ
Phần 1
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà tự
nhiên ban tặng cho con người. Tuy vậy, nguồn tài
nguyên nước đang ngày càng khan hiếm, việc khai thác,
sử dụng không đi kèm với công tác bảo vệ, phát triển
bền vững đã và đang gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn
nước, đặc biệt là nguồn nước sông.
Sông Cầu với chiều dài 288 km chảy qua địa phận
Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương
và Thái Nguyên là một trong số những lưu vực sông bị
ô nhiễm nghiêm trọng ở nước ta.
Đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên là trung lưu
của lưu vực, chất lượng nước thay đổi dọc theo từng đoạn
sông và ô nhiễm cục bộ tại một số điểm trong thành phố.
Trước yêu cầu về công tác bảo vệ môi trường trong tình
hình mới, thì việc đánh giá hiện trạng môi trường nước
lưu vực sông Cầu cần được tiến hành thường xuyên liên
tục.
Xuất phát từ vấn đề trên, dưới sự hướng dẫn của thầy
giáo TS. Hoàng Văn Hùng, em đã thực hiện đề tài: “Đánh
giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm
đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP. Thái
Nguyên - tỉnh Thái Nguyên”.
Mục đích của đề tài
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông
Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần
Gang thép Thái Nguyên.
Xác định nguyên nhân gây suy thoái môi
trường nước sông.
Đề xuất các biện pháp quản lý môi trường
phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nước sông Cầu.
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng môi trường
nước sông Cầu.
Phạm vi nghiên cứu: Môi trường nước sông Cầu
đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép
Thái Nguyên.
Nội dung nghiên cứu
Khái quát về hệ thống sông Cầu
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu
đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép
Thái Nguyên.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông
Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô
nhiễm môi trường nước sông Cầu trên đoạn từ Sơn
Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
Phương pháp nghiên cứu
4
3
2
1
Phương pháp thu thập, phân tích
và tổng hợp tài liệu thứ cấp
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu
Phương pháp khảo sát thực tế,
lấy mẫu và phân tích
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Khái quát về hệ thống sông Cầu
Điều kiện tự nhiên
Lưu vực sông Cầu nằm trong phạm vi toạ độ địa lý:
21
0
07’ - 22
0
18’ vĩ Bắc, 105
0
28’ - 106
0
08’ kinh Đông, là con
sông lớn của hệ thống sông Thái Bình. Dòng chính sông Cầu
dài 288 km, diện tích lưu vực là 6030 km
2
, chảy qua các tỉnh
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh rồi đổ vào
sông Thái Bình tại Phả Lại (Hải Dương).
Lưu vực sông Cầu có địa hình thấp dần theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam và chia ra làm 3 vùng: Thượng lưu, trung
lưu và hạ lưu.
Đặc điểm cơ bản của
khí hậu lưu vực sông Cầu
là nhiệt đới gió mùa,
lượng mưa hàng năm lớn
1500 – 2700mm và tập
chung vào mùa hè.
Chế độ thủy văn trên
lưu vực sông Cầu phụ
thuộc vào chế độ mưa. Do
đó, dòng chảy các sông
thuộc lưu vực được phân
biệt thành 2 mùa, mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng
10 và mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau.
Sông Cầu đoạn chảy qua TP Thái Nguyên
Điều kiện kinh tế - xã hội
Thành phố Thái Nguyên nằm bên bờ sông Cầu,
có dân số 330.707 người; mật độ dân số là 11.415
người/km
2
, có 28 đơn vị hành chính, trong đó gồm
19 phường và 9 xã.
Với gần 30 trường Đại học, cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp, 9 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa,
cùng với các khu du lịch, bảo tàng văn hóa nổi
tiếng đã làm cho thành phố không chỉ là trung tâm
đào tạo, y tế, văn hóa của tỉnh mà còn là trung tâm
của cả vùng trung du miền núi bắc bộ.
4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông
Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần
Gang thép Thái Nguyên - TP. Thái Nguyên - tỉnh
Thái Nguyên
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông
Cầu tại một số vị trí trên đoạn từ Sơn Cẩm đến
Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP.
Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên.
Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại Sơn Cẩm, cầu Gia
Bẩy, đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 300m đợt 1 năm 2012
Địa điểm
Thông số
Đơn vị
Sơn
Cẩm
Cầu
Gia
Bẩy
Đập
Thác
Huống
Sau điểm
xả suối
Cam Giá
QCVN
08:2008
A2 B1
pH - 7,51 7,11 6,9 7,3 6-8,5 5,5-9
DO Mg/l 6,7 6,5 4 5,2 ≥5 ≥4
BOD
5
Mg/l 7,1 6,3 8,8 8,2 6 15
COD Mg/l 11,9 12,8 19,8 16,5 15 30
TSS Mg/l 28,8 23,9 2,8 11,6 30 50
NH
4
- N
Mg/l <0,006 <0,006 <0,006 0,07 0,2 0,5
Cr(VI) Mg/l <0,005 <0,005 <0,005 <0,005 0,02 0,04
Fe Mg/l 0,22 0,14 0,062 0,21 1 1,5
Dầu mỡ Mg/l <0,1 <0,1 <0,1 KPH 0,02 0,1
Colifom MPN/100ml 1400 3800 2700 3500 5000 7500
Hình 4.1. Biểu đồ giá trị BOD
5
tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy,
đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 300 m.
Hình 4.2. Biểu đồ giá trị COD tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy,
đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 300 m
So sánh chất lượng nước sông Cầu giữa
mùa mưa và mùa khô.
Vị trí
Thông số
Mùa mưa Mùa khô
QCVN
08:2008
Sơn
Cẩm
Cầu
Gia
Bẩy
Đập
Thác
Huống
Điểm
xả
S.Cam
Giá
Sơn
Cẩm
Cầu
Gia
Bẩy
Đập
Thác
Huống
Điểm
xả
S.Cam
Giá
A2 B1
pH 7,5 7,2 7,53 7 7,51 7,11 6,9 7,3 6-8,5 5,5-9
DO 5,7 5,3 7,8 4,6 6,7 6,5 4 5,2 ≥5 ≥4
BOD
5
5,2 6,4 5,8 7,4 7,1 6,3 8,8 8,2 6 15
COD 11,7 12,5 12,3 15,1 11,9 12,8 19,8 16,5 15 30
TSS 40,8 20,8 6,9 6,3 28,8 23,9 2,8 11,6 30 50
Coliform 1500 6600 1500 3000 1400 3800 2700 3500 5000 7500
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học, vi sinh vật trong nước sông
Cầu vào mùa mưa (tháng 08 năm 2011) và mùa khô (tháng 02 năm 2012)
Vị trí
Thông số
Mùa mưa Mùa khô
QCVN
08:2008
Sơn
Cẩm
Cầu
Gia
Bẩy
Đập
Thác
Huống
Điểm
xả
S.Cam
Giá
Sơn
Cẩm
Cầu
Gia
Bẩy
Đập
Thác
Huống
Điểm
xả
S.Cam
Giá
A2 B1
Fe 0,218 0,225 0,102 0,14 0,22 0,14 0,062 0,21 1 1,5
Pb <0,005 <0,005 0,005 <0,005 0,007 0,019 <0,005 0,0137 0,02 0,05
Cd 0,0029 0,0018 <0,0005 <0,0005 0,0001 0,0045 0,0005 0,0011 0,005 0,01
As 0,011 0,012 0,01 0,07 <0,005 0,008 0,005 0,005 0,02 0,05
Kết quả phân tích hàm lượng kim loại tổng số trong nước sông Cầu vào
mùa mưa (tháng 08 năm 2011) và mùa khô (tháng 02 năm 2012)
So sánh mức độ ô nhiễm của sông
Cầu trong một vài năm gần đây
Bảng 4.11. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại Sơn Cẩm, cầu Gia
Bẩy, đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 300 m từ năm 2010 đến 2012
Vị trí
Thông
số
Sơn Cẩm Cầu Gia Bẩy Đập Thác Huống
Sau điểm xả suối Cam
Giá 300m
QCVN
08:2008
2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 A2 B1
pH 5,9 7,9 7,51 7,5 7,7 7,11 6,2 7,6 6,9 8,2 7,1 7,3 6-8,5 5,5-9
DO 6,6 7,49 6,7 7,9 7,13 6,5 7,7 6,3 4 4 4,6 5,2 ≥5 ≥4
BOD
5
9,5 14,2 7,1 10,1 15,3 6,3 8,3 16,8 8,8 5,7 7,4 8,2 6 15
COD 22,6 16,7 11,9 18,3 20,2 12,8 17 25,1 19,8 14,5 17,1 16,5 15 30
TSS 40,4 35,7 28,8 12,4 27,7 23,9 10 32,2 2,8 10 4,5 11,6 30 50
NH
4
– N
0,01 0,006 <0,006 0,006 0,006 <0,006 0,02 <0,006 <0,006 0,34 0,13 0,07 0,2 0,5
Cr(VI)
0,02
1
0,001 <0,005 0,016 0,005 <0,005 0,013 0,001 <0,005 0,009 0,001
<0,0
05
0,02 0,04
Fe 1,02 1,0 0,22 1,14 0,06 0,14 0,12 0,05 0,062 0,8 0,1 0,21 1 1,5
Dầu mỡ KPH KPH <0,1 0,14 0,21 <0,1 0,16 0,28 <0,1 0,26 KPH KPH 0,02 0,1
Colifom 2200 3700 1400 1200 1000 3800 2300 2500 2700 2100 4000 3500 5000 7500
(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên và kết quả phân tích)
Hình 4.3. Diễn biến hàm lượng BOD tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy,
Đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá từ năm 2010 đến năm 2012
Hình 4.4. Diễn biến hàm lượng COD tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy,
Đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá từ năm 2010 đến năm 2012.
Hình 4.5. Diễn biến hàm lượng TSS tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy,
đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá từ 2010 đến 2012.