LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
Thái Thị Thu Hương*
1. Khái qt đặc điểm của lý luận chính trị
Để cải tạo thế giới có hiệu quả, con người phải nhận thức thế
giới thơng qua hoạt động thực tiễn để sáng tạo ra tri thức lý luận. Vì
vậy, lý luận là hệ thống tri thức được khái qt từ thực tiễn, phản
ánh những quy luật phát triển của thế giới (thế giới tự nhiên, đời
sống xã hội và con người). Nói các khác, “Lý luận là sự tổng kết
những kinh nghiệm của lồi người, là tổng hợp những tri thức về tự
nhiên và xã hội tích trữ lại trong q trình lịch sử.”1
Lý luận có nhiều cấp độ khác nhau tùy thuộc vào phạm vi phản
ánh thế giới và vai trò thế giới quan, phương pháp luận của chúng.
Lý luận triết học là hệ thống tri thức chung nhất về thế giới và con
người, là thế giới quan và phương pháp luận chung cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn của con người, lồi người. Lý luận các ngành
khoa học là hệ thống tri thức, phản ánh từng lĩnh vực của thế giới,
có chức năng phương pháp luận trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu
của từng ngành khoa học.
Nếu lý luận khoa học tự nhiên là hệ thống tri thức về giới tự
nhiên, có chức năng phương pháp luận cho hoạt động của khoa học
* Tiến sĩ, Phó Giám đốc Trung tâm Lý luận chính trị, ĐHQG-HCM
1
Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1966, tr.497.
314
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
tự nhiên; lý luận khoa học xã hội và nhân văn là hệ thống tri thức về
xã hội và con người, có chức năng phương pháp luận cho hoạt động
của khoa học xã hội và nhân văn; thì lý luận chính trị là hệ thống tri
thức về lĩnh vực chính trị, xã hội, có chức năng phương pháp luận
cho nghiên cứu của khoa học chính trị và hoạt động chính trị – xã
hội.
Lý luận chính trị ở nước ta hiện nay có những đặc trưng quan
trọng: (1) Lý luận chính trị gắn liền với hệ tư tưởng của giai cấp
cơng nhân (chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh); (2) Lý
luận chính trị gắn liền với cương lĩnh, đường lối, chính sách của
Đảng Cộng sản Việt Nam; (3) Lý luận chính trị định hướng xã hội
đi đến mục tiêu xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh”. Do đó, lý luận khoa học chính trị có các
thành phần cơ bản: Chủ nghĩa Mác-Lênin (Triết học Mác-Lênin,
kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học), Tư
tưởng Hồ Chí Minh và Đưởng lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Những đặc điểm trên của lý luận chính trị cùng với u
cầu của sự nghiệp đổi mới quy định một cách tất yếu những phẩm
chất (cần có) của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị.
2. Những phẩm chất cần có của đội ngũ giảng viên lý luận
chính trị.
Giảng viên lý luận chính trị - được hiểu là bộ phận khơng thể
tách rời của đội ngũ trí thức đang trực tiếp tham gia giảng dạy và
nghiên cứu khoa học lý luận chính trị tại các trường đại học và cao
đẳng. Để đáp ứng u cầu của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc
tế, đưa nước ta đến trình độ “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng
bằng, văn minh”, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị cần có ( và
nhất định phải có) những phẩm chất cơ bản dưới đây:
Trước hết, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phải có bản lĩnh
chính trị vững vàng, đứng vững trên lập trường của giai cấp cơng
nhân cách mạng, trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam và trung thành với lợi ích của nhân dân và dân tộc Việt
Nam. Trên cơ sở đó mà khơng ngừng học tập, rèn luyện, phục vụ sự
nghiệp giáo dục – đào tạo và xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
315
Thứ hai, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phải có đạo đức
cách mạng, trước hết là “cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư”, đặt
lợi ích của tập thể, của người học, của sự nghiệp giáo dục-đào tạo
lên trên hết và trước hết “Việc gì có lợi cho người học và sự nghiệp
giáo dục phải hết sức làm” và “Việc gì có hại cho người học và sự
nghiệp giáo dục ta phải hết sức tránh”. Trên cơ sở đó mà tận tâm,
tận lực “dạy người”, “dạy chữ” ,“ dạy kỹ năng sống” cho lớp trẻ.
Thứ ba, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phải có trình độ lý
luận chính trị giỏi, nắm vững phẩm chất khoa học, cách mạng, nhân
văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiểu thấu
đáo cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
gắn với thực tiễn cách mạng qua từng thời kỳ lịch sử. Đồng thời
phải hiểu rõ lịch sử phát triển nhân loại và dân tộc; lịch sử phát triển
của triết học, kinh tế chính trị học và tư tưởng xã hội chủ nghĩa;
nắm bắt được giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam và tinh hoa
văn hóa nhân loại. Trong điều kiện hiện nay, đội ngũ giảng viên lý
luận chính trị cần được cập nhật tri thức hiện đại về tồn cầu hóa,
cách mạng khoa học - cơng nghệ, kinh tế tri thức; về những mâu
thuẫn và những đặc điểm mới của thời đại và những vấn đề tồn
cầu; Về chủ nghĩa tư bản hiện đại và về những học thuyết (triết học,
kinh tế chính trị, tư tưởng xã hội…) ngồi mácxít. Đặc biệt là phải
bám sát thực tiễn, thường xun tổng kết thực tiễn đổi mới để nắm
bắt những bài học kinh nghiệm (cả thành cơng và thất bại) trong q
trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
Thứ tư, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các trường đại học,
cao đẳng vừa phải là nhà khoa học, vừa là nhà giáo dục, lại vừa là
nhà chính trị (tun truyền). Vì vậy, họ phải thường xun trau dồi
đạo đức cách mạng, thường xun học tập nâng cao trình độ chun
mơn và tầm hiểu biết sâu rộng về xã hội, về con người, văn hóa.
Đồng thời, phải trang bị, củng cố, phát huy thế giới quan duy vật
khoa học và nhân sinh quan cách mạng, cùng với hệ thống phương
pháp luận và phương pháp nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị
cùng phương pháp tư tưởng…Tóm lại, đội ngũ giảng viên lý luận
316
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
chính trị phải kết hợp trong mình 3 phẩm chất: nhà khoa học, nhà
chính trị và nhà giáo dục. Đó là điều khác biệt về chất so với các đội
ngũ trí thức khác. Chính điều khác biệt này quy định và u cầu đội
ngũ giảng viên lý luận chính trị phải ln đặt mình trong trạng thái
“học ăn học nói học gói học mở”; và trước khi viết hoặc nói về vấn
đề nào đó, cần phải tự đặt ra và trả lời được các câu hỏi: Viết (nói)
về cái gì? Viết (nói) để làm gì? Viết (nói) cho ai? Viết (nói) như thế
nào? Hồ Chí Minh viết: “Tục ngữ nói “gẩy đờn tai trâu” là có ý chê
người nghe khơng hiểu. Song những người tun truyền mà viết và
nói khó hiểu thì chính người đó là “trâu” vậy. 2
Thứ năm, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị khơng chỉ nghiên
cứu và giảng dạy lý luận chính trị, mà còn có nhiệm vụ đấu tranh,
phê phán và phản bác chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa
quan liêu, chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều và tất cả
những luận điểm trái với lý luận chính trị Mácxít, góp phần bảo vệ
và phát huy những giá trị đích thực của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng, góp phần
bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa.
Nhiệm vụ nói trên u cầu đội ngũ giảng viên lý luận chính trị
phải rèn luyện để trở thành “con người viết hoa” - có bản lĩnh chính
trị vững vàng, giàu lòng u nước và u nghề, trung thành với
Đảng, với Tổ quốc và nhân dân, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao
và hiểu biết sâu sắc về xã hội, tận tụy với người học và có trách
nhiệm cao với đồng nghiệp, với xã hội.
3. Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
lý luận chính trị.
Chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị được bắt nguồn
và được quy định trực tiếp từ những phẩm chất của nó. Vì vậy, nâng
cao chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị là phát triển và
ngày càng hồn thiện những phẩm chất của q trình tạo dựng
người giảng viên. Trong điều kiện hiện nay, để tạo dựng, phát triển
2
Hồ Chí Minh, tồn tập, tập VIII, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1966, trg. 497
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
317
và hồn thiện những phẩm chất của đội ngũ giảng viên lý luận chính
trị, cần thiết phải thực hiện các giải pháp chủ yếu sau:
Thứ nhất, ở cấp độ vĩ mơ, nhà nước cần có chiến lược xây dựng,
phát triển đội ngũ giảng viên lý luận chính trị (chiến lược dài hạn,
trung hạn và ngắn hạn). Dựa trên chiến lược quốc gia này, các
trường đại học, cao đẳng có thể hình thành chương trình, đề án xây
dựng, phát triển đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của đơn vị
mình. Thiếu chiến lược, nhiều lắm chúng ta cũng chỉ đưa ra được
những nhiệm vụ và giải pháp mang tính chất “tình thế” mà thơi.
Thứ hai, tuyển sinh cao học và nghiên cứu sinh để đào tạo bổ
sung cho đội ngũ giảng viên lý luận chính trị. Cần lưu ý rằng, giảng
viên lý luận chính trị là một nghề chun nghiệp, phải có những
phẩm chất nhất định (đã nêu ở phần trên), trong đó phải có năng lực
sư phạm và năng lực nghiên cứu… Vì vậy, việc tuyển sinh phải
mang tính “cạnh tranh” và chọn lọc để tìm ra những học viên (ngồi
tiêu chuẩn chung theo quy định) có kiến thức chun ngành vững và
có khả năng “thiên hướng” làm nghề nghiên cứu và giảng dạy lý
luận chính trị. Trong những năm qua, chúng ta chưa chú ý đúng
mức khía cạnh này, nên nhiều học viên cao học và nghiên cứu sinh
khơng có bằng đại học chun ngành (do chính sách chuyển đổi…)
và cũng khơng có khả năng nghiên cứu giảng dạy. Vì vậy, đào tạo
xong, họ có bằng thạc sĩ, tiến sĩ nhưng khơng nghiên cứu và giảng
dạy được, buộc phải chuyển sang làm việc khác (khá lãng phí trong
đào tạo).
Thứ ba, khâu đào tạo giảng viên có ý nghĩa quyết định việc hình
thành, phát triển những phẩm chất của giảng viên. Đào tạo giảng
viên lý luận chính trị cần trang bị 5 khối kiến thức: (1) khối kiến
thức chun ngành, chun sâu; (2) khối kiến thức chun ngành,
mở rộng; (3) khối kiến thức hiện đại, cập nhật; (4) khối kiến thức
thực tiễn; (5) khối kiến thức về phương pháp và kỹ năng sư phạm.
Chẳng hạn, đối với học viên cao học Triết học, cần trang bị 5
khối kiến thức tương ứng sau: (1) khối kiến thức chun ngành,
chun sâu (bao gồm: lịch sử Triết học, Triết học Mác-Lênin, Triết
học hiện đại…); (2) khối kiến thức chun ngành, mở rộng (bao
gồm: tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh tế chính trị Mác-Lênin, chủ nghĩa
318
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
xã hội khoa học, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, Chính trị
học…) ; (3) khối kiến thức hiện đại, cập nhật (bao gồm: chủ nghĩa
tư bản, chủ nghĩa xã hội hiện đại, tồn cầu hóa, cách mạng khoa học
- cơng nghệ, kinh tế tri thức, phát triển bền vững, tiến bộ xã hội,
những vấn đề tồn cầu…) ; (4) khối kiến thức thực tiễn là những tri
thức và kinh nghiệm thực tiễn đúc kết từ cơng cuộc đổi mới và hội
nhập quốc tế của đất nước thơng qua những cuộc khảo sát, nghiên
cứu, đánh giá của các nhà khoa học và của chính các học viên cao
học; (5) khối kiến thức về phương pháp và kỹ năng sư phạm.
Như vậy, ngồi những giờ lên lớp, những buổi thảo luận và
những giờ tự học, trong mỗi một mơn học, học viên cao học cần trải
nghiệm thực tiễn bằng các cuộc nghiên cứu, khảo sát tại “hiện
trường” dưới sự hướng dẫn của giảng viên và các chun gia. Trong
các cuộc nghiên cứu, khảo sát này, học viên cần phải phân tích, so
sánh tri thức với thực tiễn để đánh giá rút ra những kinh nghiệm và
tri thức mới, khái qt bổ sung cho lý luận.
Trong q trình học tập, học viên cao học cần phải tham gia (bắt
buộc) sinh hoạt khoa học: tổ bộ mơn chun ngành và tham gia
nghiên cứu và hội thảo, tọa đàm khoa học. Trong những năm qua,
các cơ sở đào tạo sau đại học của ta thường ít chú ý đến những vấn
đề này; còn các tổ bộ mơn chun ngành thường “thả lỏng” cho học
viên “tự bơi”, nên rất hạn chế đến kết quả học tập.
Thứ tư, sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ và tơn vinh đội ngũ giảng
viên lý luận chính trị. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã
quan tâm đến đội ngũ giảng viên lý luận chính trị (cho hưởng phụ
cấp ưu đãi giảng dạy, cho kinh phí tập huấn hàng năm,…) nhưng
chưa đầy đủ. Trên thực tế, lương của đội ngũ này chỉ đáp ứng được
60% mức sống tối thiểu của xã hội. Để đội ngũ này phát triển và
phục vụ lâu dài trong ngành, cần thiết phải xây dựng và thực hiện hệ
thống chính sách đồng bộ về sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ và tơn
vinh trí thức khoa học lý luận chính trị. Trong đó cần chú ý: (1) sử
dụng đúng ngành nghề, đúng người đúng việc; (2) có chế độ bồi
dưỡng định kỳ về chun mơn, nghiệp vụ; (3) bảo đảm cơ sở vật
chất, các phương tiện tài liệu sách báo và kinh phí cho nghiên cứu
sinh và giảng dạy; (4) bảo đảm lương đủ sống (ít nhất ở mức sống
trung bình của xã hội); (5) cần có những hình thức tơn vinh “đặc
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
319
thù” cho đội ngũ làm cơng tác lý luận chính trị. Ví dụ, chúng ta đã
có kỷ niệm chương về sự nghiệp khoa học - cơng nghệ, kỷ nghiệp
chương về sự nghiệp khoa học xã hội và nhân văn, tại sao lại chưa
có kỷ niệm chương về sự nghiệp khoa học lý luận chính trị.
Thứ năm, khoa học lý luận chính trị gắn liền với hệ tư tưởng
chính trị, với cương lĩnh và đường lối, chính sách của Đảng và luật
pháp của Nhà nước. Vì vậy, trong hoạt động khoa học lý luận (cả
trong nghiên cứu, giảng dạy và tun truyền) thường nảy sinh và
“đụng chạm” đến những vấn đề “nhạy cảm”. Do đó, Nhà nước cần
có “khung pháp lý” cho hoạt động lý luận chính trị. Trước hết, cần
xây dựng “quy chế dân chủ trong hoạt động lý luận chính trị” để các
nhà khoa học và giảng viên lý luận chính trị có thể “tự do” phát huy
tính sáng tạo khoa học trong “khung pháp lý” ấy, mà khơng sợ bị
“quy chụp” về lập trường tư tưởng, …
Các trường đại học và cao đẳng cần tạo điều kiện tối đa (cơ chế
chính sách, điều kiện vật chất và tinh thần) để các nhà khoa học, các
giảng viên lý luận chính trị n tâm sáng tạo và cống hiến. Ở đây,
mơi trường giáo dục lành mạnh, cơng khai và minh bạch, là điều
kiện tốt nhất để phát huy tính tích cực của chính trị.
Tóm lại, trong cơng tác lý luận nói chung và giảng dạy lý luận
chính trị nói riêng, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở vị trí trung
tâm và giữ vai trò quyết định. Tục ngữ có nói: “Khơng thầy đố mày
làm nên”, do đó “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” trước đây đã đúng,
hiện nay vẫn đúng và sau này càng đúng. Vì vậy, để nâng cao chất
lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các trường đại học, cao
đẳng, một mặt, Đảng và Nhà nước phải đầu tư kinh phí và cơ chế,
chính sách cho đúng và đủ; Lãnh đạo các trường đại học và cao
đẳng cần tạo điều kiện thuận lợi tối đa (về kinh phí, phương tiện, cơ
chế, tinh thần) cho hoạt động lý luận chính trị, trong đó đặc biệt chú
trọng đến giảng dạy lý luận chính trị và đội ngũ giảng viên. Mặt
khác, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phải chủ động, phát huy
tính tích cực cơng dân, tính tích cực của nhà giáo, nhà chính trị và
nhà khoa học để tự học tập, rèn luyện, trở thành những “kỹ sư tâm
hồn” đang cống hiến trong “nghề cao q nhất” của xã hội.
320
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO