Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH tế xã hội TRONG tác PHẨM hệ tư TƯỞNG đức và ý NGHĨA đối với CUỘC đấu TRANH lý LUẬN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.81 KB, 11 trang )

1

T tởng cơ bản của hình thái kinh tế - xã hội
Trong tác phẩm hệ t tởng đức và ý nghĩa đối với
Việc đấu tranh t tởng hiện nay.

Một trong những phát kiến đợc xem là thành tựu vĩ đại nhất của triết
học nhân loại là Mác và Ăngghen đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch
sử. Công hiến này của các công lần đầu tiên đợc trình bày trong tác
phẩm Hệ t tởng Đức. ở trong tác phẩm này tuy cha phải là sự khái quát
một cách đầy đủ và có hệ thống về chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhng nhiều
t tởng lớn đã đợc trình bày, một trong những t tởng lớn ấy là t tởng về
hình thái kinh tế - xã hội. Mặc dù một số thuật ngữ của hình thái kinh tế
- xã hội: Cơ sở hạ tầng - quan hệ sản xuất cha đợc sử dụng trong tác
phẩm, nhng bằng các tên gọi khác, Mác và Ăngghen đã trình bày khá
toàn diện và hoàn chỉnh những t tởng đó trong tác phẩm giúp chúng ta
phát triển thế giới quan duy vật. Mặt khác, nó là cơ sở thực tiễn lý luận
cho các chính đảng xây dựng đờng lối cách mạng và làm cơ sở phơng
pháp luận cho việc xây dựng các chủ trơng, giải pháp chiến lợc phát triển
xã hội.
Phần thứ nhất: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Hệ t tởng Đức là tác phẩm do Mác và Ăngghen viết chung vào cuối
năm 1945, đầu năm 1946. Đây là tác phẩm viết trong giai đoạn khởi thảo
những nguyên lý cơ bản về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử (1844 - 1848).
Lúc đầu Mác theo triết học của Hêghen, nhng thực tiễn trong phong
trào công nhân đã dẫn tới chỗ ông nghi ngờ tính tuyệt đối đúng, đặc biệt
là đối với triết học pháp quyền và ông bắt đầu xét lại triết học của
Hêghen một cách kỹ càng hơn. Vào năm 1843 Mác đã viết tác phẩm
Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, đánh dấu một bớc
diễn biến của Mác từ chủ nghĩa duy tâm với lập trờng dân chủ cách mạng


sang chủ nghĩa duy vật biện chứng với lập trờng Cộng sản chủ nghĩa.
Nếu nh trớc kia Mác và các đồng nghiệp của ông nồng nhiệt chào
đón chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ bắc thì vào mùa xuân năm 1945 trong
tác phẩm Luận cơng về Phoi ơ bắc, một tác phẩm tuy ngắn nhng Mác


2

đã chỉ ra và phê phán những thiếu sót hạn chế của chủ nghĩa duy vật ở
Phoi ơ bắc; đồng thời bớc đầu ông đã trình bày những quan điểm duy vật
lịch sử của mình. Mác cho rằng triết học của Phoi ơ bắc có hạn chế lớn
nhất là không thấy đợc vai trò sáng tạo, tính năng động của ý thức; có
quan điểm trừu tợng về con ngời và duy tâm về mặt xã hội.
Trong khi Mác và Ăngghen vẫn đang tích cực phát triển những quan
điểm duy vật của mình khi những ngời ủng hộ các ông và những t tởng
duy vật của các ông vẫn chỉ là thiểu số trong phong trào công nhân.
Trong khi đó những ngời ủng hộ t tởng tiểu t sản lại chiếm đa số. Điều
này không làm hạn chế việc tiếp tục phát triển sâu rộng những t tởng duy
vật của các ông. Mác và Ăngghen nhận thấy là cần phải chứng minh một
cách khoa học những cơ sở hệ t tởng của giai cấp vô sản và tuyên truyền
hệ t tởng đó để tranh thủ những ngời vô sản tiên tiến trong cuộc đấu
tranh chống lại quan điểm t tởng tiểu t sản, phê phán triệt để những quan
điểm duy tâm trong triết học Đức bằng một tác phẩm luận chiến mới.
Về vấn đề này Mác và Ăngghen nhận thấy để phong trào công nhân
phát triển đúng hớng phải có một hệ t tởng dẫn đờng. Những lý do đó
càng thôi thúc Mác và Ăngghen nghiên cứu đề xuất một thế giới quan
mới, một học thuyết cách mạng mới để chỉ đạo phong trào công nhân.
Trớc những bối cảnh ấy Mác và Ăngghen quyết định viết tác phẩm
Hệ t tởng Đức.
Tháng 11 năm 1845 Mác và Ăngghen bắt đầu cộng tác với nhau để

viết tác phẩm này, quá trình viết là quá trình tiếp tục điều chỉnh để đi đến
hoàn thành tác phẩm vào tháng 4 năm 1846.
Tác phẩm khi đã đợc hai công viết xong thì đến việc xuất bản nó lại
gặp khó khăn. Mác và Ăngghen đã phải tìm cách công bố từng chơng
riêng rẽ mà không xuất bản toàn bộ tác phẩm cùng một lúc và đến tận
tháng 8 năm 1847 mới công bố đợc một chơng của tập 2. Đến năm 1932
tác phẩm Hệ t tởng Đức lần đầu tiên đợc xuất bản đầy đủ ở Liên Xô (Nhng vẫn thiếu chơng 2 và chơng 3 của tập 2 do bị mất bản thảo).
Phần thứ 2: Kết cấu của tác phẩm.


3

Tác phẩm gồm hai tập; tập một gồm lời nói đầu và ba chơng, , tập
hai gồm năm chơng nhng không tìm thấy bản thảo của chơng II và chơng
III.
Trong lời nói đầu (vẫn cha viết xong), hai ông trình bày một cách
tổng quát quan điểm duy vật về lịch sử cũng nh học thuyết về chủ nghĩa
Cộng sản của mình.
Chơng I: (Phoi ơ bắc. Sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan
điểm duy tâm) là chơng quan trọng nhất, ở đây Mác và Ăngghen đã trình
bày một cách chính diện các quan điểm của mình.
Chơng II: ( Brunô thần thánh) phê phán Brunô Bauơ.
Chơng III: (Max thần thánh) phê phán Max Stiếcnơ.
Tập hai phê phán Chủ nghĩa xã hội chân chính mà nút điển hình
của nó là sự kết hợp giữa triết học Đức (chủ yếu là triết học Hêghen và
triết học Phoi ơ Bắc) với những học thuyết xã hội chủ nghĩa không tởng
(chủ yếu là chủ nghĩa xã hội không tởng Pháp)
Chơng I: Các tác giả phê phán những bài báo của Dem mích và Mat
tei, đại biểu cho triết học của chủ nghĩa xã hội chân chính.
Chơng IV: Phê phán cuốn sách của Gruyn - đại biểu chủ yếu của

chủ nghĩa xã hội chân chính.
Chơng V: Phê phán cuốn sách của Cun man - một ngời chủ nghĩa
xã hội chân chính.
Hiện nay tác phẩm hệ t tởng Đức của Mác và Ăngghen đợc xuất bản
bằng tiếng Việt lần gần đây nhất vào năm 1995 do nhà xuất bản chính trị
quốc gia ấn hành trong cuốn C. Mác và Ăngghen toàn tập.
Những câu trích trong bài thu hoạch này tác giả đều rút ra từ đây.
Phần thứ ba: Nội dung t tởng cơ bản về hình thái kinh tế - xã hội
trong tác phẩm Hệ t tởng Đức
Tác phẩm Hệ t tởng Đức ra đời đánh dấu một mối quan trọng đó là sự
lột xác của Mác và bớc đầu khẳng định Mác chính là Mác chứ chứ không
phải là một ai khác. Điều này đợc khẳng định trong nội dung của tác phẩm.
Chính vì vậy Hệ t tởng Đức không chỉ là tác phẩm có quy mô lớn nhất trong


4

thời kỳ hình thành triết học Mác mà còn có thể xem đây là tác phẩm chín
muồi đầu tiên của chủ nghĩa Mác.

Nội dung t tởng
Lần đầu tiên Mác và Ăngghen thể hiện lập trờng của mình bằng
việc đa ra phơng pháp tiếp cận xã hội lịch sử của mình để đối lập phê
phán quan điểm duy tâm về lịch sử.
Khác với Hê ghen và Phoi ơ Bắc trong việc tiếp cận xã hội; Mác và
Ăngghen tiếp cận xã hội lịch sử từ nền sản xuất vật chất. Các ông đã chỉ
ra thực chất quan niệm duy vật lịch sử của vấn đề này là ở chỗ thừa nhận
vai trò quyết định của sản xuất vật chất đối với các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội và ông khẳng định quan điểm, mọi nghiên cứu đều
phải đi từ nền sản xuất vật chất. Nói về vai trò sản xuất vật chất Mác và

Ăngghen cho rằng sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại cùng và phát
triển xã hội: Ngời ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra
lịch sử. Nhng muốn làm đợc thì phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần
áo và một vài thứ khác nữa và việc sản xuất ra những t liệu sinh hoạt
của mình, nh thế con ngời đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật
chất của mình1. Việc coi hành vi lịch sử đầu tiên của con ngời là sản
xuất ra những t liệu sinh hoạt cần thiết cho chính con ngời và xã hội thể
hiện một phát minh, một cống hiến vĩ đại nhất của Mác (đợc Ăngghen
khẳng định trong điếu văn của Mác).
Từ sự luận giải hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những t
liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra đời sống vật chất
đó là điều kiện cơ bản của mọi lịch sử mà hiện nay cũng nh hàng nghìn
năm về trớc ngời ta phải thực hiện hàng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm để duy
trì đời sống con ngời2 và phát triển toàn diện luận điểm về vai trò quyết
định của sản xuất vật chất trong đời sóng xã hội.
Lần đầu tiên Mác và Ăngghen hình thành t tởng về hình thái kinh tế
xã hội một cách khá toàn diện và hoàn chỉnh. Mặc dù trong tác phẩm
Mác và Ăngghen cha sử dụng thuật ngữ nói về hình thái kinh tế xã hội,
1
2

C. Mác và Ph. Ăgghe, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 1995, tập 3,tr. 29
Sđd, tr. 40.


5

một cách hoàn chỉnh. Nhng nội dung những t tởng mà các ông trình bày
đã toát lên hình thái xã hội. Về kết cấu xã hội (kết cấu của một hình thái
kinh tế - xã hội), các trào lu triết học trớc Mác; kể cả triết học của Hê

ghen hay của Phoi ơ Bắc chỉ nghiên cứu xã hội một cách chung chung,
trừu tợng, không nắm đợc, không chỉ ra đợc kết cấu của nó.
Mác và Ăngghen nghiên cứu xã hội là xã hội cụ thể, xã hội con ngời
và gắn với sự tồn tại của con ngời và nền sản xuất vật chất.
Chính vì vậy mà hai ông đã chỉ ra đợc kết cấu của một hình thái
kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
* Về lực lợng sản xuất.
Mác và Ăngghen đã làm rõ về lực lợng sản xuất. Các ông cho rằng
lực lợng sản xuất là sự thể hiện giữa con ngời với tự nhiên. Mác và
Ăngghen cho rằng để thoả mãn nhu cầu của mỗi cá nhân và xã hội do
đòi hỏi ngày càng cao; con ngời cần phải có trí tuệ của mình. Đó là
con ngời có ý thức, mà theo Mác không phải là một ý thức bẩm sinh
ra đã là ý thức thuần tuý. Nh vậy, ở đây Mác và Ăngghen đã đề cập tới
con ngời, vai trò của con ngời với ý thức, trí tuệ trong nền sản
xuất. Trong sản xuất, con ngời bằng ý thức, sản xuất ra những t liệu
sinh hoạt mà con ngời thấy rằng và phải tái sản xuất ra 1. ở đây Mác
muốn nhấn mạnh con ngời không chỉ biết dựa vào t liệu sản xuất sẵn có
mà họ còn tái sản xuất ra. Cần phải xem cái mà họ sản xuất ra cũng
nh cách họ sản xuất2 để phân biệt trình độ lực lợng sản xuất của con ngời ở những giai đoạn khác nhau của lịch sử.
Bàn đến trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và biểu hiện của nó
trong sự phát triển ấy, Mác và Ăngghen cho rằng:
Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất của một biểu lộ ra rõ nhất ở
trình độ phát triển của sự phân công lao động. Bất cứ sức sản xuất nào,
trong chừng mực không phải chỉ là sự mở rộng đơn thuần về số lợng những
lực lợng sản xuất mà ngời ta đã biết cho đến lúc đó cũng đều mang lại kết
quả là sự phát triển nữa của phân công lao động1. Nh vậy sự luận giải của
C. Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H. 1995, tr. 30
C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 30.

1 ,2

1


6

Mác đi từ tính kế thừa của lực lợng sản xuất và biểu hiện sự phân công lao
động xã hội của một dân tộc. Theo t tởng của các ông, thì việc mở rộng sản
xuất, tăng sức sản xuất xã hội một mặt phải gắn chặt phát triển lực lợng sản
xuất và số lợng, mặt khác phải kết hợp với việc nâng cao chất lợng, nâng
cao trình độ của lực lợng sản xuất, phát triển của lực lợng sản xuất sẽ làm
động lực xã hội phát triển mọi mặt
* Về quan hệ sản xuất
Đề cập tới phân công lao động, cũng đồng thời là hình thức khác
nhau của sở hữu, những quan hệ giữa cá nhân với nhau, tuỳ theo quan
hệ của họ với t liệu lao động, công cụ lao động và sản phẩm lao động 2.
Nh vậy, Mác và Ănghgen đã đề cập đến t tởng về quan hệ sản xuất. Mặc
dù trong tác phẩm Mác và Ăngghen cha sử dụng quan hệ sản xuất mà
ở các ông thay bằng hình thức giao tiếp nhng nội dung t tởng của các
ông thể hiện đã toát lên một cách khá đầy đủ về quan hệ sản xuất. Mác
đã vợt lên trên các nhà triết học đơng thời về việc phát hiện ra quan hệ
giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất.
Trong quan hệ giao tiếp trớc hết Mác đi sâu vào hình thức sở hữu và
cho rằng: hình thức sở hữu đầu tiên là sở hữu bộ lạc. Nó phù hợp với
giai đoạn cha phát triển của sản xuất2. Hình thức sở hữu thứ hai là sở
hữu công xã và sở hữu nhà nớc thời cổ1. Gắn với sở hữu này là sự phát
triển của sở hữu t nhân và lần đầu tiên ngời ta thấy xuất hiện những
quan hệ mà chúng ta sẽ lại thấy trong chế độ t hữu hiện đại hình thức
sở hữu thứ ba là hình thức sở hữu phong kiến hay sở hữu đẳng cấp 2. ở
hình thức sở hữu này chế độ t hữu đã phát triển hơn thời kỳ trớc đó một
mặt là sở hữu ruộng đất với lao động của nông lô đã bị cột chặt vào nó,

mặt khác là lao động bản thân tiến hành với một t bản nhỏ chi phối lao
động...đều quyết định bởi những quan hệ sản xuất bị hạn chế 3.
Trong tác phẩm này Mác và Ăngghen cũng đã phân tích sở hữu t
bản, một hình thức sở hữu đợc nảy sinh từ trong lòng xã hội phong kiến
gắn với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa t bản. Việc xem xét
C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 31.
C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3,tr. 32
2 C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 34
3 C. Mác và Toàn tập, Nxb CTQG. H. 1995, tập 3, tr. 35
2, 3
1


7

phân tích các sở hữu diễn ra trong lịch sử của Mác và Ăngghen hoàn
toàn đối lập với triết học Đức bởi các ông đã từ dới đất đi lên trời, chứ
không phải từ trên trời đi xuống nh triết học Đức đã làm. Việc gắn các
hình thức sở hữu phân công lao động cũng phát triển, lúc đầu chỉ là
phân công lao động trong hành vi4. Theo Mác và Ăngghen thì trong xã
hội có chế độ t hữu phân công lao động buộc con ngời phải nhận lấy và
không thể thoát khỏi đợc, còn trong xã hội cộng sản, trong đó không ai
bị hạn chế trong một phạm vi hoạt động đội chuyên, mà mỗi ngời đều có
thể tự hoàn thiện mình trong lĩnh vực nào thích 5
Mác và Ăngghen cũng đã đề cập đến trong tác phẩm là quan hệ về
phân phối (phân chia) của cải làm ra. Sự phân chia của cải cho ngời lao
động phụ thuộc vào quan hệ sở hữu t nhân là từ ngữ cùng nghĩa: Ngời ta
dùng từ ngữ thứ nhất để nói về mặt hoạt động và dùng từ ngữ thứ hai để
nói về mặt sản phẩm của hoạt động. Mác và Ăngghen cho rằng: Trong
những giai đoạn khác nhau của sự phân công lao động cũng đồng thời là

những hình thức khác nhau của sở hữu, nói cách khác mỗi giai đoạn mới
của phân công lao động quy định những mối quan hệ giữa các cá nhân
với t liệu lao động, công cụ lao động và sản phẩm lao động 1.
Lần đầu tiên Mác phát hiện ra quan hệ song trùng trong quan hệ sản
xuất. Sự phát hiện này có ý nghĩa lớn đối với việc làm rõ nội dung phơng
thức sản xuất và quan hệ sản xuất sau này, đó là một hình thức giao tiếp tơng ứng với một lực lợng sản xuất. Mác chỉ rõ: Mặt phơng thức sản xuất
nhất định hay một giai đoạn nhất định, rằng bản thân phơng thức hợp tác ấy
là một lực lợng sản xuất và do đó mà thấy đợc cái khối lợng lực lợng sản
xuất mà con ngời đã đạt đợc quyết định hình thái xã hội2. Khi bàn đến sự
phát triển của lịch sử thì hai ông cũng chỉ ra quá trình thay thế các phơng
thức sản xuất và sự tất yếu của một phơng thức sản xuất mới với một hình
thức giao tiếp mới và một cơ cấu xã hội mới.

C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 44.
C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 47
1 C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 31.
2 T tởng đợc thể hiện trong các trang C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 30, 35,
37, 40, 42 và 51.
4
5


8

Sự tác động lẫn nhau giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Đây là nội dung đợc Mác luận giải nhiều và rất sâu sắc. Trong sự tác
động biện chứng đó vai trò quyết định của lực lợng sản xuất luôn đợc
chú trọng làm nổi bật. Mác cho rằng: tất cả mọi mâu thuẫn trong lịch
sử đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và hình thức giao
tiếp3. Về vấn đề này các ông cho rằng: Các lực lợng sản xuất quyết định

các hình thức giao tiếp xã hội đến một giai đoạn nhất định lực lợng sản
xuất sẽ mâu thuẫn với hình thức giao tiếp hiện tồn. Mác chỉ ra rằng, mâu
thuẫn đó đợc giải quyết bằng cách mạng xã hội để thay thế hình thức giao
tiếp không còn phù hợp với lực lợng sản xuất. Sự thay thế giữa các lực lợng
sản xuất và hình thức giao tiếp lại thay thế hình thức giao tiếp mới tiến bộ
hơn. Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất bao giờ cũng đợc giải quyết bằng cách mạng xã hội1.
Về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, trong hai
mặt này, Mác luận giải sự tác động qua lại với nhau, trong đó Mác đi sâu
làm rõ vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng ở
nhiều chỗ khác nhau trong tác phẩm. Trong sự luận giải đó Mác đã làm
rõ vai trò tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
Trong sự tác động đó Mác đã làm rõ vai trò của Nhà nớc đối với cơ sở
kinh tế sinh ra nó: Nhà nớc ấy chẳng phải là cái gì khác mà chỉ là hình
thức tổ chức mà những ngời t sản buộc phải dùng đến để bảo đảm lẫn
nhau cho sở hữu và lợi ích của họ ở ngoài nớc, cũng nh ở trong nớc2.
Với quan niệm này Mác đã vợt lên trên tất cả tất cả các nhà t tởng đơng thời khi giải thích hiện tợng Nhà nớc (thuộc kiến trúc thợng tầng),
thể hiện thế giới quan duy vật triệt để của mình. Trong tác phẩm của
mình Mác và Ăngghen đã nêu mối quan hệ giữa các nhân tố của hình
thái xã hội. Bớc đầu các ông đã xác lập đợc sự phát triển hình thái kinh
tế - xã hội. Mặc dù t tởng về sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là
quá trình lịch sử tự nhiên cha đợc đề cập ở đây, nhng qua cách luận giải
ít nhiều t tởng đó đã từng bớc hình thành.
3

C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3,tr. 107.

1

T tởng đợc thể hiện trong C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 30, 51, 107
C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG , H. 1995 tâp 3, tr. 90.


2


9

Phần bốn: ý nghĩa t tởng với cuộc đấu tranh t tởng hiện nay
Hệ t tởng Đức là một trong những tác phẩm kinh điển xuất sắc của
Mác và Ăngghen, với sự ra đời của tác phẩm này, lần đầu tiên quan niệm
duy vật về lịch sử của Mác và Ăngghen đợc trình bày một cách khái quát
cao, tính hệ thống sâu sắc, đánh dấu một sự lột xác về thế giới quan và
phơng pháp luận của Mác và Ăngghen. Cùng với đó trong tác phẩm này
các ông đã đa ra những nội dung mới về hình thái kinh tế - xã hội, làm cơ
sở cho việc tiếp tục phát triển, hoàn thiện học thuyết của mình.
Mặc dù tác phẩm Hệ t tởng Đức và t tởng cơ bản về hình thái kinh tế
- xã hội của Mác và Ăngghen thể hiện trong tác phẩm ra đời cách đây đã
hơn 150 năm, song những t tởng cơ bản đó vẫn đúng và giữ nguyên giá
trị. Hiện nay nó vẫn là cơ sở lý luận, phơng pháp luận khoa học cho hoạt
động của các Đảng Cộng sản trong lãnh đạo cách mạng. Việc phát hiện
ra quan niệm duy vật lịch sử là bớc ngoặt vĩ đại trong học thuyết về xã
hội thể hiện ở chỗ chống lại các quan điểm duy tâm của Hê ghen cho xã
hội là sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối và chống lại quan điểm của Phoi ơ
bắc cho rằng sự khác nhau của xã hội là sự khác nhau của các tôn giáo.
Trong tác phẩm này Mác và Ăngghen đã tập trung phân tích, mổ sẻ
xã hội t bản chủ nghĩa, xây dựng t tởng về hình thái kinh tế - xã hội. Phát
hiện sự hình thành của nó, qua đó các ông đã phát hiện ra sự phát triển
của hình thái kinh tế - xã hội loài ngời. Mác và Ăngghen đã phát hiện ra
nền tảng xã hội là nền tảng sản xuất vật chất, coi đó là yếu tố quyết định
các lĩnh vực khác. Trong lĩnh vực sản xuất vật chất các ông đã làm nổi
bật quan hệ sản xuất (hình thức giao tiếp) và coi đó là quan hệ cơ bản,

đầu tiên và quyết định các quan hệ xã hội khác.
Bằng bút pháp luận chiến của mình, Mác và Ăngghen nói rõ học
thuyết của mình là chủ nghĩa cộng sản, các ông đã phê phán triệt để các
trào lu triết học trớc đó, đồng thời thể hiện quan điểm rõ ràng, luôn đứng
trên lập trờng của giai cấp vô sản để giải quyết những vấn đề lịch sử đặt
ra. Nếu ở tác phẩm trớc Mác cha đoạn tuyệt hẳn với Phoi ơ bắc, thì trong
tác phẩm này ông đã đoạn tuyệt hẳn và Mác chở thành Mác.


10

Hiện nay chủ nghĩa t bản đã lợi dụng thành tựu của khoa học công
nghệ, làm phát triển sản xuất, nâng cao năng xuất lao động các học giả t
sản cho rằng sự phát triển của xã hội t bản là xã hội tốt đẹp nhất trong
lịch sử, xã hội đó không còn giai cấp nào thống trị mà sự thống trị là kỹ
thuật (Thuyết kỹ trị). Ngời điều khiển xã hội sẽ là các kỹ s, các nhà khoa
học. Với Thuyết hội tụ các lý luận gia t sản cho rằng xã hội hiện đại sẽ
chẳng là chủ nghĩa t bản, mà cũng chẳng phải là chủ nghĩa xã hội mà là
xã hội hậu công nghiệp, xã hội đó là kết quả của sự hội tụ trong quá trình
phát triển của chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội. Hai xã hội đó đều có
cái chung là nền đại công nghiệp cơ khí phát triển cao. Nh vậy với những
luận thuyết đó, tuy có khác nhau nhng các học giả t sản đều tập trung
chống chủ nghĩa Mác - Lênin, chống chủ nghĩa xã hội, nhằm biện hộ
cho chủ nghĩa t bản. Thực chất là tuyệt đối hoá khoa học công nghệ, tức
là tuyệt đối hoá lực lợng sản xuất, xem nhẹ, phủ nhận quan hệ sản xuất
và kiến trúc thợng tầng dẫn đến phủ nhận đấu tranh giai cấp và cách
mạng xã hội. Chúng ta hết sức cảnh giác và đấu tranh với những t tởng
đó. Mặt khác trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, một mặt tăng cờng cho công cuộc xây dựng nền văn minh tinh
thần những điều kiện vật chất tạo ra những thuận lợi mới nhng mặt khác,

nó cũng đặt ra những yêu cầu mới, khó khăn phức tạp đối với đời sống
tinh thần xã hội chủ nghĩa. Những ảnh hởng tiêu cực - mặt trái của kinh
tế thị trờng nh: Lối sống thực dụng, cạnh tranh cá lớn nuốt cá bé, chủ
nghĩa cá nhân, phân hoá giàu nghèo, các tệ nạn xã hội...tác động đến t tởng, đạo đức, lối sống của xã hội ta. Bên cạnh đó các thế lực thù địch
tiến hành Diễn biến hoà bình bằng mọi thủ đoạn thâm độc chống phá
ta về mặt t tởng, đạo đức, lối sống hết sức nguy hiểm. Để đối phó với âm
mu, thủ đoạn của kẻ thù phải tăng cờng công tác t tởng chính trị trong
Đảng và trong các tầng lớp nhân dân: Nhằm phát huy chủ nghĩa yêu nớc,
phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực sáng tạo, ý thức tự lực, tự cờng
đi đôi với đề cao tinh thần quốc tế chân chính; khơi dậy và nâng cao ý
chí cách mạng tiến công, tinh thần đoàn kết dân tộc, quyết tâm nắm bắt
thời cơ, vợt qua thách thức, cổ vũ phong trào thi đua yêu nớc...thực hiện


11

thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu
dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
T tởng về hình thái kinh tế - xã hội trong tác phẩm Hệ t tởng Đức là
vấn đề nền tảng xã hội, là cơ sở lý luận, để xây dựng, hoạch định đờng
lối chủ trơng và những giải pháp xây dựng đất nớc. Giá trị ấy không chỉ
ở nội dung mà còn là một mẫu hình tiêu biểu trong đấu tranh trong đấu
tranh chống các quan điểm sai trái, phản động. Trong cuộc đấu tranh với
những quan điểm, t tởng sai trái hiện nay chúng ta càng phải kiên quyết
và phải có phơng pháp khoa học thì mới có thể vạch trần bản chất phản
động và phản khoa học của các thế lực thù địch, bảo vệ chủ nghĩa Mác Lênin, đờng lối quan điểm của Đảng ta.




×