Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

lý luận về sự kết hợp các mặt đối lập và vận dụng vào việc giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.89 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TIỂU
LUẬN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC
MẶT ĐỐI LẬP VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC
GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN NẢY SINH

Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN
NGUYÊN KÝ
Sinh viên thực hiện : Phạm Nguyên Thục
Trâm
MSSV
Lớp- Khoá

: 31201024855
: KE008- K46

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lời nói đầu
Trong tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, mọi sự vật, hiện tượng đều
chứa đựng mâu thuẫn. Mâu thuẫn là cái tất yếu trong đời sống, nó có
trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Mâu thuẫn tồn tại song


hành cùng sự vật hiện sự việc từ lúc sự vật sự việc bắt đầu cho tới khi sự vật sự việc đó kết
thúc. Trong xã hội mâu thuẫn phổ biến một cách rộng rãi nhưng quan
niệm không đúng về mâu thuẫn (về các mặt đối lập) vẫn còn tồn tại. Những quan
niệm này coi đây là những hiện tượng bất bình thường cần phải loại trừ. Điều này
gây khó khăn cho việc kết hợp đúng đắn các mặt đối lập nhằm đem lại lợi ích thiết
thực cho công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Có thể thấy, quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng
duy vật, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc sự vận
động và phát triển của thế giới khách quan: mọi sự vật và hiện tượng trong tự
nhiên đều tồn tại và mâu thuẫn bên trong. Điều đó đã được V.I.Lênin khẳng định
rằng: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Do đó, nó chính
là chìa khố và cơ sở giúp chung ta nắm vững thực chất của tất cả quy luật và
phạm trù biện chứng duy vật.
Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng biện chứng mácxít về vấn đề kết hợp các mặt
đối
lập trong quá trình thực tiễn cách mạng là điều thiết yếu, để từ đó vận dụng giải
quyết vấn đề nảy sinh xảy ra trong cuộc sống là đề tài của tiểu luận lần này.
II.
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Nguyên Ký và cuốn sách: “ SỰ KẾT
HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY” do thầy làm tác giả. Những bài giảng và tài liệu trong cuốn
sách của thầy đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm bài tiểu luận.
Do hạn chế về kiến thức nên khơng thể khơng tránh khỏi sai sót khi làm bài
tiểu luận, rất mong thầy bổ sung, chỉnh sửa và góp ý kiến để tiểu luận của em
được hồn thành một cách tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
2

download by :



Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

3

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
I. Về hình thức
……………………………………………………………………………………………………..
…………….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
II. Về nội dung
1.
Lý luận về sự kết hợp các mặt đối lập
……………………………………………………………………………………………………………
…….

……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
2.
Sự vận dụng của Lênin trong NEP
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
3.
Sự vận dụng của Hồ Chí Minh
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
4

download by :



Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
4.
Sự vận dụng của Đảng ta trong lãnh đạo đất nước
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
III. Nhận xét chung
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….

……………………………………………………………………………………………………………
…….
……………………………………………………………………………………………………………
…….
Đánh giá:

Điểm:

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I.
Lời nói đầu
II. Lời cảm ơn
PHẦN NỘI DUNG
I.
LÝ LUẬN VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP
1. Bản chất của sự kết hợp các mặt đối lập
5

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

2.
Mối quan hệ giữa thống nhất các mặt đối lập với kết hợp các
mặt đối lập
3.
Điều kiện của sự kết hợp các mặt đối lập
4.

Vai trò của sự kết hợp các mặt đối lập
II. SỰ VẬN DỤNG CỦA LÊNIN TRONG NEP
III.
SỰ VẬN DỤNG CỦA HỒ CHÍ MINH
IV.
SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC
PHẦN KẾT LUẬN

PHẦN NỘI DUNG
II. SỰ VẬN DỤNG CỦA LÊNIN TRONG NEP
Là một người theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, người con của đất nước
Liên Xô đang chứng kiến cảnh đất nước mình dần tụt hậu,
6

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội bị trì trệ, nhận thấy sai lầm của chính sách cộng
sản thời chiến sau thời kỳ nội chiến, V.I.Lênin đã đưa ra một chính sách kinh tế
mới- NEP rất phù hợp dựa trên việc tiến hành kết hợp các mặt đối lập giữa chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, giữa kế hoạch nhà nước xã hội chủ nghĩa với
cơ chế thị trường nhằm đưa Liên Xơ thốt khỏi xã hội lạc hậu, dã man để đi tới xã
hội tốt đẹp hơn.
Bối cảnh ra đời: NEP ra đời trong bối cảnh khắc phục hậu quả của việc kéo
dài chính sách cộng sản thời chiến và khôi phục đất nước sau nội chiến. Tháng 3
năm 1921, Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga, do V.I.Lênin lãnh đạo đã chuyển
từ “Chính sách cộng sản thời chiến” sang
“Chính sách kinh tế mới viết tắt là NEP. Nó đã được thực hiện trong quãng thời gian

từ 1921-1927. Cần hiểu rằng NEP khơng chỉ là một chính sách mới để quản lý vĩ mơ về
kinh tế mà cịn là một cải cách có tính tổng thể về mơ hình chủ nghĩa xã hội, gồm
nhiều nội dung.
Chính sách kinh tế mới và các biện pháp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. V.I Lê nin cho
rằng, để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga xô viết, cần tập trung vào các biện pháp
“khẳng định tính thiết yếu của việc thực hiện các hình thức “quá độ gián tiếp”, những
“biện pháp trung gian”, “quá độ đặc biệt” của Chính sách kinh tế mới. Cụ thể:

Cần phải phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần đối với một nước tiểu
nông trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Những bất hợp lý của Chính sách “cộng
sản thời chiến” bị bãi b_, chế độ “trưng thu lương thực thừa” được thay bằng thuế lương
thực với tư cách là khâu đầu tiên, là “liệu pháp cấp tốc, cương quyết nhất, cấp thiết nhất”
để phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp; nông dân được phbp mua bán và trao đci
lương thực thừa của mình; lợi ích của người lao động được quan tâm và thực hiện thông
qua phát triển sản xuất, kinh tế hàng hóa; việc trao đci hàng hóa trên cơ sở của nguyên tắc
thị trường được thừa nhâ nd và phục hồi…Thực hiện chế độ thuế, tự do buôn bán, trao đci
hàng hoá, sử dụng quan hệ hàng - tiền trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là “đòn xeo” chủ
yếu để phát triển kinh tế, là hình thức cơ bản của các mối liên hệ kinh tế giữa công nghiệp
với nền nơng nghiệp hàng hố, giữa thành thị với nông thôn. Thực hiện chủ nghĩa tư bản
nhà nước để xoá b_ nền sản xuất nh_, chủ nghĩa quan liêu và phát triển sản xuất quy mơ
lớn. “Có thể sử dụng chủ nghĩa tư bản tư nhân… để xúc tiến Chủ nghĩa xã hội” có thể
được xem là nhận thức đci mới nhất.

Phát triển “chủ nghĩa tư bản nhà nước” - mắt xích “trung gian quan trọng để xây
dựng chủ nghĩa xã hội”. V.I Lênin đặt câu h_i: “Liệu có thể kết hợp, liên hợp, phối hợp
Nhà nước Xô viết, nền chun chính vơ sản, với chủ nghĩa tư bản nhà nước được không?
Tất nhiên là được. Người nhận định: “Kinh tế nông dân, với tư cách là một nền kinh tế tiểu
nông, không thể đứng vững được, nếu không có một sự tự do trao đci nào đó, và khơng có
những quan hệ tư bản chủ nghĩa gắn liền với tự do trao đci đó.” Tìm cách ngăn cấm, triệt
để chặn đứng mọi sự phát triển của trao đci tư nhân, của CNTB - một sự phát triển không

thể tránh được khi có hàng triệu người sản xuất nh_, “chính sách ấy là một sự dại dột và tự
sát đối với đảng nào muốn áp dụng nó”. Và thái độ đúng đắn là “Chúng ta
7

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản (nhất là bằng cách hướng nó vào con đường chủ nghĩa tư
bản nhà nước) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm
phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để tăng cường lực lượng sản xuất
lên.”

Phải học tập và sử dụng những giá trị của chủ nghĩa tư bản; kiên quyết phản đối
việc “đem chủ nghĩa tư bản đối lập một cách trừu tượng với chủ nghĩa xã hội ”. Theo V.I
Lênin: “lùi một bước” và “thoả hiệp” bằng việc thu phục và trả lương cao cho chuyên gia
tư sản là giải pháp tốt nhất xúc tiến Chủ nghĩa xã hội. Người cho rằng, khơng có sự chỉ
đạo của các chun gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm tc chức
quản lý, thì khơng thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được.

Củng cố chính quyền xơ viết, tăng cường vai trò của quản lý, kết hợp chặt chẽ
hành chính, tc chức và kinh tế là biện pháp tốt nhất để xây dựng chủ nghĩa xã hội . “Cần
thực hiện ở khắp mọi nơi và hết sức nghiêm ngặt sự kiểm kê và kiểm soát việc sản xuất và
phân phối sản phẩm” của nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã hội, trên cơ sở liên minh
kinh tế để tăng cường củng cố liên minh cơng nơng về chính trị.
Theo V.I.Lênin, để đảm bảo việc kết hợp dưới hình thức chủ nghĩa tư bản
nhà nước đem lại lợi ích cho CNXH thì phải có một tư bản nhà nước vơ sản vững
mạnh, có khả năng kiểm kê, kiểm soát mọi hoạt động của chủ nghĩa tư bản nhà
nước lẫn chủ nghĩa tư bản tư nhân.

Những quan niệm mới ms và đúng đắn về chủ nghĩa xã hội từ NEP đã được cuộc sống
chấp nhận. Đó là phát triển kinh tế hàng hóa, áp dụng cơ chế và quy luật thị trường, tạo ra
những đòn bẩy kinh tế để giải phóng lực lượng sản xuất, kích thích sản xuất và tính tích
cực của người lao động thơng qua lợi ích. Ra sức vận dụng những thành tựu khoa học, kỹ
thuật và công nghệ, kinh nghiệm quản lý của chủ nghĩa tư bản, sử dụng các chuyên gia tư
sản có tài vì lợi ích lâu dài của chủ nghĩa xã hội. Xây dựng và phát triển nền dân chủ, nhà
nước xã hội chủ nghĩa, phát huy những “sáng kiến vĩ đại” của quần chúng nhân dân…
Bằng cách đó, NEP đã tạo ra nguồn lực và động lực mới cho sự phát triển của chủ nghĩa
xã hội ở nước Nga.
Hiệu quả thực tế là, ở Liên Xô từ năm 1922, thành thị đã có đủ lương thực - thực
phẩm, năm 1925 sản xuất nông nghiệp đạt 87%, công nghiệp đạt 75% sản lượng của năm
1913; thương nghiệp đã được tăng cường mạnh mẽ (về nội thương: tcng mức lưu chuyển
hàng hóa năm 1926 đã bằng 2 lần năm 1924; về ngoại thương nhà nước mở rộng quan hệ
buôn bán với hơn 40 nước); ngân sách nhà nước tăng lên gần 5 lần trong năm 1925 so với
năm 1922; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, tình hình chính trị - xã hội cn định, khối liên
minh cơng nông được củng cố, mối liên hệ thành thị nông thơn được khơi phục phát
triển…
Từ “Chính sách cộng sản thời chiến” đến NEP, V.I Lênin đã trở thành nhà cách
tân vĩ đại đầu tiên trong lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội và để lại nhiều chỉ dẫn kinh
điển quý báu cho công cuộccải cách, đci mới hiện nay. NEP khơng chỉ thích hợp trong
một phạm vi nước Nga đang trong bước tìm tịi đi lên chủ
8

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mà cịn là một giải pháp chiến lược với cơng
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước cịn lạc hậu, tiểu nơng trên thế

giới. Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Phải trả qua rất nhiều
cuộc chiến tranh ác liệt, đất nước ta bị tụt hậu, chậm phát triển so với rất nhiều
quốc gia trên thế giới. Để bắt kịp với trình độ thế giới, để tiến lên theo con đường
xã hội chủ nghĩa, Đảng ta phải có những đường lối lãnh đạo đúng đắn.
Về đại thể, chúng ta có thể thừa nhận rằng, những tư duy mới ms của V.I Lênin
trong NEP là những chỉ dẫn lý luận cơ bản định hướng cho quá trình cải cách, đci mới của
các nước XHCN trên thế giới hiện nay. Nếu khơng có những chỉ dẫn của V.I Lênin về
NEP, rất có thể chúng ta còn phải mò mẫm, trăn trở, dằn vặt khá lâu nữa để đci mới tư duy
về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Hiện nay, trong sự nghiệp đẩy mạnh
tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đci mới đất nước, cần tiếp tục đci mới tư duy lý luận, làm rõ
cơ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện hệ thống các quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên CNXH ở Việt Nam, đẩy mạnh công tác tcng kết thực tiễn, nghiên cứu lý
luận, cung cấp các luận cứ khoa học, lý luận cho việc hoạch định, phát triển đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Sự nghiệp đó ln gắn liền với
những cống hiến lý luận của V.I. Lênin trong quá trình lãnh đạo xây dựng CNXH ở quốc
gia đầu tiên trên thế giới.
III.
SỰ VẬN DỤNG CỦA HỒ CHÍ MINH
Liên quan tới việc giáo dục phương pháp kết hợp các mặt đối lập trong quá
trình xây dựng CNXH ở nước ta, không thể không chú ý đến việc giáo dục, tuyên
truyền phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh. Phương pháp biện chứng này
được Người thể hiện cụ thể trong chính sách đối ngoại mềm dẻo, biết khai thác,
phân hố kẻ thù, cũng như trong chính sách đối nội, khai thác điểm tương đồng
giữa các giai cấp đối lập nhằm xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề kết hợp biện chứng, kết hợp
có nguyên tắc các mặt đối lập đã được Người đặt ra như một phương thức cách
mạng hết sức quan trọng để đạt được mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.
Thực tế cho thấy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với cương
vị cao nhất của Đảng và Nhà nước ta, Hồ Chí Minh đã thể hiện khả năng kết hợp

các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn trên nhiều lĩnh vực: chính trị, văn hố, xã
hội,…. Trong những năm đầy khó
khăn, thử thách đối với cách mạng Việt Nam, phải tiến hành kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã nhiều lần sử dụng phương pháp này để khai
thác những điểm tương đồng (dù là rất nhỏ và tạm thời) giữa lực lượng cách
mạng, quần chúng nhân dân với các giai cấp bóc lột trong nước, cũng như đế
quốc bên ngoài, hạn chế
9

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

trong chừng mực có thể những điểm bị diệt để có thời gian củng cố lực lượng,
nhằm đem lại thắng lợi cho cách mạng.
Hồ Chí Minh chính là nhà chính trị rất thành thạo trong việc làm thế nào và khi nào
có thể và cần phải kết hợp các mặt đối lập. Khi mà thực dân Pháp rồi đến phát xít Nhật
xâm chiếm nước ta, mâu thuẫn dân tộc bao trùm lên xã hội Việt Nam; khi mà quyền lợi
dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy, Hồ Chí Minh kêu gọi “phải đồn kết lại đánh đc bọn
đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra kh_i nước sôi lửa b_ng”. Đáng lẽ phải nêu
cao chữ “đồng” đối với các giai cấp, các tầng lớp, các tơn giáo thì Quốc tế cộng sản lại đề
cao khẩu hiệu “Giai cấp chống giai cấp”, đặt mục tiêu đấu tranh lật đc giai cấp phong kiến,
tư bản, phú nơng trong khi vấn đề giải phóng dân tộc nci lên hàng đầu. Với bản lĩnh phi
thường và trí tuệ sáng suốt, trong văn kiện thành lập Đảng tháng 2-1930, Hồ Chí Minh nêu
rõ: “Đảng lơi kbo tiểu tư sản, tri thức và trung nông về phái giai cấp vô sản, Đảng tập hợp
và lôi kbo phú nông, tư sản và tư bản bậc trung”. Rõ ràng, Hồ Chí Minh ln đặt trung tâm
sự chú ý của mình vào việc phát hiện ra sự đồng nhất, sự nhất trí, sự tương đồng giữa các
tầng lớp, các giai cấp xã hội nhằm làm cho họ ngày càng xích lại gần nhau để đấu tranh vì
quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy. Lúc này sự tương đồng lớn nhất của cả cộng đồng dân

tộc Việt Nam là giải phóng dân tộc. Chính sự tương đồng lớn nhất đó là cơ sở khách quan
để các giai cấp, các tầng lớp khác nhau cố kết, quy tụ lại thành khối đại đoàn kết dân tộc.
Biết phát huy sự tương đồng, tạo ra sự kết hợp các mặt đối lập là phbp biện chứng cách
mạng, là bản lĩnh chính trị đặc biệt, là nghệ thuật ứng xử tuyệt vời của Hồ Chí Minh trong
mỗi bước ngoặt lịch sử.
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành cơng, trong lúc thù trong giặc ngồi đang rình
rập thơn tính nước ta, đất nước đang ở trong thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Hồ Chí Minh và
Đảng ta phải chèo chống con thuyền cách mạng lướt qua sóng to gió lớn, Người đã thực
hiện một loạt kết hợp các mặt đối lập, để đưa con thuyền đến bến bờ vinh quang. Chiến
lược sáng suốt lúc này là làm sao củng cố, giữ vững chính quyền cách mạng đang cịn
trong “trứng nước”. Tư duy chiến lược của Hồ Chí Minh là quy tụ cho được lực lượng tồn
dân “khơng phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lịng u
nước thương nịi sẽ cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp tồn lực đem tất cả ra giành
quyền độc lập, tự do cho dân tộc, đánh tan giặc Pháp – Nhật xâm chiếm nước ta. Sự liên
minh tất cả lực lượng của các giai cấp, đảng phái, các nhóm cách mạng cứu nước, các tơn
giáo các dân tộc kháng Nhật, đó là cơng việc cốt yếu của Đảng ta”. Nhiều nhân vật nci
tiếng được Hồ Chí Minh sáng lập đã thu hút một số nhà tư sản lớn, một số chức sắc cao
trong tôn giáo như Linh mục Phạm Bá Trực, Thượng tọa Thích Mật Thế, và đại biểu quan
lại cao cấp của chế độ cũ như Bảo Đại, Bùi Bằng Đoàn, v.v…
Sau Cách mạng Tháng Tám, nhiều tc chức và đảng phái chính trị phản động chống
phá cách mạng quyết liệt. Nci bật nhất là các đảng Việt Quốc, Việt Cách dựa thế của
Tưởng Giới Thạch chống Việt Minh, chống Đảng Cộng sản, hịng lật đc Chính phủ cách
mạng do Hồ Chí Minh đứng đầu. Cùng một lúc Anh, Mỹ, Pháp, Tưởng lăm le, rình rập
muốn nuốt chửng nước Cộng hịa non trs. Hồ Chí Minh áp dụng sách lược th_a hiệp và
nhân nhượng với Tưởng để loại trừ một trong số ks địch nguy hiểm nhất. Chính phủ liên
hiệp lâm thời được thành lập ngày 1-1-1946, và cuộc Tcng tuyển cử ngày 6-1-1946 đã lập
nên Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Quốc hội Khóa I đã
10

download by :



Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

dành cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế đại biểu không qua bầu cử. Ngày 2-3-1946, tại kỳ
họp đầu tiên của Quốc hội khóa I, theo đề nghị của Hồ Chí Minh, Quốc hội đã chấp nhận
thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến, trong đó, Nguyễn Hải Thần (Việt Cách) giữ
chức Bộ trưởng Bộ Xã hội kiêm Y tế - Cứu tế và Lao động; đảm nhiệm cố vấn tối cao là
Vĩnh Thụy (Bảo Đại), Vũ Hồng Khanh (Việt Quốc) giữ chức Phó Chủ tịch Kháng chiến
ủy viên hội. Nhìn lại cơ cấu Hội đồng Chính phủ lâm thời, những chức vụ quan trọng đều
do hai đảng Việt Quốc và Việt Cách nắm giữ. Điều đó cho thấy sách lược th_a hiệp của Hồ
Chí Minh thật là cao tay, thật là sáng suốt, ít nhất tạm thời cũng giữ được hịa khí, làm dịu
đi âm mưu.
Đối với bọn thực dân Pháp, ks thù cụ thể trước mắt, Hồ Chí Minh cũng vận dụng
phbp biện chứng kết hợp các mặt đối lập. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 là một trường hợp
điển hình về sự kết hợp đó. Trong tình hình mà ta và Pháp tìm thấy điểm chung là cần hịa
hỗn để chuẩn bị lực lượng, lùi một bước để rồi lại tiến cơng mạnh hơn, do đó hai bên có
nhu cầu phải ký Hiệp định 6-3-1946. ở đây, Hồ Chí Minh phân biệt rõ trong những trường
hợp nào cần phải kết hợp các mặt đối lập, và trong trường hợp nào không thể kết hợp
được. Đối với Người, điều đó tùy thuộc ở điều kiện khách quan, chứ không tùy thuộc ở
nguyện vọng chủ quan muốn hay không muốn kết hợp. Và ngay trong những trường hợp
không thể tránh được sự kết hợp các mặt đối lập, thì về phương diện chỉ đạo chiến lược và
sách lược, Hồ Chí Minh phân tích tỉ mỉ hồn cảnh đặc thù cũng như những điều kiện cụ
thể của mỗi một sự kết hợp, hay của từng loại kết hợp đối với ks thù dân tộc và ý thức một
cách đầy đủ rằng đó chỉ là một sự kết hợp tạm thời, để rồi chọn một lối đi khác, và bằng
con đường có thể là quanh co, ngoắt ngobo, đưa cách mạng chuyển sang một thời kỳ phát
triển mới, hoàn thành mục tiêu chiến lược cơ bản.
Về việc ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 cũng đã xảy ra những tranh cãi gay gắt. Đã có
ý kiến của bọn Việt Cách, Việt Quốc cho rằng Hồ Chí Minh là “ks bán nước”. Người đã
phải thanh minh: “Tôi xin hứa với đồng bào rằng Hồ Chí Minh khơng phải là người bán

nước”. Để thuyết phục Quốc hội và Hội đồng Chính phủ lâm thời, Người đưa ra nhận định
có ý nghĩa phương pháp luận: “Phải biết rằng tình hình khách quan thay đci hàng giờ,
phút, một chủ trương của ta hôm nay đúng, hôm sau đã không hợp thời, nếu ta không tỉnh
táo kiểm điểm những tư tưởng hành vi của ta để b_ đi những cái quá thời, sai h_ng, nhất
định ta sẽ khơng theo kịp tình thế, ta sẽ bị b_ rơi, bị các bạn tỉnh táo nhanh nhẹn hơn vượt
đi trước”.
Và bằng lời lẽ khẩn thiết, chân tình tự đáy lịng, Người nói: “Trong giờ phút nghiêm
trọng một mất một còn, quốc gia dân tộc phải đứng trên hết mọi sự. Nếu quyền lợi dân tộc
khơng cịn, quyền lợi và sự nghiệp của cá nhân liệu có giữ được an tồn khơng?” Người
cịn tiếp tục: “Trước nguy cơ dân tộc, là dân tộc mất nước, phải hy sinh hết cả ý riêng, tâm
tính riêng, lợi ích riêng cho đến tính mạng cũng khơng tiếc. Hơn nữa, cịn phải làm thế nào
cho tất cả các tầng lớp nhân dân đều chung đúc tâm trí và lợi ích của dân tộc mà phấn
đấu”. Những lời thuyết phục đầy tâm huyết của Người đã thuyết phục được Quốc hội và
Hội đồng Chính phủ chấp nhận việc Người đã ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và đã nhận
được sự nhất trí cao. Nghiêm Kế Tố - người thuộc Đảng Việt Quốc, một trong số 70 đại
biểu Quốc hội không qua bầu cử - đã nhận xbt: “Mọi phản ứng, mọi bất mãn của các lực
lượng đối lập đều bị dẹp sau khi Hồ Chí Minh đã thực hiện các chủ
11

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

trương sách lược nhân nhượng, hòa giải. Đang từ tư tưởng phản đối hoàn toàn, các đảng
phái đối lập bỗng nhiên chịu nửa phần trách nhiệm về việc ký với người Pháp... chính trị
khơn khbo của Việt Minh thật là vô bờ bến khiến cho đang phản đối chuyển sang đồng
tình”.
Trong nghệ thuật chỉ đạo cách mạng, Hồ Chí Minh và Đảng ta ln ln phân biệt lúc nào
thì khơng thể kết hợp các mặt đối lập, biết suy xbt kịp thời, quyết đoán mau lẹ những vấn

đề mà trong đó biểu hiện ra sự kết hợp khơng thể dung thứ được, sự kết hợp mà hiện thân
của nó là chủ nghĩa cơ hội nguy hại. Nhưng, ngay trong những trường hợp không tránh
được sự kết hợp các mặt đối lập, thì Hồ Chí Minh bao giờ cũng trung thành với lời dặn của
Lênin rằng, phải biết xuyên qua mọi sự kết hợp ấy mà “giữ lấy thái độ trung thành với
những nguyên tắc của mình, với giai cấp của mình, với nhiệm vụ cách mạng của mình, với
sự nghiệp của mình là chuẩn bị cuộc cách mạng và giáo dục quần chúng để đi đến cách
mạng thành công”. Phbp biện chứng chỉ rõ kết hợp các mặt đối lập mà không xa rời
nguyên tắc, vẫn giữ được bản lĩnh và thanh danh chính trị của mình, đó là một sự kết hợp
đúng đắn, có nguyên tắc, một sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong chiến
lược và sách lược, trong phương pháp và nghệ thuật lãnh đạo của Đảng.
Có thể nói, tư duy biện chứng Hồ Chí Minh về sự kết hợp các mặt đối lập
trong giải quyết mâu thuẫn đã đạt tới trình độ cao, nhuần nhuyễn, tự nhiên trong
con người của Người. Nhờ đó, cho phép Người xử lý những mâu thuẫn rất linh
hoạt, mềm dẻo mà vẫn đảm bảo nguyên tắc tính Đảng, tính dân tộc.
Chính vì có tư duy biện chứng sâu sắc như vậy đã cho phép Hồ Chí Minh
giải quyết tốt mọi vấn đề thực tiễn nóng bỏng nhất của đất nước theo nguyên tắc
“dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Tư duy biện chứng Hồ Chí Minh về sự kết hợp các
mặt đối lập đã góp phần tạo nên nét độc đáp hiếm có của một nhân cách vĩ đạinhân cách Hồ Chí Minh
Trong việc giải quyết mâu thuẫn, Hồ Chí Minh rất khác so với nhiều người
khác. Đối với nhiều người, do ảnh hưởng truyền thống phương Đông, thường coi
trọng chữ “đồng” khi tiếp thu lý luận về mâu thuẫn của chủ nghĩa Mác-Lênin,
thường rơi vào một trong hai cực đoan: hoặc không chấp nhận đấu tranh, coi đó
là sự lệch lạc, là mất đồn kết; hoặc chấp nhận đấu tranh song lại hiểu đấu tranh
theo chủ nghĩa phê phán, đấu đá nhau trong đời thường. Từ đó, trong việc giải
quyết mâu thuẫn xã hội cụ thể, họ rơi vào bệnh tuyệt đối hoá mặt đấu tranh giữa
các mặt đối lập, dẫn tới việc giải quyết mâu thuẫn máy móc, siêu hình. Trái lại, Hồ
Chí Minh, trong khi cũng đặc biệt nhấn mạnh chữ “đồng” song đó là “đồng” bao
chứa “dị”. Quan điểm về “đồng” của Hồ Chí Minh là “đồng có dị biệt”. Ở đây, rõ
ràng giữa tư tưởng Hồ Chí Minh với phép biện chứng về “sự đồng nhất có khác
biệt” có sự phù hợp với nhau. Chính quan niệm biện chứng về khái niệm “đồng”

như vậy cho nên, trong việc giải quyết mâu thuẫn, Hồ Chí Minh tlại thường biết
khai thác sự tương đồng, chung nhau giữa

12

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

các mặt đối lập trong xã hội như địa chủ và nông dân, với một nguyên tắc: dân tộc
trên hết, Tổ quốc trên hết. Nhờ vậy, Hồ CHí Minh đã quy tụ được mọi thành phần
xã hội Việt Nam (kể cả bóc lột và bị bóc lột), tạo thành lực lượng thống nhất đủ
sức giải quyết nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc, đem lại lợi ích cho dân
tộc, cho chủ nghĩa xã hội.
Dĩ nhiên, cách thức giải quyết mâu thuẫn của Hồ Chí Minh như vậy là hoàn
toàn phù hợp với quan điểm của V.I.Lenin, của chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung
về vấn đề kết hợp các mặt đối lập. Có thể nói, chữ “đồng” ở Hồ Chí Minh là một
biểu hiện độc đáo trong hệ thống tư tưởng của Người. Nó khơng chỉ góp phần
giúp Hồ Chí Minh giải quyết mâu thuẫn xã hội một cách linh hoạt, mềm dẻo, có
nguyên tắc mà thực sự trở thành xuất phát điểm, là hạt nhân trong tư tưởng đại
đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh.
Có thể nói, phương pháp giải quyết mâu thuẫn biện chứng mang đậm nét
phương Đơng của Hồ Chí Minh cần phải được chú trọng trong học tập, vận dụng
trong điều kiện xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, cũng như trong quá trình hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. Trên
thực tế, phuơng pháp biện chứng này đã và đang được Đảng ta vận dụng có hiệu
quả trong cơng cuộc đổi mới đất nước
Nhờ nắm được cái cốt, cái hồn của phbp biện chứng, Hồ chí Minh đã phát hiện
được điểm chung, tương đồng và do đó đã giải quyết thành cơng vấn đề kết hợp các mặt

đối lập trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo cách
mạng của Người thể hiện ở khả năng và tài nghệ tập hợp quần chúng lại thành những tc
chức cách mạng rộng lớn, mạnh mẽ, những tc chức hoạt động tích cực, tự giác, với nhận
thức rõ ràng về mục đích chiến đấu của mình, và được giáo dục theo tinh thần Khơng có
gì q hơn độc lập tự do.
IV. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC
Cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước được Đảng đề ra và lãnh đạo từ
năm 1986. Mục tiêu của công cuộc đổi mới là phải nhanh chóng đưa đất nước
thốt khỏi trì trệ, khủng hoảng kinh tế- xã hội, đồng thời đẩy mạnh quá trình đi lên
CNXH ở nước ta. Muốn vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là
phải xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Chính thực tế cấp bách của sự khủng hoảng nghiệm trọng những năm 80
thế kỉ XX, xuất phát từ nhận thức không đúng chủ nghĩa xã hội và con đường,
biện pháp tiến lên chủ nghĩa xã hội để buộc chúng ta phải đổi mới, đổi mới tư duy,
đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và đổi mới cả phương pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Giờ đây, cần có một sự đổi mới bắt đầu từ khâu nhận thức lý luận
về chủ nghĩa xã hội, xem

13

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

xét lại mơ hình chủ nghĩa xã hội hiện thực tồn tại bấy lâu trên cơ sở quay trở về
những tư tưởng cơ bản nhất của các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản. Từ đó đi
tới chỗ đánh giá lại phương thức thực hiện lý tưởng, có tính tới những thay đổi và
những địi hỏi khách quan của thời đại trên thế giới và trong nước. Trong đó, cần
có sự quay trở về với NEP, học tập kinh nghiệm NEP, nhất là tư tưởng của Lênin

về kết hợp các mặt đối lập giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản; kế hoạch
với thị trường. Có như vậy mới khắc phục được lối tư duy siêu hình, tuyệt đối hố
các mặt đối lập, tách rời giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản vốn đã gây
hậu quả nghiêm trọng về kinh tế xã hội cho đất nước. Có kết hợp giữa chủ nghĩa
tư bản với chủ nghĩa xã hội, giữa công tác kế hoạch của nhà nước với sự điều tiết
của cơ chế thị trường mới có thể đề ra những chủ trương, chính sách, giải pháp
thực tiễn đúng dần và có hệ thống nhất nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng
hoảng.
Trong thời kỳ trước đổi mới, do chịu ảnh hưởng của lối tư duy máy móc,
tách rời một cách cứng nhắc giữa các mặt xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa,
đồng thời coi kinh tế thị trường là nhân tốc thuộc CNTB, hồn tồn xa lạ với
CNXH, chúng ta đã khơng có thái độ đúng với nền kinh tế này. Có thể thấy sai lầm
chủ quan trong thời kì trước đổi mới ở đây là:

Thứ nhất, tuyệt đối hố sự đối lập giữa tư hữu và công hữu, giữa kinh tế
tư nhân và kinh tế xã hội chủ nghĩa. Không nhận thấy vai trò to lớn của kinh tế tư
nhân trong suốt thời kỳ quá độ lâu dài lên CNXH ở nước ta. Do đó khơng kết hợp
được sức mạnh của kinh tế tư nhân cà kinh tế xã hội chủ nghãi nhằm tạo ra sức
mạnh tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đất nước. Quan trọng hơn,
phương pháp tư duy siêu hình này khơng cho phép tìm ra những khâu trung gian,
quá độ đảm bảo cho quá trình phát triển rút ngắn, quá độ lên CNXH ở nước ta
theo tinh thần biện chứng của V.I.Lênin

Thứ hai, tách rời giữa kế hoạch và thị trường. Quan niệm rằng một nên
kinh tế có tính kế hoạch nghĩa là phải khơng có yếu tố thị trường và ngược lại,
nền kinh tế đã mang yếu tố thị trường, chịu tác động của thị trường thì khơng cịn
tính kế hoạch.
Do đó, để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, quán triệt phương pháp luận
duy vật lịch sử, trong quá trình đổi mới toàn diện. Đảng ta đã xác định đổi mới lĩnh
vực kinh tế là vấn đề trọng tâm. Trong quá trình đổi mới kinh tế, lý luận của Lênin

về việc kết hợp các mặt đối lập để tìm ra khâu trung gian, những bước quá độ
được Đảng ta nghiêm túc xem xét, vận dụng Xuất phát từ nhận thực như vậy,
trong quá trình đổi mới kinh tế, xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đảng ta ngày càng chứng tỏ sự quay về với tư tưởng biện chứng

14

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

của Lênin, biểu hiện ở việc kết hợp giữa kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế phi
xã hội chủ nghĩa, giữa thị trường và kế hoạch. Sở dĩ chúng ta có thể kết hợp
được giữa các mặt, các nhân tố xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, giữa công
tác kế hoạch và cơ chế thị trường chính là vì ở đây chúng tồn tại với tư cách là
những mặt đối lập thật sự. Nghĩa là trong quan hệ giữa những nhân tố trên vừa
có biểu hiện của việc loại trừ nhau lại vừa có biểu hiện của việc ràng buộc nhau,
tạo điều kiện cho mỗi bên phát huy tác dụng, ảnh hưởng của mình. Thực tế như
chúng ta đã thấy, trong mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước tư bản chủ
nghĩa, mặc dù là nước có chế độ chính trị trái ngược nhau, ln có xu hướng gây
ảnh hưởng, làm suy yếu nhau, song đồng thời giữa hai bên lại có những điểm
chung, có mối quan tâm chung, và đều tìm thấy lợi ích của mình trong mối quan
hệ này, cho nên có thể kết hợp với nhau được.
Có thể nói một trong những vấn đề thể hiện rõ nét nhất trong sự đổi mới
kinh tế ở nước ta chính là vấn đề xây dựng mới nền kinh tế đa dạng về hình thức
sở hữu, đa thành phần kinh tế tồn tại trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Đây là một chủ trương lớn của Đảng thể hiện một sự chuyển đối to lớn và sâu
sắc của Đảng ta về lĩnh vực kinh tế của đất nước trên con đường tiến thẳng lên
chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản. Có thể nhận thấy tính xuyên

suốt của chủ trương chiến lực này của Đảng qua các thời kì Đại hội Đảng tồn
quốc lần thứ VI, VII, VIII và đại hội IX. Phương thức đổi mới cơ bản của Đảng ta
về vấn đề quan hệ sản xuất ở đây là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần dựa trên chế độ sở hữu đa dạng, vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, mỗi thành phần kinh tế đều có một
ví trí trong nền kinh tế thống nhất và có vai trị nhất định trong việc thúc đẩy sự
phát triển kinh tế đất nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, song Đảng ta
khẳng định kinh tế nhà nước phải giữa vai trò chủ đạo, đồng thời kinh tế nhà
nước kết hợp với kinh tế tập thể phải trở thành nền tảng của nền kinh tế đất
nước. Phương hướng kinh tế cơ bản trên thực sự đánh dấu một bước chuyển to
lớn, có tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế của Đảng. Phương hướng này gắn
liền với sự phát triển về mặt nhận thức của Đảng trong quá trình nhận thức lại về
xã hội và con đường đi lên CNXH của nước ta. Kế thừa tư tưởng biện chứng của
V.I.Lênin, trong quá trình đổi mới kinh tế, Đảng ta một mặt đã khẳng định vai trò
chủ đạo KTNN, song mặt khác cũng khẳng định vai trò của các thành phần kinh tế
khác, trong đó có cả thành phần kinh tế tư bản nhà nước.

15

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

Có thể nói, chủ trương kết hợp giữa tư hữu và công hữu, giữa kinh tế nhà
nước và kinh tế tư nhân trong một nền kinh tế đa dạng nhiều hình thức sở hữu,
với nhiều thành phần kinh tế, trong đó KTNN đóng vai trị chủ đạo thực sự là một
chủ trương đúng đắn mang tính chiến lược. Chủ trương này vừa biết tính tới
những thay đổi to lớn về kinh tế, chính trị trên thế giới vừa phù hợp với thực trạng

kinh tế- xã hội trong nước. Với chủ trương này, đảm bảo không khai thác được tốt
tiềm năng, sức mạnh kinh tế trong cũng như ngoài nước, ở mọi thành phần kinh
tế bất kể là tư nhân hay nhà nước mà nó cịn đảm bảo được tính định hướng xã
hội chủ nghĩa với tư cách là vấn đề nguyên tắc của công cuộc đổi mới. Như vậy
quan điểm của V.I.Lênin về sự kết hợp biện chứng giữa hai mặt đối lập xã hội chủ
nghĩa và tư bản chủ nghĩa trong hoạt động kinh tế vì lợi ích của CNXH, của đất
nước ngày càng được khẳng định trong tư duy lý luận của Đảng ta. Đây chính là
nhân tố thể hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thời kì quá độ ở
nước ta
Cũng với tinh thần ấy, chúng ta đã chủ động tham gia hội nhập với nền kinh
tế thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước, khơng phân biệt chế
độ chính trị miễn đem lại lợi ích cho đất nước, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển
rút ngắn lên CNXH của mình. Để thực hiện tốt nền kinh tế hàng hố nhiều thành
phần thì lại địi hỏi phải có một cơ chế thích hợp và được biểu hiện bằng một cơ
chế quản lí cụ thể. Cơ chế kinh tế phù hợp với một nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần tất yếu phải có cơ chế thị trường, bởi lẽ chỉ có cơ chết thị trưởng mới
đảm bảo cho nền kinh tế này vận động trong quỹ đạo của tuân thủ quy luật giá trị,
qui luật cung- cầu. Với tư cách một cơ chế kinh tế khách quan tồn tại tất yếu trong
nền kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị trường thể hiện những giá trị tích của nó.
Nhờ cơ chế thị trường, với sự tác động của quy luật cung-cầu, quy luật giá trị, các
sản phẩm hàng hố ln được lưu thơng từ nơi sản xuất thông qua thị trường tới
người tiêu dùng. Qua thị trường, sản xuất có điều kiện phát triển. Người sản xuất
ln sản xuất những sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng. Còn người tiêu dùng thì lại có nhiều khả năng lựa chọn thứ mình cần. Nhờ
vậy, nền kinh tế trở nên năng động hơn. Chúng ta nhận thức được rằng tính kế
hoạch là một điều không thể thiếu đối với một nền kinh tế. Thực hiện cơ chế thị
trường với nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần cũng có nghĩa là xố quan liêu,
bao cấp, xoá bỏ kế hoạch cao độ, tiến hành cơ chế quản lí hạch tốn kinh tế, thực
hiện sự tự chủ, độc lập trong hoạt động kinh tế. Nhằm khai thác được tốt nhất mặt
tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, cần thiết phải đẩy nhanh

công tác kế hoạch ở tầm vĩ mơ đi liền với sự kiểm kê, kiểm sốt của nhà nước đối
với các

16

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

hoạt động kinh tế. Thực tế những năm đổi mới kinh tế vừa qua ở nước ta đã
chứng tỏ chủ trương đổi mới của Đảng là một giải pháp đúng đắn, đáp ứng được
đòi hỏi to lớn của sự phát triển nền kinh tế hiện đại.
Thực tế những năm đổi mới kinh tế vừa qua ở nước ta đã chứng tỏ, việc
thực hiện sự kết hợp các mặt đối lập giữa tư hữu và công hữu, thị trường và kế
hoạch trên cơ sở đảm bảo vai trò chủ đạo của thành phần KTNN, đảm bảo tính kế
hoạch ở tầm chiến lược, vĩ mô là một giải pháp đúng đắn. Chủ trương đổi mới
kinh tế theo tinh thần kết hợp biện chứng, có nguyên tắc định hướng xã hội chủ
nghĩa của Đảng ta vừa là sự vận dụng sáng tạo tinh thần biện chứng của NEP, lại
vừa đáp ứng được đòi hỏi to lớn của sự phát triển nên kinh tế hiện đại.
Cơng cuộc đổi mới tồn diện do Đảng ta phát động và lãnh đạo không chỉ
diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế- xã hội của đất nước bị khủng hoảng mà
còn diễn ra trong bối cảnh quốc tế và khu vực có những thay đổi to lớn và sâu sắc
như sự khủng hoảng và đi tới sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa hay xu thế
tồn cầu hố kinh tế dưới sự tác động của cách mạng khoa học và cơng nghệ,…
Có thể kể ra một số những nhân tố, xu hướng quốc tế nổi bật tác động mạnh mẽ
tới công cuộc đổi mới của nước ta như sự khủng hoảng và đi tới sự sụp đổ hệ
thống CNXH, bản thân CNTB thích nghi với những biến đổi quốc tế, sự diễn ra
mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, xuất hiện xu thế tồn cầu
hố kinh tế,…Nhìn khái quái lại, rõ ràng những biến đổi to lớn trên thế giới đã làm

cho vấn đề hội nhâp quốc tế và khu vực trong công cuộc đổi mớ của nước ta trở
nên tất yếu. Hơn nữa, quá trình hội nhập này đòi hỏi phải được tiến hành theo tinh
thần kết hợp các mặt đối lập trong NEP của Lennin. Đảng ta khẳng định chủ
trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Quan điểm của Đảng là phải chủ động
tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh
tế độc lập tự chủ, gắn chặt giữa xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập, tự
chủ, gắn chặt giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với việc chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở trên tinh
thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới theo
ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau và các bên cùng có lợi. Ngày 25/7/1995,
nước ta chính thức gia nhập ASEAN. Tháng 11/1998, nước ta chính thức được
cơng nhận là thành viên của Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương.
Đặc biệt, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
Châu Á- Thái Bình Dương. Đặc biệt, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ
150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11/1/2007 đã mở ra một
chương mới trong sự phát triển của đất nước. Việc kết hợp giữa hội

17

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ sẽ cho phép chúng
ta, trong khi vẫn khai thác được tiềm năng bên ngoài lẫn bên trong nước, thực
hiện việc kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, đạt được mục tiêu phát triển kinh tế,
đồng thời vẫn duy trì được sự ổn định, độc lập tự chủ về chính trị.
Chính sách đối ngoại của Đảng ta khẳng định chỉ có mở rộng sự hợp tác
quốc tế, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế mới có thể tranh thủ được nguồn lực

kinh tế, khoa học công nghệ của đất nước tiên tiến để thúc đẩy q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Mặt khác, Đảng ta xác định hợp tác, hội nhập
phải có nguyên tắc, có sự định hướng. Giờ đây chúng ta nhận thức được rằng
phải biết kết hợp các nước tư bản chủ nghĩa, thậm chí với những nước tư bản
chủ nghĩa vốn là kẻ thù trực tiếp của dân tộc ta trước kia và ngày nay không phải
là khơng có ý đồ xấu đối với nước ta, với mục đích đem lại lợi ích cho đất nước.
Như vậy có thể khẳng định, trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm
đáp ứng đòi hỏi khách quan của tồn cầu hố, Đảng ta đã qn triệt tinh thần biện
chứng về sự kết hợp các mặt đối lập trong NEP. Yêu cầu của một sự kết hợp có
nguyên tắc, dựa trên nguyên tắc đấu tranh giữa các mặt đối lập trong NEP. Yêu
cầu của một sự kết hợp có nguyên tắc, dựa trên nguyên tắc đấu tranh giữa các
mặt đối lập, nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa, đã được Đảng ta thể hiện rõ
ràng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với chủ nghĩa tư bản. Chính
việc kết hợp biện chứng, có nguyên tắc như vậy đã cho phép quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực của nước ta đạt được những thành tựu quan trọng,
góp phần tích cực vào việc thúc đẩy công cuộc xây dựng xã hội ở nước ta
Thực tế đổi mới ở nước ta một năm qua, một mặt chứng tỏ đường lối đã
vạch ra là đúng, phương pháp tiến hành bằng việc kết hợp các mặt đối lập là linh
hoạt, chủ động, biện chứng, song mặt khác cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần
phải giải quyết một cách khẩn trương, triệt để.
Đối với những vấn đề chính trị, xã hội, văn hố, bức xúc nảy sinh với tư cách là
hậu quả thực tiễn của sự hạn chế về nhận thức và phương pháp luật kết hợp các
mặt đối lập. Đó là vấn đề thực hiện cơng bằng xã hội trong q trình xây dựng
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khi mà việc chấp nhận cơ chế thị
trường đã làm nảy sinh những hiện tượng tiêu cực như tệ sùng bái đồng tiền, sự
phân hoá giàu nghèo đang ngày một gia tăng, hiện tương tham nhũng kết hợp với
hối lộ, buôn lậu. Thực tế những năm đổi mới vừa qua cho thấy, bên cạnh những
kết quả đáng mừng trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế cũng như hội nhập
kinh tế, đất nước đang phải đối mặt với


18

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

nguy cơ “diễn biến hồ bình” do các thế lực thù địch chủ nghĩa xã hội gây ra. Các
thế lực và cá nhân thù địch chủ nghĩa xã hội tìm mọi cách để chống phá cơng
cuộc đổi mới ở nước ta, với những thủ đoạn ngấm ngầm hoặc cơng khai, tinh vi
hay trắng trợn. Trong xu thế tồn cầu hoá hiện nay, với chủ trương chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đặc biệt chú trọng tới vấn đề giữ gìn bản sắc dân
tộc Việt Nam. Nguy cơ về một cuộc “xâm lăng” văn hoá, về việc đánh mất bản sắc
riêng của dân tộc càng trở nên nghiêm trọng trong điều kiện chúng ta thực hiện
kinh tế thị trường và chấp nhận cơ chế thị trường. Chỉ có trên cơ sở giải quyết tốt
những vấn đề đó mới làm cho cơng cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế của nước ta đạt được kết quả
mong muốn. Ở đây, việc đề ra những giải pháp kết hợp các mặt đối lập một cách
đúng đắn là yêu cầu khách quan trong quá trình đổi mớ, đồng thời có một ý nghĩa
quan trọng đối với cơng cuộc đổi mới, đi lên xã hội ở nước ta.
Những yêu cầu cơ bản đối với việc kết hợp các mặt đối lập trong quá trình
đổi mới ở Việt Nam hiện nay là đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững
độc lập tự chủ. Xuất phát từ bản chất của xã hội quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện
nay, bên cạnh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang tính tự giác, cịn sự tồn tại
thực tế của con đường phi xã hội chủ nghĩa mang tính tự phát rất cao. Nếu khơng
thực hiện đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, không xác định rõ mục tiêu tiến tới
chủ nghĩa xã hội, không coi vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ
chính trị thực tiễn xuyên suốt quá trình đổi mới đất nước và có tính liên tục trên tất
cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố,… thì khuynh hướng tự phát phi
xã hội chủ nghĩa, cũng có nghĩa là xuất hiện sự chệch hướng xã hội chủ nghĩa, sẽ

chiếm ưu thế gây hậu quá xấu tới chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, thậm chí
dẫn tới mấy chế độ như từng thấy trong cải tổ ở Liên Xơ. Trong q trình hội nhập
kinh tế và khu vực, việc kết hợp với chủ nghĩa tư bản cần thiết phải đảm bảo yêu
cầu độc lập tự chủ về kinh tế cũng như chính trị. Bởi vì điều đó khơng những cho
phép chúng ta ngăn chặn âm mưu của các thế lực thù địch mà cịn có thể khai
thác hiệu quả sức mạnh quốc tế. Trong đó, độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng
vật chất tư bản để duy trì sự độc lập, tự chủ về chính trị.

Những vấn đề nảy sinh trong đổi mới, phát triển kinh tế thị trường và thực
hiện hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta đòi hỏi phải đổi mới tư duy, phải nâng cao
trình độ tư duy lí luận, nâng cao khả năng kết hợp các mặt đối lập bằng con
đường nâng cao tư duy lí luận của chủ thể. Đó chính là đẩy mạnh cơng tác tuyên
truyền, giáo dục lý luận biện chứng macxit, rèn luyện phương pháo tư duy biện
chứng và khả năng kết hợp các mặt đối lập; đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị

19

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức; công tác giáo dục truyền thống của chủ thể
cách mạng. Có như vậy mới đảm bảo việc kết hợp các mặt đối lập trong quá trình
thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc
tế của đất nước đạt hiệu quả mong muốn. Không chủ dừng lại ở việc nâng cao tư
duy luận của chủ thể mà chúng ra còn phải xác định những giải pháp nhằm đảm
bảo điều kiện khách quan cần thiết cho việc kết hợp các mặt đối lập. Khi đất nước
bước vào kinh tế thị trường, bên cạnh những thanh tựu kinh tế đồng thời cũng
xuất hiện tình trạng bất công xã hội ngày càng trở nên gay gắt với sự phân hoá

giàu nghèo ngày càng gia tăng, tham nhũng, buôn lậu là mối hiểm hoạ của đất
nước. Để giải quyết sự bất trong trong quá trình thực hiện kết hợp các mặt đối lập
trong đổi mới, cần phải thực hiện chính sách xã hội nhằm mục tiêu cơng bằng xã
hội đồng thời với thực hiện chính sách kinh tế đổi mới nhằm mục tiêu tăng trưởng
kinh tế. Thực hiện cơng bằng xã hội chính là tạo điều kiện mơi trường pháp lý, xã
hội bình đẳng cho mọi người có thể phát triển, mưu cầu cuộc sống bản thân.
Khơng những vậy, chúng ta cần phải đẩy mạnh công cuộc cơng nghiệp hố, hiện
đaị hố để tạo một thực lực kinh tế mạnh, đủ sức đứng vững trong cuộc cạnh
tranh diễn ra gay gắt trên thế giới. Trong bối cảnh tồn cầu hố tư bản chủ nghĩa
và chiến lược “diễn biến hồ bình” của các thể lực đế quốc, việc kết hợp với chủ
nghĩa tư bản trong hội nhập kinh tế quốc tế và trong thực hiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa tư bản trong hội nhập kinh tế quốc tế và trong thực
hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa càng đòi hỏi Nhà nước phải
phát huy vai trị của mình. Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo vai trò quản
lí, điều tiết vĩ mơ các hoạt động kinh tế, thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa
của mình Nhà nước xã hội chủ nghĩa chính là nhân tốc đóng vai trò quyết định tới
việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và độc lập tự chủ trong quá trình phát
triển kinh tế thị trường cũng như hội nhập quốc tế. Q trình thực hiện cơng cuộc
đổi mới ở nước ta cịn mới mẻ và đầy phức tạp, trình độ kinh nghiệm quản lí của
ta cịn hạn chế thì việc tổng kết thực tiễn trong quá trình thực hiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế là điều cần thiết,
nhằm giúp chúng ta có thể thực hiện kết hợp tốt hơn với chủ nghĩa tư bản, đem lại
lợi ích cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc thực hiện những giải pháp
trên sẽ khơng chỉ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất
nước, mà cịn góp phần thúc đẩy cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
đưa sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân đi tới mục tiêu: dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.

20


download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

Yêu cầu của một sự kết hợp có nguyên tắc, dựa trên nguyên tắc đấu tranh
giữa các mặt đối lập, nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa, đã được Đảng ta
thể hiện rõ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với CNTB. Chính việc
kết hợp biện chứng, có nguyên tắc như vậy đã cho phép quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế và khu vực của nước ta đạt được những thành tựu quan trọng, góp
phần tích cực vào việc thúc đẩy cơng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.

21

download by :


Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, có thể thấy “kết hợp các mặt đối lập trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam hiện nay” là một vấn đề khơng dễ giải quyết. Tuy nhiên, với tính
cách là hoạt động tích cực, chủ quan của chủ thể cách mạng, vận dụng sáng tạo
phép biện chứng để giải quyết những vấn đề thực tiển nảy sinh trong quá trình đổi
mới đất nước, góp phần làm nổi bật giá trị thực tiễn của phép biện chứng duy vật
và thúc đẩy công cuộc xây dựng CNXH.
Hiểu rõ hơn về sự kết hợp các mặt đối lập làm giảm bớt đi những quan
niệm phiến diện, ngưng cản trở quá trình giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong xã
hội. Từ đó nhằm đem lại những lợi ích thiết thực cho cơng cuộc xây dựng CNXH
ở nước ta. Những điều đó một lần nữa chứng tỏ, trong công cuộc xây dựng

CNXH ở nước ta hiện này, việc kết hợp các mặt đối lập một cách biện chứng, có
nguyên tắc theo tinh thần của V.I.Lênin, là một địi hỏi cấp thiết. Đồng thời nó cũng
cho thấy vấn đề kết hợp các mặt đối lập cần phải được làm sáng tỏ hơn nữa trên
bình diện lý luận biện chứng mácxít. Từ những vấn đề thực tiễn nảy sinh trong
quá trình đổi mới ở nước ta cho thấy rằng cần phải có sự sáng tạo hơn nữa trong
việc vận dụng tư tưởng trên của các nhà lý luận Mác-Lênin. Việc này có ý nghĩa
quan trọng thiết thực đối với công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay.

22

download by :



×